Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.52 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: HĨA HỌC – Lớp 11
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề gồm có 02 trang)

MÃ ĐỀ 301

Cho biết nguyên tử khối: Na= 23; Al= 27; H=1; C= 12; N=14; O=16; P= 31; Cl=35,5.
Họ và tên học sinh: ................................................................... SBD: .............. Lớp: ..........
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm)
Câu 1: Trong cơng nghiệp, người ta sản xuất khí nitơ bằng cách
A. phân hủy amoniac ở nhiệt độ cao.
B. nhiệt phân các muối amoni.
C. chưng chất phân đoạn khơng khí lỏng.
D. phóng tia lửa điện qua khơng khí.
Câu 2: Chất nào sau đây ít tan trong nước?
A. Zn(NO3)2.
B. Ca(H2PO4)2.
C. NH4Cl.
D. Ag3PO4.
Câu 3: Chất nào sau đây được dùng trong công nghiệp thực phẩm, dùng làm thuốc giảm
đau dạ dày do thừa axit?
A. CaCO3.
B. NaHCO3.
C. Na2SiO3.


D. Na2CO3.
Câu 4: Phản ứng giữa photpho với kim loại tạo thành muối
A. photphoric.
B. photphorơ.
C. photphua.
D. photphat.
Câu 5: Chất nào sau đây điện ly mạnh?
A. HF.
B. CO2.
C. KCl.
D. Si.
Câu 6: Chất nào sau đây không phản ứng được với CO2?
A. NaOH.
B. CaO.
C. C (t0).
D. O2 (t0).
Câu 7: Dung dịch X có pH= 7 thì có mơi trường
A. lưỡng tính.
B. bazơ.
C. axit.
D. trung tính.
Câu 8: Đơn chất silic phản ứng được với chất nào sau đây ở điều kiện thường?
A. Br2.
B. Cl2.
C. O2.
D. F2.
Câu 9: Chất nào sau đây có nhiều trong phân lân nung chảy?
A. Ca(H2PO4)2.
B. (NH2)2CO.
C. Ca3(PO4)2.

D. (NH4)2CO3.
Câu 10: Một phân tử chất nào sau đây khi phân ly hoàn toàn tạo thành 4 ion?
A. Na3PO4.
B. CuSO4.
C. NH4Cl.
D. Zn(NO3)2.
Câu 11: Cacbon khơng thể hiện số oxi hóa nào sau đây?
A. +2.
B. -4.
C. 0.
D. +5.
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây đúng với N2 (ở điều kiện thường)?
A. Tan khá nhiều trong nước.
B. Hơi nặng hơn khơng khí.
C. Là chất khí màu trắng.
D. Khơng duy trì sự cháy.
Câu 13: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NH3?
A. MgO.
B. HCl.
C. KOH.
D. CaCl2.
Câu 14: Khi chuyển từ phương trình ion đầy đủ sang phương trình ion rút gọn, người ta
đã loại bỏ
A. các chất tan tốt trong nước.
B. các chất kết tủa, chất khí, chất điện ly yếu.
C. các ion có nồng độ cao trong dung dịch.
D. các ion không tham gia phản ứng.
Câu 15: Chất nào sau đây lưỡng tính?
A. Al(OH)3.
B. CuCl2.

C. H2SiO3.
D. CO.
Trang 1/2 - Mã đề 301


II/ PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm)
a. (0,5 điểm) Bổ sung thơng tin cịn thiếu ở các ô (1), (2) về màu sắc của giấy quỳ tím khi
nhúng vào các dung dịch X, Y.
Tên dung dịch

X

Y

pH

1

13

Màu của quỳ tím

(1)

(2)

b. (0,5 điểm) Hịa tan hết 0,03 mol CaCl2 vào nước, thu được 100 ml dung dịch T. Viết
phương trình điện li của CaCl2 và tính nồng độ mol/l của ion Cl- trong T.
Câu 2: (2,75 điểm)

a. (1,0 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
- Cho P2O5 vào lượng dư H2O.
- Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
b. (0,5 điểm) Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng phần trăm khối lượng nitơ có
trong phân. Tính khối lượng nitơ có trong 10 kg phân đạm có độ dinh dưỡng 46%.
c. (1,25 điểm) Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,03M với 100 ml dung dịch HCl 0,03M, thu
được dung dịch X.
- Tính pH của dung dịch X.
- Tính thể tích dung dịch H3PO4 0,01M cần dùng để phản ứng vừa đủ với toàn bộ
lượng dung dịch X ở trên tạo thành muối trung hòa (bỏ qua sự thủy phân của muối).
Câu 3: (1,25 điểm)
a. (0,5 điểm) Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm chứa dung dịch natri
hiđrocacbonat. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra.
b. (0,75 điểm) Khi mở một chai nước giải khát có ga, thường thấy bọt khí thốt ra. Bọt khí
đó chủ yếu chứa khí gì? Cho biết vai trị của khí đó trong nước giải khát.
----------- HẾT ---------Chú ý: Học sinh được phép sử dụng Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.

Trang 2/2 - Mã đề 301


SỞ GDĐT QUẢNG NAM
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: HĨA HỌC 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 đ):
Mã đề
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4

Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15

301
C
D
B
C
C
D
D
D
C
A
D
D
B
D
A

302

D
A
C
C
A
D
A
B
D
D
D
B
B
B
D

303
C
D
C
D
D
B
D
A
C
B
C
B
A

B
B

304
C
D
C
B
D
D
A
D
B
A
B
C
B
C
B

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5,0 đ):
NHÓM CÁC MÃ ĐỀ: 301, 303
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Câu 1: (1,0 điểm)
a. (0,5 điểm) Bổ sung thơng tin cịn thiếu ở các ơ (1), (2) về màu sắc của
1,0
giấy quỳ tím khi nhúng vào các dung dịch X, Y.

Tên dung dịch
X
Y
pH
1
13
Màu của quỳ tím
(1)
(2)
b. (0,5 điểm) Hòa tan hết 0,03 mol CaCl2 vào nước, thu được 100 ml dung
dịch T. Viết phương trình điện li của CaCl2 và tính nồng độ mol/l của ion
Cl- trong T.

2

a. Mỗi ý đúng 0,25 điểm
(1): đỏ, (2): xanh.
b. CaCl2 → Ca2+ + 2Cl0,03 →
0,06 (mol)
[Cl ]= 0,6(M)
Câu 2: (2,75 điểm)
a. (1,0 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các trường
hợp sau:
- Cho P2O5 vào lượng dư H2O.
- Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
b. (0,5 điểm) Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng phần trăm khối
lượng nitơ có trong phân. Tính khối lượng nitơ có trong 10 kg phân đạm có
độ dinh dưỡng 46%.
c. (1,25 điểm) Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,03M với 100 ml dung dịch


0,5
0,25
0,25
2,75


HCl 0,03M, thu được dung dịch X.
- Tính pH của dung dịch X.
- Tính thể tích dung dịch H3PO4 0,01M cần dùng để phản ứng vừa
đủ với toàn bộ lượng dung dịch X ở trên tạo thành muối trung hòa (bỏ qua
sự thủy phân của muối).

3

a. P 2O5 + 3H2O → 2H3PO4
t0  Cu(NO ) + 2NO + 2H O
Cu + 4HNO3 
3 2
2
2
HS không cân bằng PTPƯ trừ 0,25đ/1pt.

0,5
0,5

b/ mN = 10.46/100 = 4,6(kg)

0,5

c/ Số mol NaOH = n OH- = 0,2.0,03 = 0,006 (mol),

số mol HCl = nH+ = 0,1.0,03 = 0,003 (mol)
PTPƯ: H+ + OH- → H2O
Tính đúng số mol cả 2 chất và viết PTPƯ mới tính điểm
nOH- > nH+ → OH- dư.
[OH-] dư = (0,006 – 0,003): 0,3= 0,01M
→ pH = 12.
PTPƯ: H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O.
0,001
0,003 (mol)
V = 0,001: 0,01= 0,1 lít.
Câu 3: (1,25 điểm)
a. (0,5 điểm) Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm chứa dung
dịch natri hiđrocacbonat. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy
ra.
b. (0,75 điểm) Khi mở một chai nước giải khát có ga, thường thấy bọt khí
thốt ra. Bọt khí đó chủ yếu chứa khí gì? Cho biết vai trị của khí đó trong
nước giải khát.
a. Hiện tượng: sủi bọt khí.
PTPƯ: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O.
b. Bọt khí là CO2.
Vai trò của CO2
-Bảo quản nước giải khát, tránh sự xâm nhập và phát triển của vi khuẩn.
-Tạo vị chua nhẹ, kích thích vị giác.
-Khi uống vào, khí sẽ thốt ra khỏi cơ thể qua đường miệng, giúp giải
phóng một lượng nhiệt của cơ thể, giúp giải khát.
Lưy ý : Học sinh nêu được một ý 0,25đ, 2/3 ý 0,5 điểm.

CÂU
1


NHÓM CÁC MÃ ĐỀ: 302,304
NỘI DUNG
Câu 1: (1,0 điểm)
a. (0,5 điểm) Bổ sung thơng tin cịn thiếu ở các ơ (1), (2) về màu sắc của
dung dịch thu được khi cho vài giọt dung dịch phenolphtalein vào các dung
dịch X, Y.
Tên dung dịch
X
Y
pH
11
5

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
1,25

0,25
0,25
0,25

0,5

ĐIỂM
1,0



Màu của dung dịch sau khi thêm dung dịch
(1)
(2)
phenolphtalein
b. (0,5 điểm) Hòa tan hết 0,04 mol K2SO4 vào nước, thu được 100 ml dung
dịch T. Viết phương trình điện li của K2SO4 và tính nồng độ mol/l của ion
K+ trong T.

2

a. Mỗi ý đúng 0,25 điểm
(1): hồng, (2): không màu.
b/ K2SO4 → 2K+ + SO420,04 → 0,08
(mol)
+
[K ] = 0,8(M)
Câu 2: (2,75 điểm)
a. (1,0 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các trường
hợp sau:
- Đốt photpho đỏ trong khí oxi dư.
- Thêm từ từ đến dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.
b. (0,5 điểm) Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng phần trăm khối
lượng nitơ có trong phân. Tính khối lượng nitơ có trong 10 kg phân đạm
có độ dinh dưỡng 48%.
c. (1,25 điểm) Trộn 400 ml dung dịch NaOH 0,03M với 200 ml dung dịch
HCl 0,03M, thu được dung dịch X.
- Tính pH của dung dịch X.
- Tính thể tích dung dịch H3PO4 0,01M cần dùng để phản ứng vừa đủ với
toàn bộ lượng dung dịch X ở trên tạo thành muối trung hòa (bỏ qua sự thủy

phân của muối).
0

3

0,5
0,25
0,25
2,75

t  2P O
a. 4P + 5O2 
2 5
3AgNO3 + Na3PO4→Ag3PO4+3NaNO3
HS không cân bằng PTPƯ trừ 0,25đ/1pt.

0,5
0,5

b. mN = 10.48/100 = 4,8(kg)

0,5

c. Số mol NaOH = nOH- = 0,4.0,03 = 0,012 (mol),
số mol HCl = nH+ = 0,2.0,03 = 0,006 (mol)
PTPƯ: H+ + OH- → H2O
Tính đúng số mol cả 2 chất và viết PTPƯ mới tính điểm
n OH- > nH+ → OH- dư.
[OH-] dư = (0,012 – 0,006): 0,6= 0,01M
→ pH = 12.

PTPƯ: H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O.
0,002
0,006 (mol)
V = 0,002: 0,01 = 0,2 lít.
Câu 3: (1,25 điểm)
a. (0,5 điểm) Đốt cháy một mẩu than nhỏ trên ngọn lửa đèn cồn rồi cho
nhanh vào bình chứa khí oxi. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học
xảy ra.
b. (0,75 điểm) Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại bình chữa cháy,
trong đó có loại bình chữa cháy dạng bột chứa khoảng 80% NaHCO3.
Nguyên lý chữa cháy của bình bột là lợi dụng phản ứng nhiệt phân của chất
chữa cháy ở nhiệt độ cao để sinh ra khí X trong môi trường cháy, khiến cho
đám cháy giảm dần, dẫn tới tắt hẳn. Viết phương trình hóa học tạo ra chất
X của bình chữa cháy dạng bột nói trên. Giải thích vì sao khí X sinh ra có
tác dụng dập lửa?

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
1,25


a. Hiện tượng: mẫu than bùng cháy cho ánh sáng chói.
t0  CO .
PTPƯ: C+O2 
2


0,25
0,25

Khí X (CO2)
t 0  Na CO +CO +H O.
b. PTPƯ: NaHCO3 
2
3
2
2
Khí CO2 sinh ra có tác dụng dập lửa vì
-Khí CO2 khơng duy trì sự cháy.
-Khí CO2 nặng hơn khơng khí nên đẩy khơng khí lên trên, hạn chế
sự tiếp xúc giữa vật cháy với oxi khơng khí làm đám cháy tắt.

0,25
0,25
0,25



×