Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Vĩnh Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.65 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN

ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM 2020-2021
Môn: GDCD 10
Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề.
Mã đề thi
132

Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1: Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Triết học là khoa học của các khoa học.
B. Triết học là khoa học tổng hợp.
C. Triết học là một môn khoa học.
D. Triết học là khoa học trừu tượng.
Câu 2: Trong những câu sau, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
B. Ăn quả nhớ người trồng cây.
C. Đánh bùn sang ao.
D. Chín q hóa nẫu.
Câu 3: Theo quan điểm Triết học Mác - Lênin, sự di chuyển vị trí của các vật thể trong khơng

gian thuộc hình thức vận động nào sau đây?
A. vật lý.
B. cơ học.
C. xã hội.
D. hóa học.
Câu 4: Giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện
tượng được gọi là
A. chất.


B. điểm nút.
C. lượng.
D. độ.
Câu 5: Triết học có vai trị nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của
con người?
A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.
B. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung
C. Vai trò định hướng và phương pháp luận.
D. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.
Câu 6: Theo quan điểm Triết học Mác – Lênin, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cách nào?
A. Sự điều hoà mâu thuẫn.
B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. Sự thương lượng giữa các mặt đối lập.
D. Sự hòa giải.
Câu 7: Thành ngữ nào dưới đây thuộc phương pháp luận siêu hình?
A. Tre già măng mọc.
B. Sơng có khúc, người có lúc.
C. Thấy cây nhưng không thấy rừng.
D. Rút dây động rừng.
Câu 8: Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa

A. Tư duy và tồn tại.
C. Duy vật và duy tâm.

B. Tư duy và vật chất.
D. Sự vật và hiện tượng.

Câu 9: Là một học sinh, em lựa chọn phương pháp học tập như thế nào để phù hợp với quan

điểm phương pháp luận biện chứng trong các trường hợp sau đây?

A. Phê phán phương pháp học tập cũ.
B. Phủ định hoàn toàn phương pháp học tập cũ.
C. Chỉ áp dụng phương pháp học tập mới.
D. Kế thừa có chọn lọc phương pháp học tập cũ.
Câu 10: Theo quan điểm Triết học Mác – Lênin, hình thức vận động nào sau đây là cao nhất và
phức tạp nhất?
A. Vận động vật lí.
B. Vận động cơ học. C. Vận động xã hội.
D. Vận động hóa học.
Câu 11: Theo quan điểm Triết học Mác – Lênin, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt
đối lập
A. vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
Trang 1/2 - Mã đề thi 132


B. vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.
C. vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
D. vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.
Câu 12: Biện pháp giải quyết mâu thuẫn nào sau đây không phù hợp với quy luật mâu thuẫn

trong Triết học?
A. Dĩ hòa vi quý.
B. Chống lại những hủ tục lạc hậu.
C. Tự phê bình và phê bình.
D. Tố cáo hành vi tiêu cực.
Câu 13: Bạn H là một học sinh thông minh nhưng lười học vì bạn ln quan niệm “Học tài thi
phận”. Quan niệm của bạn H thuộc
A. Thế giới quan duy vật.
B. Phương pháp luận biện chứng.
C. Phương pháp luận siêu hình.

D. Thế giới quan duy tâm.
Câu 14: Chị D là sinh viên đại học, nói với H đang học lớp 10 rằng các chị học đại học nhiều
lĩnh vực sâu hơn, tự học, tự nghiên cứu nhiều và vất vả hơn học sinh phổ thông. Tâm sự của chị
D phản ánh nội dung nào dưới đây về quan hệ giữa chất và lượng?
A. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
B. Lượng luôn ổn định trong mọi chất.
C. Chất luôn ổn định dù lượng thay đổi.
D. Lượng biến đổi nhưng chất không đổi.
Câu 15: Triết học là hệ thống lí luận chung nhất của con người về
A. chính trị.
B. văn hóa.
C. thế giới.
D. đạo đức.
Câu 16: Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là
A. Cách thức đạt được chỉ tiêu.
B. Cách thức đạt được mục đích.
C. Cách thức đạt được ước mơ.
D. Cách thức làm việc tốt.
---------

II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 17: (2,0 điểm) Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, thế nào là vận động? Nêu các hình thức vận
động cơ bản của thế giới vật chất ? Cho ví dụ về một hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất?

Câu 18 (2,0 điểm).
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, thế nào là Thế giới quan? Em hiểu như thế nào về Thế giới quan
trong câu sau “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất”. Liên hệ đến bản thân.
Câu 19: (2,0 điểm) So sánh sự khác nhau giữa phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu
hình? Cho ví dụ?

--------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 2/2 - Mã đề thi 132


SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 1
MÔN GDCD - LỚP 10; NĂM HỌC 2020-2021

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16


Mã 132
C
D
B
D
B
B
C
A
D
C
A
A
D
A
C
B

Mã 209
B
D
C
C
D
A
A
A
B
D

A
D
C
B
B
C

Mã 357
B
C
C
C
B
D
B
A
D
A
D
C
A
B
A
D

Mã 485
C
B
A
B

D
B
A
D
C
A
C
D
D
A
C
B

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu
Nội dung
Thế nào là vận động
- Là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong
giới tự nhiên và đời sống xã hội
Nêu các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
- Vận động cơ học…..
- Vận động vật lý…
- Vận động hóa học….
Câu 17 - Vận động sinh học…
(2.0 đ)
- Vận động xã hội …
Ví dụ một hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
(0.25 đ)
Cây cối ra hoa, kết quả; Sự thay đổi của các chế độ xã hội….
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, thế nào là Thế giới quan?


Điểm
0.5

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.25


Câu 18
(2.0 đ)

Em hiểu như thế nào về TGQ trong câu sau “Học đi đôi với hành,
giáo dục kết hợp với lao động sản xuất”. Liên hệ đến bản thân .
+ TGQ là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động 0.5
của con người trong cuộc sống..
+ Cần có quan điểm Học đi đơi với hành: lí luận phải với thực tiễn…..
0.25
- Ví dụ: học lí thuyết mơn hóa và thực hành thơng qua thí nghiệm….

0.25
+ Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất : gắn giáo dục với các hoạt 0.25
động trải nghiệm……

- Ví dụ: lao động vườn hồng…..
Bản thân em đã có việc nào gắn học với hành?


+ học lý thuyết trên lớp về nhà làm bài tập
+ lao động vệ sinh….
+ thăm quan trải nghiệm…

Câu 19
(2,0 đ)

(GV chấm theo hướng mở)
So sánh sự khác nhau giữa phương pháp luận biện chứng và
phương pháp luận siêu hình (2.0)
Phương pháp luận biện chứng
+ xem xét sự vật hiện tượng trong sự ràng buộc…...
+ các sự vật hiện tượng luôn vận động….
phương pháp luận siêu hình
+ xem xét sự vật hiện tượng trong sự tách rời nhau …...
+ các sự vật hiện tượng không vận động….
Ví dụ:
- đánh giá con người một cách tồn diện….
- Chỉ học các mơn văn hóa khơng tham gia các hoạt động XH….

0.25
0.25
0.25

0.75

0.75

0.25

0.25



×