Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bộ 10 đề thi học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 44 trang )

BỘ 10 ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MƠN ĐỊA LÍ 11
NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 1 mơn Địa lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
2. Đề thi học kì 1 mơn Địa lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
3. Đề thi học kì 1 mơn Địa lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Lạc Long Quân
4. Đề thi học kì 1 mơn Địa lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Lê lợi
5. Đề thi học kì 1 mơn Địa lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Lương Ngọc Quyến
6. Đề thi học kì 1 mơn Địa lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Lương Tài
7. Đề thi học kì 1 mơn Địa lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Lương Thế Vinh
8. Đề thi học kì 1 mơn Địa lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Lương Văn Can
9. Đề thi học kì 1 mơn Địa lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Ngơ Gia Tự
10. Đề thi học kì 1 mơn Địa lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT
Vĩnh Yên


SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT

KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021


MÔN ĐỊA LÝ 11

Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)
(Đề có 4 trang)

Họ tên : ............................................................... Lớp : ...................

Mã đề 058

Câu 1: Cho bảng số liệu:
GDP Hoa Kì và một số châu lục - năm 2004 (Đơn vị: tỉ USD)
Tồn thế giới
Hoa Kì
Châu Âu
Châu Á
Châu Phi
40887,8
11667,5
14146,7
10092,9
790,3
Năm 2004, so với toàn thế giới GDP của Hoa Kì chiếm
A. 2,85%.
B. 3,8%.
C. 38,0%.
D. 28,5%.
Câu 2: Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ hình thành tại khu vực biên giới của các nước
A. Hà Lan, Bỉ và Đức.
B. Đức, Hà Lan, Pháp.
C. Hà Lan, Pháp và Áo.

D. Bỉ, Pháp, Đan Mạch.
Câu 3: Tính đến năm 2000, số lượng liên kết vùng châu Âu có khoảng
A. 150.
B. 120.
C. 130.
D. 140.
Câu 4: EU đã thiết lập một thị trường chung vào ngày 1 tháng 1 năm
A. 1995.
B. 1990.
C. 1993.
D. 1992.
Câu 5: Cho bảng số liệu:
Cơ cấu các ngành kinh tế trong GDP của Hoa Kì năm 1960, 2004 (Đơn vị: %)
Năm
Nơng nghiệp
Cơng nghiệp
Dịch vụ
1960
4,0
33,9
62,1
2004
0,9
19,7
79,4
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu các ngành kinh tế trong GDP của Hoa Kì năm 1960, 2004 là
A. Cột.
B. Miền.
C. Đường.
D. Tròn.

Câu 6: Đường hầm giao thơng dưới biển Măng-xơ được hồn thành vào năm
A. 1994.
B. 1990.
C. 1995.
D. 1997.
Câu 7: Cho bảng số liệu:
Tỉ trọng GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới năm 2014 (Đơn vị: %)

Để thể hiện được tỉ trọng GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới, biểu đồ thích hợp là
A. Biểu đồ kết hợp (cột và đường).
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ trịn.
Câu 8: Nền kinh tế Hoa Kì giữ vị trí đứng đầu thế giới từ
A. năm 1945.
B. năm 1918.
C. năm 1790.
D. năm 1890.
Câu 9: Lợi ích to lớn do người nhập cư mang đến cho Hoa Kì là
A. Nguồn đầu tư vốn lớn.
B. Làm đa dạng về chủng tộc.
C. Làm phong phú thêm nền văn hóa.
D. Nguồn lao động có trình độ cao.
Câu 10: Tổ chức nào ở châu Âu được thành lập vào năm 1958?
A. Cộng đồng Than và thép châu Âu.
B. Cộng đồng châu Âu (EC).
C. Cộng đồng Kinh tế châu Âu.
D. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.
Câu 11: Tự do lưu thơng hàng hóa là
A. Tự do đối với các dịch vụ vận tải du lịch.

Trang 1/4 - Mã đề 058


B. Tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc.
C. Bãi bỏ các hạn chế đối với giao dịch thanh tốn.
D. Hàng hóa bán ra của mỗi nước khơng chịu thuế giá trị gia tăng.
Câu 12: Khi hình thành một EU thống nhất sẽ mang lại thuận lợi cho các thành viên là
A. các hãng bưu chính viễn thông không được tự do kinh doanh ở các nước EU.
B. người lao động và đi học được tự do lựa chọn nơi làm việc và học tập ở những nước khác nhau trong EU.
C. sức mạnh quân sự gia tăng.
D. kéo dài thời gian vận tải.
Câu 13: Năm 1958, năm 1951, năm 1957 là thời gian tương ứng với năm thành lập của các tổ chức nào ở
châu Âu?
A. Cộng đồng Than và thép châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu.
B. Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu, Cộng đồng Than và thép châu Âu.
C. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu, Cộng đồng Than và thép châu Âu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu.
D. Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng Than và thép châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.
Câu 14: Sản phẩm tiêu biểu thể hiện sự liên kết mạnh mẽ giữa các nước EU trong lĩnh vực sản xuất là ?
A. Gang, thép.
B. Đồng tiền chung EURO.
C. Đường hầm giao thông dưới biển Măng – sơ.
D. Máy bay Airbus.
Câu 15: Đồng tiền chung Ơ-rô của EU được đưa vào giao dịch thanh toán từ năm
A. 1999.
B. 1995.
C. 1997.
D. 1989.
Câu 16: Dân cư Hoa Kỳ đang có xu hướng di chuyển từ các bang vùng Đơng Bắc về các bang
A. phía Bắc và ven Đại Tây Dương.
B. phía Tây Bắc và ven Thái Bình Dương.

C. phía Nam và ven Đại Tây Dương.
D. phía Nam và ven Thái Bình Dương.
Câu 17: Ý nào sau đây là đúng khi nói về sự phát triển mạnh mẽ của ngành dịch vụ Hoa Kì?
A. Du lịch là loại hình dịch vụ phát triển mạnh, nhưng có doanh thu rất thấp.
B. Thông tin liên lạc rất hiện đại nhưng chỉ phục vụ nhu cầu trong nước.
C. Hệ thống các loại đường và phương tiện vận tải hiện đại nhất thế giới.
D. Ngành ngân hàng và tài chính chỉ hoạt động trong phạm vi lãnh thổ Hoa Kì.
Câu 18: Vùng phía Đơng Hoa Kỳ có địa hình chủ yếu là
A. đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, núi cao.
B. đồng bằng ven biển tương đối lớn và núi cao.
C. đồng bằng ven biển tương đối lớn, núi thấp.
D. đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, núi thấp.
Câu 19: Nhận định nào sau đây không đúng về Hoa Kỳ?
A. Dân cư chủ yếu do quá trình nhập cư.
B. Nền kinh tế phát triển mạnh nhất thế giới.
C. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
D. Quốc gia có diện tích lớn thứ hai thế giới.
Câu 20: Những nội dung chính về tự do lưu thông ở Thị trường chung châu Âu là
A. tiền vốn, con người, dịch vụ.
B. dịch vụ, tiền vốn, chọn nơi làm việc.
C. dịch vụ, hàng hóa, tiên vốn, con người.
D. con người, hàng hóa, cư trú.
Câu 21: Lãnh thổ Hoa Kỳ không tiếp giáp với
A. Đại Tây Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương.
D. Ấn Độ Dương.
Câu 22: Tổ hợp cơng nghiệp hàng khơng E-Bớt có trụ sở đặt ở
A. Hăm-buốc (Đức).
B. Li-vơ-pun (Anh).

C. Bc- đơ (Pháp).
D. Tu-lu-dơ (Pháp).
Câu 23: Cho GDP Hoa Kì năm 2005 là 12174,7 tỉ USD, số dân 296,5 triệu người. Vậy thu nhập bình quân
đầu người của Hoa Kì năm 2005 là
A. 41061 USD.
B. 45000 USD.
C. 4106,1 USD.
D. 50000 USD.
Câu 24: Hoạt động nào sau đây không hực hiện trong liên kết vùng?
A. Các trường học phối hợp tổ chức khóa đào tạo chung.
B. Xuất bản phẩm với nhiều thứ tiếng.
C. Đi sang nước láng giềng làm việc trong ngày.
Trang 2/4 - Mã đề 058


D. Tổ chức các hoạt động chính trị.
Câu 25: Cơ cấu các ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) trong GDP của Hoa Kì năm 2004
lần lượt là
A. 0,9%, 19,7%, 79,4%.
B. 19,7%, 0,9%, 79,4%.
C. 79,4%, 19,7%, 0,9%.
D. 0,9%, 79,4%, 19,7%.
Câu 26: Ý không đúng về đặc điểm nông nghiệp của Hoa Kì ?
A. Nơng nghiệp hàng hóa được hình thành sớm và phát triển mạnh.
B. Số lượng trang trại giảm, nhưng diện tích bình qn mỗi trang trại tăng.
C. Giá trị sản lượng nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong GDP.
D. Xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
Câu 27: Tự do di chuyển bao gồm:
A. Tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc.
B. Tự do đi lại, cư trú, dịch vụ thông tin liên lạc.

C. Tự do cư trú, lựa chọn nơi làm việc, dịch vụ kiểm toán.
D. Tự do đi lại, cư trú, dịch vụ vận tải.
Câu 28: Năm 1951, các nước nào đã thành lập Cộng đồng Than và thép châu Âu?
A. CHLB Đức, I-ta-li-a, Anh, Pháp, Lúc-xăm-bua, Phần Lan.
B. Hà Lan, I-ta-li-a, Pháp, CHLB Đức, Ailen, Ba Lan.
C. I-ta-li-a, Pháp, CHLB Đức, Đan Mạch, Thụy Điển, Hà Lan.
D. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
Câu 29: Địa hình chủ yếu của vùng Trung tâm Hoa Kỳ là
A. đồng bằng lớn và cao nguyên thấp.
B. cao nguyên cao và đồi gò thấp.
C. đồng bằng lớn và đồi gò thấp.
D. cao nguyên thấp và đồi gị thấp.
Câu 30: Nhận xét khơng đúng về đặc điểm tự nhiên vùng núi Coóc-đi-e ?
A. Gồm các dãy núi trẻ cao trung bình trên 2000 m, chạy song song theo hướng Bắc-Nam.
B. Xen giữa các dãy núi là bồn địa và cao ngun có khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc.
C. Có nhiều kim loại màu (vàng, đồng, chì), tài nguyên năng lượng phong phú, diện tích rừng tương đối
lớn.
D. Ven Thái Bình Dương là các đồng bằng nhỏ hẹp, đất tốt, khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt hải dương.
Câu 31: Việc sử dụng đồng tiền chung (Ơ-rô) trong EU sẽ
A. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
B. Làm cho việc chuyển giao vốn trong EU trở nên khó khăn hơn.
C. Làm tăng rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
D. Cơng tác kế tốn của các doanh nghiệp đa quốc gia trở nên phức tạp.
Câu 32: Liên kết vùng châu Âu là một khu vực
A. Nằm ở biên giới EU, có một phần nằm ở ngồi ranh giới EU.
B. Nằm hoàn toàn bên ngoài lãnh thổ EU.
C. Nằm hoàn toàn bên trong EU hoặc có 1 phần nằm bên ngồi ranh giới EU.
D. Nằm hoàn toàn bên trong ranh giới EU.
Câu 33: Đường hầm qua biển Măng-sơ được xem là tuyến giao thơng quan trọng ở Châu Âu vì
A. khách du lịch nước Anh sẽ tăng lên nhanh chóng.

B. việc sản xuất máy bay Airbus được thuận tiện.
C. hàng hóa có thể vận chuyển trực tiếp từ Anh sang châu Âu và ngược lại.
D. thúc đẩy quá trình các nước tham gia vào liên minh châu Âu (EU).
Câu 34: Về tự nhiên, A-la-xca của Hoa Kỳ khơng có đặc điểm ?
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
B. Là bán đảo rộng lớn.
C. Khí hậu ơn đới hải dương.
D. Có trữ lượng lớn về dầu mỏ và khí tự nhiên.
Câu 35: Ngành công nghiệp chiếm phần lớn giá trị hàng xuất khẩu cả nước (84,2%) và thu hút trên 40 triệu
lao động (năm 2004) là
A. chế biến.
B. khai khoáng.
C. hàng không-vũ trụ.
D. điện lực.
Trang 3/4 - Mã đề 058


Câu 36: Với hiệp ước nào, năm 1993 Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)?
A. Hiệp ước Rơ-ma.
B. Hiệp ước Ma-xtrich.
C. Hiệp ưóc Béc-nơ.
D. Hiệp ước Cơ-pen-ha-ghen.
Cho bảng số liệu:

Số dân của Hoa Kì qua các năm

Dựa vào bảng số liệu, trả lời các câu hỏi từ 37 đến 40:
Câu 37: Nhận xét nào sau đây đúng về sự biến động dân số của Hoa Kì trong giai đoạn 1800 – 2015?
A. Dân số Hoa Kì có nhiều biến động.
B. Dân số Hoa Kì tăng chậm và khơng đồng đều.

C. Dân số Hoa Kì liên tục tăng và tăng rất nhanh.
D. Dân số Hoa Kì có xu hướng giảm.
Câu 38: Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động dân số của Hoa Kì trong giai đoạn 1800 – 2015 là
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ thanh ngang.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ miền.
Câu 39: Giả sử tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của Hoa Kì giai đoạn 2015 – 2020 là 0,6%, thì số dân Hoa
Kì 2018 là bao nhiêu?
A. 327,5 triệu người.
B. 323,7 triệu người.
C. 325,6 triệu người.
D. 329,5 triệu người.
Câu 40: Trung bình mỗi năm giai đoạn 2005 – 2015, số dân Hoa Kì tăng thêm
A. 23,5 triệu người.
B. 2,35 triệu người.
C. 25,3 triệu người.
D. 2,53 triệu người.
------ HẾT ------

Trang 4/4 - Mã đề 058


SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT

KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN ĐỊA LÝ 11

Thời gian làm bài : 45 Phút

Phần đáp án câu trắc nghiệm:
188
174
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

C
B
D
A
D
C
C
C
D
C
B
D
D
B
B
B

D
B
B
D
B
A
C
D
B
C
D
D
B
B
B
A
C
D
C
A
C
A
C
C

D
C
A
D
A

B
C
D
D
C
A
C
C
D
B
D
D
D
B
D
C
C
D
D
C
C
B
A
A
C
D
D
B
D
C

A
C
B
B
A

058

435

388

248

D
A
D
C
D
A
D
D
D
D
D
B
C
D
A
D

C
C
D
C
D
D
A
D
A
C
A
D
C
D
A
C
C
C
A
B
C
A
A
D

D
B
D
C
A

C
A
C
B
D
D
C
B
D
D
D
C
D
D
C
C
A
B
D
D
D
C
C
A
B
B
C
A
D
A

D
C
A
C
A

D
D
A
B
A
D
D
B
B
A
B
A
D
A
A
D
A
C
C
C
D
B
C
D

C
A
B
C
D
C
B
B
B
C
A
D
D
D
D
C

C
A
B
A
C
B
C
B
A
C
A
A
B

D
C
C
B
A
B
D
A
D
C
D
A
C
D
C
A
C
D
D
B
D
A
B
D
C
B
D
1



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: ĐỊA LÍ – Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

MÃ ĐỀ 701
(Đề gồm có 02 trang)
I.TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm):
Câu 1: Quần đảo Ha-oai của Hoa Kì nằm giữa đại dương nào?
A. Đại Tây Dương.
B. Ấn Độ Dương.
C. Bắc Băng Dương.
D. Thái Bình Dương.
Câu 2: Nguyên nhân sâu xa của tình trạng mất ổn định khu vực Tây Nam Á và Trung Á là do
A. thiếu hụt nguồn năng lượng.
B. dầu mỏ và vị trí địa chính trị.
C. có nhiều tổ chức tôn giáo lớn.
D. các cường quốc cạnh tranh.
Câu 3: Thành phần dân cư Hoa Kì đa dạng, trong đó chủ yếu có nguồn gốc từ
A. châu Phi.
B. Mĩ la tinh.
C. châu Á.
D. châu Âu.
Câu 4: Các nước đang phát triển muốn có được sức cạnh tranh về kinh tế thì phải
A. tiếp thu văn hóa các nước phát triển.
B. làm chủ các ngành kinh tế mũi nhọn.
C. cần đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

D. cần đẩy mạnh nhập khẩu hàng hóa.
Câu 5: Hiện nay, các ngành cơng nghiệp hiện đại của Hoa Kì tập trung ở vùng
A. phía Bắc và ven Đại Tây Dương.
B. phía Nam và ven Đại Tây Dương.
C. phía Nam và ven Thái Bình Dương.
D. phía Tây nam và ven vịnh Mêhicô.
Câu 6: Các nhà đầu tư Pháp có thể mở tài khoản tại các ngân hàng các nước trong Liên minh
châu Âu (EU), đó là biểu hiện của
A. tự do lưu thông dịch vụ.
B. tự do trong di chuyển.
C. tự do lưu thông tiền vốn.
D. tự do lưu thơng hàng hóa.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây phản ánh đúng tác động của cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại đến nền kinh tế - xã hội thế giới?
A. Tăng số lượng lao động ngành nông nghiệp.
B. Làm xuất hiện nhiều ngành dịch vụ mới.
C. Cơ cấu ngành kinh tế ít có sự chuyển dịch.
D. Tăng tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.
Câu 8: Năm 2020, thế giới nổi lên vấn đề mang tính tồn cầu nào ảnh hưởng tiêu cực đến
kinh tế-xã hội của nhiều nước?
A. Dịch Covid -19.
B. Xung đột tôn giáo.
C. Nạn khủng bố.
D. Xung đột sắc tộc.
Câu 9: Ngân hàng thế giới (WB) ngày càng có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế toàn
cầu là biểu hiện của
A. thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
B. đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh.
C. sự chi phối của công ty xuyên quốc gia.
D. thương mại thế giới phát triển mạnh.

Câu 10: Tầng ô dôn mỏng dần và lỗ thủng ngày càng rộng ra do khí thải nào gây ra?
A. Khí CO2.
B. Khí N2.
C. Khí SO2.
D. Khí CFCs.
Câu 11: Hậu quả nào sau đây do cơ cấu dân số già gây ra?
A. Thiếu hụt nguồn lao động.
B. Thất nghiệp, thiếu việc làm.
C. Tốn kém chi phí đào tạo nghề.
D. Tăng áp lực lên tài nguyên.
Trang 1/2 - Mã đề 701


Câu 12: Năm 1951 các nước Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan, Lucxămbua, Bỉ thành lập
A. Cộng đồng nguyên tử châu Âu.
B. Liên minh châu Âu (EU).
C. Cộng đồng than, thép châu Âu.
D. Cộng đồng kinh tế châu Âu.
Câu 13: Ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu Âu là
A. gia tăng quyền tự quyết của từng quốc gia trong khối.
B. gia tăng tiềm lực và khả năng cạnh tranh của toàn khối.
C. tăng thuế giá trị gia tăng khi lưu thơng hàng hóa trong khối.
D. nhằm mở rộng diện tích và làm tăng số dân cho tồn khối.
Câu 14: Nguồn tài nguyên giàu có nhất ở khu vực Tây Nam Á là
A. than đá và uranium.
B. đồng và kim cương.
C. dầu mỏ và khí tự nhiên.
D. than đá và khí tự nhiên.
Câu 15: Cho bảng số liệu sau:
Tốc độ tăng trưởng GDP của Nam Phi và Công-gô qua các năm

(Đơn vị : %)
Năm
2000
2005
2010
2015
Nam Phi
3,5
5,3
2,9
1,2
Công-gô
8,2
6,5
8,8
2,6
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về tốc độ tăng trưởng GDP Nam
Phi và Công- gô?
A. Tăng trưởng GDP khơng có sự khác nhau giữa 2 nước.
B. Tăng trưởng GDP khơng có sự thay đổi theo các năm.
C. Tăng trưởng GDP của Nam Phi luôn thấp hơn Công-gô.
D. Tăng trưởng GDP của Công gô luôn thấp hơn Nam Phi.
II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm):
Câu I. (2,5 điểm):
Nêu các đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, khống sản) của phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung
tâm Bắc Mĩ.
Câu II. (2,5 điểm):
1. Trình bày những nét tương đồng về điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội của khu vực Tây
Nam Á và Trung Á.
2. Cho bảng số liệu:

GDP của một số quốc gia và khu vực năm 2019
Quốc gia, khu vực
Thế giới
Hoa Kì
EU
Nhật Bản
90.847,5
21.440,0
28.162,8
5.180,0
GDP (tỉ USD)
a. Tính tỉ trọng GDP của Hoa Kì, EU, Nhật Bản trong tổng GDP của thế giới năm 2019.
b. Vì sao EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới?
----------- HẾT ----------

Trang 2/2 - Mã đề 701


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: ĐỊA LÍ – Lớp 11

HƯỚNG DẪN CHẤM
I.TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm-0,33 điểm/câu)
Câu hỏi
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

701
D
B
D
B
C
C
B
A
A
D
A
C
B
C
C


703
C
B
B
C
D
A
D
A
A
B
C
D
C
D
A

702
C
A
C
C
A
B
D
D
B
B
B
B

D
A
A

II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1
Nội dung
Nêu các đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, khống sản) của
phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ.
Phân hóa thành 3 vùng
Vùng phía Tây:
- Gồm các dãy núi cao TB trên 2000 m chạy song song hướng Bắc
Nam, xen giữa là các bồn địa và cao ngun có khí hậu khơ nóng.
- Đồng bằng ven Thái Bình Dương nhỏ hẹp, khí hậu ơn đới hải
dương và cận nhiệt
- Nhiều khoáng sản nhất là kim loại màu: vàng, đồng, chì. Tài
ngun năng lượng phong phú.
Vùng phía Đông:
- Dãy núi già Apalat, sườn thoải nhiều thung lũng rộng cắt ngang.
Nhiều than đá, quặng sắt, tiềm năng thuỷ điện lớn
- Đồng bằng ven Đại Tây Dương có diện tích tương đối lớn, khí hậu
Ơn đới hải dương và cận nhiệt.
Vùng Trung tâm:
Phía tây và phía bắc : Gị đồi thấp, khí hậu ơn đới; khống sản: than
đá, quặng sắt.
Phía nam : đồng bằng Mixixipi , khí hậu cận nhiệt, khống sản : dầu
mỏ, khí tự nhiên.

704
A

D
D
D
B
C
D
C
D
B
C
A
A
B
B

Điểm
2,5 điểm

0,5
0,25
0,5

0,5
0,25

0,25
0,25


Câu 2

1

2-a

2-b

Trình bày những nét tương đồng về điều kiện tự nhiên, dân cư
và xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á
-Vị trí địa lý mang tính chiến lược .
-Khí hậu khơ hạn, giàu tài ngun khống sản, đặc biệt là dầu mỏ,
khí tự nhiên.
-Dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp, đa dạng về tôn giáo, tôn giáo
chủ yếu là đạo Hồi.
-Thường xảy ra các cuộc xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn
khủng bố.
Tỉ trọng GDP của Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản
HS có thể lập bảng hoặc ghi lại kết quả đúng:
Hoa Kỳ: 23,6%, EU : 31%, Nhật Bản : 5,7%.
Sai 1 nước được 0,25điểm, sai 2 nước : 0 điểm
Vì sao EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới?
EU chỉ chiếm 7,1% dân số nhưng tạo ra 31% GDP của thế giới
+ EU đã thành công trong việc tạo ra một thị trường chung có khả
năng đảm bảo cho hàng hóa, con người , dịch vụ và tiền vốn được tự
do lưu thông.
+Sử dụng một đồng tiền chung (ơ-rơ).

1.0 điểm
0,25
0,25
0,25

0,25
0,5 điểm
0,5
1,0 điểm
0,25
0,5
0,25

Học sinh có thể trình bày khơng theo thứ tự đáp án, nhưng đúng vẫn cho điểm.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE
TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: ĐỊA LÝ - Lớp: 11

(Đề có 03 trang)

Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian giao đề

Mã đề: 01

Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm

I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1. Tính đến tháng 1-2007, Liên minh Châu Âu có bao nhiêu nước thành viên?
A. 25.
B. 26.

C. 27.
D. 28.
Câu 2. Dân tộc nào sau đây chiếm tới 80% dân số LB Nga?
A. Tác-ta.
B. Nga.
C. Chu-vát.
D. Bát-xkia.
Câu 3. Phần lớn dân cư ở Tây Nam Á là tín đồ của
A. Phật giáo.
B. Thiên chúa giáo.
C. Hồi giáo.
D. Hin du.
Câu 4. Ranh giới để chia LB Nga làm 2 phần phía Tây và phía Đơng là
A. sơng Ê-nít-xây.
B. sơng Von-ga.
C. sơng Ơ-bi.
D. sơng Lê-na.
Câu 5. Đường hầm giao thơng dưới biển Măng-sơ nối liền nước Anh với châu Âu tại bờ biển của nước
A. Hà Lan.
B. Đan Mạch.
C. Pháp.
D. Tây Ban Nha.
Câu 6. Tổ hợp công nghiệp hàng không E-Bớt có trụ sở chính đặt ở
A. Li-vơ-pun (Anh).
B. Hăm-buốc (Đức).
C. Bc- đơ (Pháp).
D. Tu-lu-dơ (Pháp).
Câu 7. Dân số Hoa Kì tăng nhanh một phần quan trọng là do
A. tỉ suất sinh cao.
B. nhập cư.

C. gia tăng tự nhiên.
D. tuổi thọ trung bình tăng cao.
Câu 8. Đại bộ phận dân cư LB Nga tập trung ở
A. phần phía Tây.
B. phần lãnh thổ thuộc châu Âu.
C. phần phía Đơng.
D. phần lãnh thổ thuộc châu Á.
Câu 9. Giải pháp đầu tiên để loại trừ nguy cơ xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố ở khu vực Tây Nam
Á và Trung Á là
A. tăng trưởng tốc độ phát triển kinh tế.
B. nâng cao trình độ dân trí.
C. giải quyết việc làm.
D. xóa đói giảm nghèo, tăng cường dân chủ, bình đẳng.
Câu 10. Tài nguyên khoáng sản của LB Nga thuận lợi để phát triển những ngành công nghiệp nào sau
đây?
A. năng lượng, luyện kim, hóa chất.
B. năng lượng, luyện kim, dệt.
C. năng lượng, luyện kim, cơ khí.
D. năng lượng, luyện kim, vật liệu xây dựng.
Câu 11. Dân cư Hoa Kì đang có xu hướng di chuyển từ các bang vùng Đông Bắc đến các bang phía Nam
và ven bờ Thái Bình Dương, nguyên nhân là do
A. biến đổi khí hậu.
B. thay đổi thói quen sinh sống của người dân.
C. sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
D. chính sách phân bố lại dân cư.
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây thể hiện rõ nhất LB Nga là một đất nước rộng lớn?
A. Đất nước trải dài trên 11 múi giờ.
B. Nằm ở cả châu Á và châu Âu.
C. Có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
D. Giáp với Bắc Băng Dương và nhiều nước châu Âu.

Câu 13. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ hình thành tại khu vực biên giới của các nước
A. Hà Lan, Pháp và Áo.
B. Hà Lan, Bỉ và CHLB Đức.
C. Bỉ, Pháp, Đan Mạch.
D. Đức, Hà Lan, Pháp.
Câu 14. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được tiến hành vào
A. giữa thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
B. cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
C. cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI.
D. giữa thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI.
Câu 15. Theo em, gia tăng dân số nhanh ở nước ta không dẫn tới hậu quả nào dưới đây?
A. Tạo sức ép lớn về phát triển kinh tế - xã hội.
Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn ĐỊA LÝ 11 - Mã đề 01

1


B. Làm suy thối tài ngun thiên nhiên và mơi trường.
C. Ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống.
D. Làm thay đổi cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn.
Câu 16. Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ mơi trường?
A. Đốt các loại chất thải.
B. Chôn chất thải độc hại vào đất.
C. Đổ rác nơi khơng có dân cư sinh sống.
D. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải đúng nơi quy định.
Câu 17. Tồn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến
A. các nền kinh tế ngày càng ít phụ thuộc lẫn nhau.
B. bản sắc của các nước, các dân tộc ngày càng đậm nét.
C. các nước giàu càng giàu và các nước nghèo càng nghèo hơn.
D. những động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế thế giới.

Câu 18. Thách thức lớn về dân cư và xã hội ở châu Phi hiện nay là
A. dân cư phân bố không đều, thiếu lao động chất lượng cao.
B. trình độ dân trí thấp, hủ tục, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật.
C. các lực lượng bên ngoài thường xuyên can thiệp gây rối ren nội bộ.
D. sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân đã để lại những hậu quả nặng nề.
Câu 19. Phần lãnh thổ Hoa Kì ở Trung tâm lục địa Bắc Mĩ phân hóa thành 3 vùng tự nhiên là
A. vùng phía Tây, vùng Trung tâm, vùng phía Đơng.
B. vùng phía Bắc, vùng Trung tâm, vùng phía Nam.
C. vùng núi trẻ Coóc- đi-e, vùng Trung tâm, vùng núi già Apalát.
D. vùng núi trẻ Coóc-đi-e, vùng núi già Apalát, đồng bằng ven Đại Tây Dương.
Câu 20. Cơ cấu công nghiệp của Hoa Kì có xu hướng
A. giảm tỉ trọng hàng khơng, vũ trụ, điện tử.
B. tăng tỉ trọng ngành hàng tiêu dùng.
C. tăng tỉ trọng ngành điện tử, hàng không-vũ trụ. D. giảm tỉ trọng ngành luyện kim, điện tử.
Câu 21.Trong EU, tự do lưu thơng hàng hóa là
A. tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc.
B. tự do đối với các dịch vụ vận tải du lịch.
C. bãi bỏ các hạn chế đối với giao dịch thanh tốn. D. hàng hóa bán ra của mỗi nước khơng chịu thuế giá
trị gia tăng.
Câu 22. Một trong những thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là
A. tăng thuế giá trị gia tăng khi lưu thơng hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ.
B. tăng cường tự do lưu thơng về người, hàng hóa, dịch vụ và tiền vốn.
C. tăng thuế các nước thành viên khi lưu thơng hàng hóa, dịch vụ.
D. tăng cường vai trị của từng quốc gia khi buôn bán với các nước ngồi khối.
Câu 23.Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về Liên minh châu Âu?
A. Là liên kết khu vực có nhiều quốc gia nhất trên thế giới.
B. Là liên kết khu vực chi phối toàn bộ nền kinh tế thế giới.
C. Là lãnh thổ có sự phát triển đồng đều giữa các vùng.
D. Là tổ chức thương mại không phụ thuộc vào bên ngồi.
Câu 24. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với phát triển kinh tế – xã hội của LB Nga là

A. giáp với Bắc Băng Dương.
B. địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên.
C. hơn 80% lãnh hổ nằm ở vành đai khí hậu ơn đới.
D. nhiều vùng rộng lớn có khí hậu băng giá hoặc khô hạn.
Câu 25. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Nga là một cường quốc văn hóa?
A. Có nhiều nhà bác học thiên tài, nổi tiếng thế giới.
B. Là nước đầu tiên trên thế giới đưa con người lên vũ trụ.
C. Có nghiên cứu khoa học cơ bản rất mạnh, tỉ lệ người biết chữ cao.
D. Có nhiều cơng trình kiến trúc, tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị.
Câu 26. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Nga là một cường quốc khoa học?
Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn ĐỊA LÝ 11 - Mã đề 01

2


A. Có nhiều cơng trình kiến trúc, tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị.
B. Có nhiều nhà văn hào lớn như A.X.Puskin, M.A. Sô-lô-khốp…
C. Là quốc gia đứng hàng đầu thế giới về các ngành khoa học cơ bản.
D. Người dân có trình độ học vấn khá cao, tỉ lệ biết chữ 99%.
Câu 27. Cho bảng số liệu:
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của một số nước trên thế giới năm 2013
(Đơn vị: %)
Nhóm nước
Nước
Khu vực I Khu vực II Khu vực III
Đang phát triển
Ấn Độ
18,0
30,7
51,3

Ê-ti-ô-pi-a
45,0
11,9
43,1
Phát triển
Pháp
1,7
19,8
78,5
Anh
0,7
20,1
79,2
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Các nước đang phát triển có tỉ trọng khu vực II cao.
B. Có sự khác biệt nhiều về cơ cấu GDP giữa các nhóm nước.
C. Các nước đang phát triển khu vực III có tỉ trọng rất thấp.
D. Tỉ trọng khu vực I các nước đang phát triển nhỏ hơn các nước phát triển.
Câu 28. Cho bảng số liệu
Một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới năm 2014
Chỉ số
EU
Hoa Kì
Nhật Bản
Số dân (triệu người)
508,6
328,6
127,1
GDP (tỉ USD)
18 495

15 848
4 596
Với bảng số liệu trên, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân, GDP của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2014
là biểu đồ
A. đường.
B. tròn.
C. cột ghép.
D. miền.
II. TỰ LUẬN ( 3 điểm)
Câu 1 (1điểm). Dựa vào kiến thức đã học, em hãy nêu mục đích của EU trong quá trình hình thành và phát
triển.
Câu 2 (2 điểm). Cho bảng số liệu:
Tỉ trọng GDP của Hoa Kì và một số châu lục năm 2004 và năm 2014 (Đơn vị: %)
Năm
2004
2014
Tồn thế giới
100
100
Hoa Kì
28,5
22,7
Châu Âu
34,6
28,3
Châu Á
24,7
32,8
Châu Phi
1,9

2,7
Các nước cịn lại
10,3
13,5
Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy vẽ biểu đồ trịn thể hiện tỉ trọng GDP của Hoa Kì và một số châu
lục năm 2004 và năm 2014.
...... Hết ......

Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn ĐỊA LÝ 11 - Mã đề 01

3


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: ĐỊA LÝ - Lớp: 11
Mã đề: 01
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm)
Câu
Đáp
án
Câu
Đáp
án

1
C

2
B


3
C

4
A

5
C

6
D

7
B

8
B

9
D

10
A

11
C

12
A


13
B

14
C

15
D

16
D

17
D

18
B

19
A

20
C

21
D

22
B


23
A

24
D

25
D

26
C

27
B

28
C

II/ TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu
Nội dung
1
Mục đích của EU trong quá trình hình thành và phát triển.
- Xây dựng EU thành khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn.
- Tăng cường hợp tác, liên kết kinh tế, luật pháp, nội vụ, an ninh và đối ngoại.
2
Vẽ biểu đồ thể hiện GDP của Hoa Kì và một số châu lục năm 2004 và năm 2014
- Yêu cầu: đúng dạng, đầy đủ thông tin (chú thích, tên biểu đồ, số liệu, thẩm mỹ,...)
- Nếu vẽ sai hoặc thiếu: - 0,25 đ/ 1 ý.
Biểu đồ: Tỉ trọng GDP của Hoa Kì và một số châu lục năm 2004 và năm 2014 (%)


Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn ĐỊA LÝ 11 - Mã đề 01

Điểm
1
0.5
0.5
2

4


SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11

Thời gian làm bài : 45 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 03 trang – 30 câu)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ....

Mã đề 133

Câu 1: Trụ sở hiện nay của liên minh châu Âu được đặt ở
A. Matxcova (Nga). B. Brucxen (Bỉ).
Câu 2: Cho bảng số liệu:


D. Béc- lin (Đức).

C. Pari (Pháp).

GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm

Xuất khẩu

Nhập khẩu

2010

1852,3

2365,0

2012

2198,2

2763,8

2014

2375,3

2884,1


2015

2264,3

2786,3

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây khơng đúng với tình hình xuất nhập khẩu của
Hoa Kì, giai đoạn 2010 - 2015?
A. Nhập khẩu luôn lớn hơn xuất khẩu.
B. Xuất khẩu tăng chậm hơn nhập khẩu.
C. Xuất khẩu tăng ít hơn nhập khẩu.
D. Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng lên.
Câu 3: Trở ngại lớn nhất cho việc phát triển của EU là sự khác biệt về
A. chính trị, xã hội.
B. trình độ phát triển giữa các nước thành viên.
C. dân tộc, văn hóa.
D. ngơn ngữ.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây khơng đúng với mục đích của EU?
A. Xây dựng, phát triển một khu vực có sức mạnh kinh tế, quân sự.
B. Xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thơng hàng hóa, dịch vụ.
C. Xây dựng, phát triển một khu vực liên kết kinh tế, luật pháp.
D. Xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thông con người, tiền vốn.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây khơng đúng với dân cư Hoa Kì?
A. Người châu Âu chiếm tỉ lệ lớn dân cư.
B. Chi phí đầu tư ban đầu cho nhập cư cao.
C. Dân đông nhờ một phần lớn vào nhập cư. D. Nguồn nhập cư là nguồn lao động lớn.
Câu 6: Hóa dầu, hàng khơng vũ trụ, điện tử, viễn thông là các ngành công nghiệp chủ yếu của
A. phía Nam và ven Thái Bình Dương.

B. vùng Đông Bắc.
C. vùng Nội địa.
D. Alaxca và Haoai.
Câu 7: Trong thị trường chung châu Âu được tự do lưu thông về
A. dịch vụ, tiền vốn, chọn nơi làm việc.
B. con người, hàng hóa, cư trú, dịch vụ.
C. dịch vụ, hàng hóa, tiền vốn, con người.
D. tiền vốn, con người, dịch vụ, cư trú.
Câu 8: Ý nào sau đây là đúng nhất trong việc phát triển các liên kết vùng?
A.
B.
C.
D.

Thực hiện chung các dự án về giáo dục.
Tận dụng những lợi thế riêng của mỗi nước.
Thực hiện chung các dự án về văn hóa.
Tăng cường tình đồn kết hữu nghị giữa các nước.
Trang 1/3 - Mã đề 133


Câu 9: Vùng phía Tây Hoa Kỳ, tài nguyên chủ yếu có
A. rừng, thủy điện, kim loại đen.
B. năng lượng, kim loại màu, rừng.
C. rừng, kim loại đen, than đá.
D. rừng, kim loại đen, kim loại màu
Câu 10: Giá nông sản của EU thấp hơn so với giá thị trường thế giới vì
A. EU đã hạn chế nhập khẩu nơng sản.
B. đầu tư nguồn vốn lớn cho nông nghiệp.
C. trợ cấp cho hàng nông sản EU.

D. giá lao động nông nghiệp rẻ.
Câu 11: Ha-oai là quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương có tiềm năng lớn về
A. muối mỏ, hải sản.
C. du lịch, than đá.
Câu 12: Các nước sáng lập máy bay E- bớt là

B. kim cương, đồng.
D. hải sản, du lịch.

A. Anh, Pháp, Bỉ.
B. Đức, Ý, Pháp.
C. Pháp, Anh, Ý.
D. Đức, Pháp, Anh.
Câu 13: Hoa Kì là nước xuất khẩu nông sản đứng đầu thế giới chủ yếu do
A. điện kiện dân cư lao động thuận lợi, công nghiệp chế biến phát triển.
B. điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ.
C. đường lối chính sách thuận lợi, trình độ cơ giới hóa cao.
D. điều kiện tự nhiên đa dạng, ít thiên tai.
Câu 14: Những quốc gia nào có vai trò sáng lập EU?
A. Italia, Pháp, Phần Lan, Đức, Thụy Điển.
B. Đức, Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Phần Lan, Bỉ.
C. Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxambua. D. Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Câu 15: Việc đưa vào sử dụng đồng tiền chung của EU khơng có tác dụng nào sau đây?
A. Việc thanh quyết toán của các doanh nghiệp đa quốc gia dễ dàng hơn.
B. Triệt tiêu lạm phát, trở thành đồng tiền có giá trị lớn nhất thế giới.
C. Sức cạnh tranh của thị trường chung Châu Âu được nâng cao.
D. Việc chuyển giao vốn trong EU ngày càng trở nên thuận lợi hơn.
Cho bảng số liệu (Sử dụng cho câu 16 và 17)
GDP của thế giới, các trung tâm kinh tế hàng đầu và các nước trên thế giới năm 2019
Đơn vị: tỉ USD

Nội dung

Toàn thế giới

EU

Hoa Kì

GDP
87265,2
17570,0
23587,4
Câu 16: Tỉ trọng (%) GDP của EU so với thế giới năm 2019 là

Nhật Bản

Các nước khác

7154,4

38953,4

A. 27,0
B. 20,1
C. 8,8.
D. 20,7
Câu 17: Biểu đồ thích hợp thể hiện GDP của thế giới, các trung tâm kinh tế hàng đầu và các nước
trên thế giới năm 2019 là
A. biểu đồ tròn.
B. biểu đồ miền.

C. biểu đồ cột.
D. biểu đồ kết hợp cột và đường.
Câu 18: Dân cư Hoa Kì đang có xu hướng di chuyển từ các bang vùng Đơng Bắc đến phía Nam và
ven Thái Bình Dương chủ yếu do
A. Đông Bắc kinh tế chậm phát triển.
B. sản xuất cơng nghiệp được mở rộng.
C. Đơng Bắc có khí hậu khắc nghiệt.
D. chủ trương di dân của nhà nước.
Câu 19: Các bộ phận chính hợp thành lãnh thổ Hoa Kỳ là
A. lục địa Bắc Mỹ và quần đảo Hai-i-ti.
B. phần trung tâm lục địa Bắc Mĩ và bán đảo A-la-xca.
C. lục địa Bắc Mỹ, quần đảo Haoai và bán đảo A-la-xca.
D. phần trung tâm lục địa Bắc Mỹ, bán đảo Alaxca và quần đảo Ha-oai.
Câu 20: Ý nào không phải là nguyên nhân làm cho GDP của Hoa Kì tăng nhanh, chiếm tỉ trọng
cao trên thế giới?
Trang 2/3 - Mã đề 133


A. nền kinh tế có tính năng động.
B. sức mua của người dân nhỏ.
C. chủ yếu dựa vào đóng góp ngành dịch vụ. D. hướng ra xuất khẩu sản phẩm công nghiệp.
Câu 21: Thế mạnh về thủy điện của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở vùng nào?
A. Vùng phía Tây và vùng phía Đơng.
B. Vùng phía Đơng và vùng trung tâm.
C. Vùng trung tâm và bán đảo Alaxca
D. Bán đảo Alaxca và quần đảo Haoai.
Câu 22: Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ hình thành tại khu vực biên giới của các nước
A. Hà Lan, Pháp, Áo.
B. Hà Lan, Bỉ, Đức.
C. Đức, Hà Lan, Pháp.

D. Bỉ, Pháp, Đan Mạch.
Câu 23: Nhận định nào sau đây không đúng với EU?
A. Là một liên minh chủ yếu về an ninh và chính trị.
B. Số lượng thành viên của EU tính đến 2007 là 27.
C. Tổ chức liên kết khu vực có nhiều thành công nhất.
D. Liên minh ra đời trên cơ sở liên kết về kinh tế.
Câu 24: Thời tiết của Hoa Kì thường bị biến động mạnh, nhất là phần trung tâm là do
A. giáp với Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
B. nằm chủ yếu ở vành đai cận nhiệt và ơn đới.
C. ảnh hưởng của dịng biển nóng Gonxtrim.
D. địa hình vùng trung tâm có dạng lịng máng.
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây không phải là của dân cư Hoa Kì?
A. Dân số đang ngày càng già đi.
B. Tốc độ gia tăng tự nhiên thấp.
C. Thành phần dân tộc đa dạng.
D. Dân số tăng chậm.
Câu 26: Đặc điểm nào dưới đây khơng phải thể hiện tính chất siêu cường về kinh tế của Hoa Kì?
A. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới.
B. Tốc độ tăng trưởng cao, ổn định trừ một số năm bị khủng hoảng.
C. Tổng GDP lớn nhất thế giới.
D. Công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP.
Câu 27: Hiện nay, cơ cấu ngành kinh tế của Hoa Kì khơng thay đổi theo hướng nào dưới đây?
A. Từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực phi sản xuất vật chất.
B. Từ công nghiệp truyền thống sang công nghiệp hiện đại.
C. Từ nông nghiệp chuyên canh sang nông nghiệp sinh thái tổng hợp.
D. Từ dịch vụ sang công nghiệp và nông nghiệp.
Câu 28: Lãnh thổ Hoa Kì phần lớn nằm trong vành đai khí hậu
A. xích đạo, cận nhiệt.
B. ơn đới và cận nhiệt.
C. nhiệt đới và cận nhiệt

D. xích đạo và nhiệt đới.
Câu 29: Cơ quan đầu não, có vai trị quan trọng trong các quyết định của EU là
A. Tòa án Châu Âu.
B. Cơ quan kiểm toán
C. Nghị viện Châu Âu.
D. Hội đồng Châu Âu.
Câu 30: Nhận xét nào sau đây không đúng với ý nghĩa của liên kết vùng?
A.
B.
C.
D.

Sinh viên các nước trong vùng có thể theo học những khóa đào tạo chung.
Các con đường xun biên giới khơng được xây dựng.
Người dân được nhận thơng tin báo chí bằng ngôn ngữ của mỗi nước.
Người dân được lựa chọn quốc gia trong vùng để làm việc.
------ HẾT ------

Trang 3/3 - Mã đề 133


SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11

Thời gian làm bài : 45 Phút
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
133

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30


B
B
B
A
B
A
C
B
B
C
D
D
B
C
B
B
A
B
D
B
A
B
A
D
D
D
D
B
D

B

235

337

439

C
C
B
A
C
B
B
C
A
A
B
A
A
B
A
D
B
D
C
A
C
C

D
A
B
D
B
C
B
C

D
A
C
A
D
C
D
B
D
B
D
A
D
D
B
A
C
C
B
C
A

C
D
A
B
C
D
D
D
B

C
A
A
B
B
A
D
B
C
C
C
D
A
D
A
B
D
C
C
D

A
B
D
D
B
A
C
A
A
D

1


SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
Trường THPT Lương Ngọc Quyến

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: ĐỊA LÝ
Lớp: 11
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ, tên thí sinh:...................................................................... Lớp:.....................

Mã đề: 132

Chú ý: Học sinh GHI MÃ ĐỀ vào phiếu trả lời trắc nghiệm, tô đáp án phần trắc nghiệm vào ô
tương ứng.
I. TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm)
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng về nền sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì?

A. Nền nơng nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
B. Giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông, tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.
C. Sản xuất nông nghiệp chủ yếu cung cấp cho nhu cầu trong nước.
D. Sản xuất theo hướng đa dạng hóa nơng sản trên cùng một lãnh thổ.
Câu 2: Lượng khí thải đưa vào khí quyển ngày càng tăng hàng chục tỉ tấn mỗi năm chủ yếu do
A. hiện tượng cháy rừng phổ biến.
B. hoạt động sản xuất công nghiệp.
C. con người sử dụng nhiều chất đốt.
D. số lượng phương tiên giao thông tăng.
Câu 3: Giá nông sản của EU thấp hơn so với giá thị trường thế giới vì
A. đầu tư nguồn vớn lớn cho nông nghiệp.
B. EU đã hạn chế nhập khẩu nông sản.
C. trợ cấp cho hàng nông sản EU.
D. giá lao động nông nghiệp rẻ.
Câu 4: Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở châu Phi là
A. tiến hành khai hoang mở rộng diện tích đất trồng.
B. tạo ra các giớng cây có khả năng chịu khơ hạn.
C. tích cực mở rộng mơ hình sản xuất quảng canh.
D. áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn.
Câu 5: Những quốc gia nào có vai trị sáng lập EU?
A. Italia, Pháp, Phần Lan, Đức, Thụy Điển.
B. Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxambua.
C. Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
D. Đức, Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Phần Lan, Bỉ.
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thị trường chung châu Âu?
A. Người dân EU được tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc.
B. Các hạn chế đới với giao dịch thanh tốn được tăng cường.
C. Các nước EU có chính sách thương mại chung bn bán với ngồi khới.
D. Sản phẩm của một nước được tự do buôn bán trong thị trường chung.
Câu 7: Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là

A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 8: Ở các nước phát triển, nông nghiệp là loại hình sản xuất mang đặc điểm là
A. sử dụng ít lao động và có tỉ lệ đóng góp vào GDP nhỏ.
B. sử dụng nhiều lao động nhưng có tỉ đóng góp vào GDP nhỏ.
C. sử dụng ít lao động nhưng có tỉ lệ đóng góp vào GDP cao.
D. sử dụng nhiều lao động và có tỉ lệ đóng góp vào GDP cao.
Câu 9: Các cao nguyên và bồn địa ở vùng núi phía tây phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ có kiểu
khí hậu là
A. cận nhiệt đới và ôn đới hải dương.
B. hoang mạc và bán hoang mạc.
C. cận nhiệt đới và bán hoang mạc.
D. cận nhiệt đới và hoang mạc.
Câu 10: Dân cư Hoa Kì tập trung đông ở vùng Đông Bắc chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
C. Đặc điểm phát triển kinh tế.
D. Tính chất của nền kinh tế.
Câu 11: Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á là
A. nguồn dầu mỏ và vị trí địa - chính trị quan trọng.
B. sự phức tạp của thành phần sắc tộc, tôn giáo.
C. sự tranh giành đất đai và tài nguyên nước.
Trang 1/2 - Mã đề thi 132


D. vị trí địa chính trị và lịch sử khai thác lâu đời.
Câu 12: Vớn đầu tư nước ngồi vào Mĩ La tinh giảm mạnh từ sau năm 1985 do nguyên nhân chủ yếu nào?
A. Xảy ra nhiều thiên tai, kinh tế suy thối.

B. Chính sách thu hút đầu tư khơng phù hợp.
C. Tình hình chính trị khơng ổn định.
D. Xảy ra xung đột sắc tộc, tôn giáo.
Câu 13: Địa hình chủ yếu của vùng Trung tâm Hoa Kỳ là
A. cao nguyên thấp và đồi gò thấp.
B. cao nguyên cao và đồi gò thấp.
C. đồng bằng lớn và cao nguyên thấp.
D. đồng bằng lớn và đồi gò thấp.
Câu 14: Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề địi hỏi các q́c gia phải quan tâm giải
quyết là
A. Tự chủ về kinh tế.
B. Thị trường tiêu thụ sản phẩm .
C. Khai thác và sử dụng tài nguyên.
D. Nhu cầu đi lại giữa các nước.
Câu 15: Hai con sông nổi tiếng nhất, gắn với nền văn minh Lưỡng Hà rực rỡ thời Cổ đại ở khu vực Tây
Nam Á là
A. Hồng Hà và Trường Giang.
B. Nin và Cơnggơ.
C. Ấn và Hằng.
D. Tigrơ và Ơphrát.
Câu 16: Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm lục địa Bắc Mĩ phân hóa thành 3 vùng tự nhiên là
A. vùng phía Tây, vùng trung tâm, vùng phía Đơng.
B. vùng Cc-đi-e, vùng Apalát, ven Đại Tây Dương.
C. vùng Coóc- đi-e, vùng Trung tâm, vùng núi Apalát
D. vùng phía Bắc, vùng Trung tâm, vùng phía Nam.
Câu 17: Hố dầu, hàng khơng vũ trụ, điện tử, viễn thông là các ngành công nghiệp chủ yếu của
A. vùng Đông Bắc.
B. vùng Nội địa.
C. Alaxca và Haoai.
D. phía Nam và ven thái Bình Dương.

Câu 18: Ý nghĩa lớn nhất của việc đưa đồng Ơ - rô vào sử dụng chung trong Liên minh châu Âu là
A. thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
B. tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.
C. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
D. đơn giản hóa cơng tác kế tốn của các doanh nghiệp.
-----------------------------------------------

II. TỰ LUẬN ( 4 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Giải thích tại sao vùng phía nam và tây nam Hoa Kì phát triển mạnh các ngành cơng nghiệp hiện đại?
Câu 2: (3 điểm) Cho bảng số liệu
GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 2010 - 2014

(Đơn vị: tỉ USD)
Nhập khẩu

Năm

Xuất khẩu

2010

1852,3

2365,0

2014

2375,3


2884,1

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB thống kê, 2016)
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của Hoa Kì năm 2010, 2014.
b. Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu của Hoa Kì năm 2010, 2014.
----------- HẾT ----------

Trang 2/2 - Mã đề thi 132


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN ĐỊA LÍ 11
NĂM HỌC 2020 – 2021
I. Trắc nghiệm: 6 điểm
Câu
132
209
357
485
570
628
743
896
1
C
D
D
B
B
A
A

D
2
B
B
A
C
C
C
C
B
3
C
A
C
D
B
B
A
D
4
D
D
C
C
C
D
B
B
5
B

C
D
B
D
A
D
A
6
B
D
B
D
C
C
A
C
7
D
C
D
D
A
D
C
C
8
A
B
A
A

D
A
C
A
9
B
C
B
C
A
B
C
A
10
B
B
C
D
B
C
B
B
11
A
C
C
A
B
C
B

D
12
C
A
A
C
A
C
D
A
13
D
A
D
B
C
A
A
A
14
A
D
B
D
A
D
B
D
15
D

D
D
A
D
B
C
C
16
A
B
A
B
C
D
D
B
17
D
A
D
B
D
C
D
C
18
C
D
B
A

B
B
C
D
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

231
B
B
A
D
C

D
B
B
A
D
A

902

753

584

075

826

347

698

B
D
A
C

C

D


B

D

A

A

D
A
B
C
A

B
C
A
B
C

D
B
A
D
A

C
D
D
C

C

B
B
B
B
D

B
D
A
D
B

B
A

B
C

D
C

A
A

C
A

C

D

C

B

A

D

B

A

B
A

A
A

D
B

B
C

A
D

C

C

B
C

D
D

C
B

B
B

C
A

B
D

B
C
C
A
D
C

D
C


B
B
D

A

C

D

B

B

A

D

D

C

A
B

D

C

C


B

B

A

D
D
A

A
B
D

B
C
A

C
A
C

D
C
C

C
B
D


C
B
B

D
A


II. Tự luận: 4 điểm
Đề 1
Câu

Câu 1
(1 điểm)

Câu 2
(3 điểm)

Đề 2
Câu

Câu 1
(1 điểm)

Câu 2
(3 điểm)

Nội dung chính
Giải thích tại sao vùng phía nam và tây nam Hoa Kì phát triển mạnh các

ngành công nghiệp hiện đại?
- Đây là vùng được khai thác muộn hơn khi khoa học kĩ thuật đã phát triển rất
mạnh nên xu hướng phát triển các ngành công nghiệp hiện đại
- Khu vực này tập trung nhiều kim loại màu, kim loại quý, dầu mỏ… phù hợp với
phát triển các ngành hiện đại
a. Vẽ biểu đồ
Đơn vị %
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
2010

43,9

56,1

2014

45,2

54.8

Điểm

0.5
0.5

0.5

Dạng biểu trịn: đảm bảo đúng, đủ, chính xác và thẩm mĩ.

Nếu thiếu hoặc sai tên biểu đồ, chú giải, chia sai cung tròn …1 lỗi trừ 0,25 điểm,
nếu vẽ biểu đồ khác thì khơng cho điểm)
b. Nhận xét
Cơ cấu xuất nhập khẩu của Hoa Kì từ năm 2010 đến năm 2014 có sự thay đổi.
- Tỉ trọng xuất khẩu tăng (dẫn chứng số liệu)
- Tỉ trọng nhập khẩu giảm (dẫn chứng số liệu)
- Cán cân xuất nhập khẩu là cán cân nhập siêu

1.5

Nội dung chính
Giải thích tại sao vùng đơng bắc của Hoa Kì phát triển mạnh các ngành công
nghiệp truyền thống?
- Đây là vùng được khai thác sớm gắn với lịch sử di cư của người Châu Âu khi
khoa học kĩ thuật chưa phát triển mạnh nên xu hướng phát triển các ngành công
nghiệp truyền thống
- Khu vực này tập trung nhiều kim loại đen như quặng sắt.. và than… phù hợp
với phát triển các ngành truyền thống.
a. Vẽ biểu đồ
Đơn vị %
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu

Điểm

2012

44,3


55,7

2015

44,8

55,2

Dạng biểu trịn: đảm bảo đúng, đủ, chính xác và thẩm mĩ.
Nếu thiếu hoặc sai tên biểu đồ, chú giải, chia sai cung tròn …1 lỗi trừ 0,25 điểm,
nếu vẽ biểu đồ khác thì khơng cho điểm)
b. Nhận xét
Cơ cấu xuất nhập khẩu của Hoa Kì từ năm 2012 đến năm 2015 có sự thay đổi.
- Tỉ trọng xuất khẩu tăng (dẫn chứng số liệu)
- Tỉ trọng nhập khẩu giảm (dẫn chứng số liệu)
- Cán cân xuất nhập khẩu là cán cân nhập siêu

0.25
0,25
0.25
0.25

0.5

0.5

0.5

1.5


0.25
0,25
0.25
0.25


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
(Đề có 03 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Địa lí – Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1. Tồn cầu hóa là q trình
A. mở rộng thị trường của các nước phát triển.
B. thu hút vốn đầu tư của các nước đang phát triển.
C. hợp tác về phân công lao động trong sản xuất.
D. liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều lĩnh vực.
Câu 2. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực vừa hợp tác, vừa cạnh tranh không phải để
A. thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
B. tăng cường đầu tư dịch vụ giữa các khu vực.
C. hạn chế khả năng tự do hóa thương mại.
D. bảo vệ lợi ích kinh tế của các nước thành viên.
Câu 3. Biểu hiện của dân số thế giới đang có xu hướng già đi là
A. tuổi thọ dân số thế giới ngày càng tăng.
B. tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng cao.

C. tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng thấp.
D. tỉ suất sinh thô ngày càng tăng nhanh.
Câu 4. Nguồn tài nguyên quan trọng nhất ở khu vực Tây Nam Á là
A. than và uranium.
B. dầu mỏ và khí tự nhiên.
C. đồng và dầu mỏ.
D. sắt và kim cương.
Câu 5. Vị trí địa lí của Hoa Kì nằm ở
A. bán cầu Tây.
B. tiếp giáp LB Nga.
C. bán cầu Nam.
D. tiếp giáp với Cu-ba.
Câu 6. Lãnh thổ Hoa Kì khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Phân hóa đa dạng.
B. Diện tích rộng lớn.
C. Hình dạng cân đối.
D. Hẹp ngang, kéo dài.
Câu 7. Vùng phía Tây Hoa Kì tập trung nhiều khống sản nào sau đây?
A. Kim loại màu.
B. Than đá, sắt.
C. Dầu mỏ, khí tự nhiên. D. Vàng, dầu khí.
Câu 8. Dãy núi nào sau đây thuộc vùng phía Đơng Hoa Kì?
A. Dãy Apalat.
B. Dãy Caxcat.
C. Dãy Rốc-ki.
D. Dãy Ven Biển.
Câu 9. Phần trung tâm lục địa Bắc Mĩ của Hoa Kì nằm trong các đới khí hậu chủ yếu là
A. ơn đới, cận nhiệt đới.
B. cận nhiệt đới, nhiệt đới.
C. nhiệt đới, cận xích đạo.

D. cận nhiệt đới, xích đạo.
Câu 10. Bang Ha-oai của Hoa Kì có tiềm năng rất lớn về
A. hải sản.
B. quặng sắt.
C. kim loại màu.
D. thủy điện.
Câu 11. Ở Hoa Kì, khu vực có trữ lượng dầu khí lớn thứ hai là
A. vùng phía Tây.
B. vùng Trung Tâm.
C. vùng phía Đơng.
D. bang Alaxca.
Câu 12. Thành phần dân cư đơng nhất ở Hoa Kì có nguồn gốc từ
A. châu Á.
B. châu Phi.
C. châu Âu.
D. Mĩ La tinh.
Câu 13. Nhận định nào sau đây không đúng về dân cư Hoa Kì hiện nay?
A. Số dân đơng đứng thứ ba trên thế giới.
B. Dân số tăng nhanh, chủ yếu do nhập cư.
C. Thành phần dân cư rất đa dạng.
D. Mật độ dân số cao nhất ở vùng Trung Tâm.
Câu 14. Nhận định nào sau đây là đúng với đặc điểm ngành dịch vụ của Hoa Kì hiện nay?
A. Giao thơng vận tải hiện đại bậc nhất thế giới.
B. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nhỏ, xuất siêu.
C. Thông tin liên lạc chỉ phục vụ nhu cầu trong nước.
D. Số khách du lịch thấp nhưng doanh thu rất cao.
Trang 1


Câu 15. Nhận xét nào sau đây đúng về nền nơng nghiệp của Hoa Kì?

A. Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là hộ gia đình.
B. Nền nơng nghiệp hàng hóa hình thành muộn.
C. Là nước xuất khẩu nơng sản lớn nhất thế giới.
D. Hiện nay, các vành đai chuyên canh phát triển mạnh.
Câu 16. Dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay là
A. Hoa Kì.
B. EU.
C. Nhật Bản.
D. ASEAN.
Câu 17. Các nước sáng lập tổ hợp công nghiệp hàng không E – bớt (Airbus) gồm
A. Đức, Pháp, Tây Ban Nha.
B. Đức, Pháp, Đan Mạch.
C. Đức, Pháp, Anh.
D. Đức, Pháp, Thụy Điển.
Câu 18. Việc sử dụng đồng tiền chung (Ơ-rô) trong EU sẽ
A. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
B. làm tăng rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ giữa các doanh nghiệp.
C. làm cho việc chuyển giao vốn trong EU trở lên khó khăn hơn.
D. cơng tác kế tốn của các doanh nghiệp đa quốc gia phức tạp hơn.
Câu 19. Một người Bồ Đào Nha có thể dễ dàng mở tài khoản tại các nước EU khác là biểu hiện của tự do
lưu thơng
A. di chuyển.
B. dịch vụ.
C. hàng hóa.
D. tiền vốn.
Câu 20. Trong liên kết vùng châu Âu, giữa các nước không có hoạt động hợp tác, liên kết về
A. kinh tế
B. xã hội.
C. chính trị.
D. văn hóa.

Câu 21. Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển không phải là
A. đầu tư ra nước ngồi nhiều.
B. dân số đơng và tăng nhanh.
C. GDP bình quân đầu người cao.
D. chỉ số phát triển con người cao.
Câu 22. Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu mà nhân loại đang phải đối mặt là
A. mất cân bằng giới tính.
B. ơ nhiễm mơi trường.
C. cạn kiệt nguồn nước ngọt.
D. động đất và núi lửa.
Câu 23. Tác động trực tiếp của hiện tượng hiệu ứng nhà kính là
A. tan băng ở hai cực Trái Đất.
B. mực nước biển dâng cao hơn.
C. nhiệt độ tồn cầu nóng lên.
D. xâm nhập mặn nghiêm trọng hơn.
Câu 24. Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với các nước châu Phi là
A. mở rộng sản xuất quảng canh.
B. khai hoang mở rộng diện tích đất.
C. tạo ra giống cây chịu khô hạn.
D. áp dụng các biện pháp thủy lợi.
Câu 25. Dân cư nhiều nước khu vực Mĩ La Tinh cịn nghèo đói khơng phải là do
A. tình hình chính trị khơng ổn định.
B. hạn chế về điều kiện tự nhiên, lao động.
C. phụ thuộc vào công ti nước ngồi.
D. phần lớn người dân khơng có ruộng đất.
Câu 26. EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới là do
A. có nhiều thành viên nhất, diện tích lớn, dân số đơng.
B. có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hàng đầu thế giới.
C. tạo được thị trường chung và sử dụng đồng tiền chung.
D. kinh tế phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất, nhập khẩu.

Câu 27. Cho bảng số liệu:
GDP CỦA HOA KÌ VÀ MỘT SỐ CHÂU LỤC, NĂM 2017
(Đơn vị : Tỉ USD)
Lãnh thổ
GDP

Hoa Kì
19485,0

Châu Âu
20253,1

Châu Á
29478,0

Châu Phi
2215,9

(Nguồn:Tài liệu cập nhật một số thông tin số liệu trong SGK mơn địa lí –NXB Giáo dục Việt Nam)
Để thể hiện quy mơ GDP của Hoa Kì và một số châu lục năm 2017, biểu đồ thích hợp nhất là
A. tròn.
B. cột.
C. miền.
D. đường.
Trang 2


×