Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tiet 20 cac dang can bang can bang cua mot vat co mat chan de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.5 KB, 25 trang )

TRƯỜNG THPT NHO QUAN C

1


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: nêu định nghĩa mômen lực đối với một trục quay cố
định.
Đáp án:
Mômen lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác
dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với
cánh tay địn của nó.
Câu 2: Nêu điều kiện cân bằng của một vật có trục
quay cố định.
Đáp án:

Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái
cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm
vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các
momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều
2
kim đồng hồ.


Các em có biết tại sao
khơng lật đổ được con lật
đật không?

3



Tại sao ơtơ chất lên nóc nhiều đồ nặng
sẽ dễ bị lật đổ ở chỗ đường nghiêng?
Bài học hôm nay
của chúng ta sẽ
trả lời các câu hỏi
này.

4


Tiết 32-BÀI 20.

CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT
VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

5


F

Vì hiện tượng diễn ra
Nếu ta
tác dụng
lực
khơng
giống
nhau,1nên
nhỏ
vào

vật,
cho này

các
vị trí
cân
bằng
lệchnhau
ra khỏi
vị tríchất.
cân
khác
về tính
bằng,
thì hiện
Ta
nói vật
có 3 tượng
dạng
ra với
vật

cânxảy
bằng
khác
nhau.
giống nhau khơng?

F


F

Hình 1

Hình 2

6

Hình 3


Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
F

I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
1. Cân bằng khơng bền
Hãy quan sát mơ hình
Khi tác dụng lực làm vật lệch ra khỏi vị
trí cân bằng. Vật có thể trở lại vị trí cũ
khơng ?

Cân bằng khơng bền

.

7
Hình
1



Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

Trọng tâm của vật
G d

Theo em nguyên nhân gây ra cân
nguyên nhân gây ra trạng thái cân
bằng
bền gì
là gì?
Em
cókhơng
nhận
về tâm của
bằng
khơng
bềnxét
là do trọng
trọng tâm củavật
vật ở
VTCB ban đầu so với
VT lân cận ?

G

P

8



Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
2.Cân bằng bền Hãy quan sát mơ hình
Hiện tượng xảy ra
như thế nào khi vật
bị kéo lệch khỏi vị
trí cân bằng?

Theo em nguyên nhân
nào đã gây ra trạng
thái cân bằng bền ?

Vật ở trạng thái
cân bằng bền
9


Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
2.Cân bằng bền Hãy quan sát mơ hình
Em cóTrọng
nhận tâm
xét của
gì vềvật

trọng
ở vịtâm
trí của
vật rắn
ở dạng
bằng
thấp
nhất cân
so với
trụcbền?
quay

r
P

Trọng lực tạo ra
mơmem lực có xu
hướng đưa vật về
vị trí cân bằng.

10


Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
3.Cân bằng phiếm định Hãy quan sát mơ hình
Vật tượng
cân bằng

vịthế
trí nào
mới
Hiện
xảy ra ở
như
khi vật bị kéo lệch khỏi vị trí
cân bằng?
ur
P

Em có nhận
xét gìlực
vềcó
vị điểm
trí của
Trọng
trọng lực đặt
so với
tại trục
trục quay?
quay
Cân bằng phiếm định

Hình 3

11


Em hãy tìm ngun nhân làm

vậttrí
rắncủa
cótrọng
dạng tâm
cân bằng
Vị
khơngphiếm
thay đổi
định?
hoặc ở một
độ cao khơng đổi

Ngun nhân

ur
P

Hình 3

Khi lệch khỏi VTCB
trọng lực khơng gây
ra mơmen vật lại cân
bằng ở vị trí mới

12


Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ


II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1. Mặt chân đế là gì? Quan sát mơ hình
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng
đỡ bằng cả một mặt đáy:

Là mặt chân đế của vật

13


Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1. Mặt chân đế là gì?
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng
đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau:

14


CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
* Xét thí nghiệm:

B

B
B


A
1

C

A
2

B
DA

E A

3

4

Hãy xác định mặt chân đế của
khối hộp
cáckhối
vị tríhộp
trên??
Trường
hợpởnào
ở vị trí
cân bằng??

BT

15



CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
II. Cân bằng của
một vật có mặt
chân đế:

* Xét thí nghiệm:

G

G

2.Điều kiện
bằng:

r
P

cân

B

A
1

r
P


B
C

B
A

2

G

G

r
P

r
P

B

DA

E A
4

3


nhận
xétcân

gì về
trọng
tácvật
dụng
Điều
kiện
bằng
củalực
một

lên vật trong
các trường
hợp trên??
mặt chân
đế là gì??

BT

16


CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
II. Cân bằng của
một vật có mặt
chân đế:

* Xét thí nghiệm:

1.Khái niệm mặt

chân đế:
2.Điều kiện
bằng:

r
P

cân

B

r
P

B
A

1

Vậy:

G

G
C

B
A

2


G

G

r
P

r
P

B

DA

E A

3

4

Muốn cho một vật có mặt chân đế cân bằng thì
giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế
(hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế)

BT

17



CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
II. Cân bằng của
một vật có mặt
chân đế:

* Xét thí nghiệm:

1.Khái niệm mặt
chân đế:
2.Điều kiện
bằng:

r
P

cân

B
3.Mức vững vàng
của
của
cân
bằng:

G

G
A


1

r
P

B
C

Trường hợp nào
ở trên là vững
vàng nhất??

BT

B
A

2

G

G

r
P

r
P

B


DA

E A

3

4

Mức vững vàng
của cân bằng phụ
thuộc vào những
yếu tố nào??
18


CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
II. Cân bằng của
một vật có mặt
chân đế:

* Xét thí nghiệm:

1.Khái niệm mặt
chân đế:
2.Điều kiện
bằng:

r

P

cân

B
3.Mức vững vàng
của
của
cân
bằng:

G

G
A

1

r
P

B
C

B
A

2

G


G

r
P

r
P

B

DA

E A

3

4

Mức vững vàng của cân bằng được xác định
bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt
chân đế.

Vậy:

BT

19



CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
* Xét thí nghiệm:

G

G

r
P
B

A
1

r
P

B
C

B
A

2

G

G


r
P

r
P

B

DA

E A

3

4

Mức vững vàng của cân bằng được xác định
bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt
chân đế.

Vậy:

BT

20


CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
Cho biết dạng cân bằng ở mỗi vị trí?


B

Cân
bằng
bền

A
Cân
bằng
phiếm
định

Cân
bằng
khơng
bền

C
21


Liên hệ thực tế





Tại sao xe cần cẩu lại có diện tích tiếp xúc lớn?
Tại sao chân các cây cột điện bên đường thường làm
rộng ra?

Tại sao đế của đèn bàn lại phải làm rộng và nặng?

22


Bây giờ em đã trả lời được
câu hỏi ? Vì sao con lật đật
khơng bao giờ bị lật đổ
chưa?

Vì trọng tâm của nó ở rất
thấp. Vậy nó ở trạng thái cân
bằng bền. Cho nên nó khơng
bao giờ bị lật đổ.
23


Thế cịn tại sao ơtơ chất trên nóc nhiều hàng
nặng thì dễ bị lật đổ ở chỗ đường nghiêng?

Trong trường hợp này trọng tâm của
xe ở vị trí cao nên khi đi qua các đoạn
đường nghiêng rất dễ bị đổ.

ồ đúng rồi.Bài học chúng ta đến đây kết thúc
Chúc các em học tập tốt.
24


NHIỆM VỤ VỀ

NHÀ

-Học bài và làm các bài tập 4;5;6 tr110 SGK và SBT .
-Học phần ghi nhớ SGK tr109
-Đọc trước bài 21: (Chuyển động tịnh tiến của vật rắn CĐ quay
của vật rắn quanh 1 trục cố định)

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Q THẦY CƠ
VÀ CÁC EM HỌC SINH

25


×