Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Tiet 17 dong dien trong chat ban dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.58 KB, 10 trang )


I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT:( Gemani, Silic…)
Điện trở suất của chất bán dẫn bình thường rất lớn.
+ giảm nhanh khi nhiệt độ tăng.
+ phụ thuộc mạnh vào tạp chất.
+ giảm đáng kể khi bị chiếu sáng.

Điện trở suất
phụ thuộc
yếu tố nào ?


II. HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN. BÁN DẪN LOẠI n
VÀ BÁN DẪN LOẠI p
1/ Êlectron và lỗ trống: Xét chất bán dẫn Si (Silic):
+ Bình thường, các êlectron hóa trị (4è) của các nguyên tử
Silic liên kết với nhau nên Silic không dẫn điện
+ Ở nhiệt độ cao:Các êlectron bứt khỏi mối liên kết trở thành
tự do và gọi là êlectron dẫn.
Chỗ liên kết thiếu è nên hình thành lỗ trống mang điện dương
( xem hình 17.1 và 17.2 - SGK)

Si
Si

+ SiSi

SiSi

Si


Si
Si
+

Si

+
SiSi

SiSi


Khi chưa có điện trường các êlectron và các lỗ trống
chuyển động ra sao ?

Si

+

Si

Si

+

Si

Si

Si


+

Si

Si

+
Si

Si

+


+ Khi có điện trường
Các êlectron dẫn và các lỗ trống chuyển động có hướng
 Dòng điện trong chất bán dẫn ?

E

+

Si

+

Si

+


Si

+

Si

+

Si

+

Si

+

Si

+

Si

+

+

Si

+


Si

+


2/ Tạp chất cho (đôno) và tạp chất nhận (axepto):
1
+ Tạp chất P (phôtpho có 5è hóa trị) pha vào Si:
P sau khi liên kết với Si làm chất bán dẫn thừa ra vô số è.
P gọi là tạp chất cho.
Chất bán dẫn Si có pha tạp P gọi là bán dẫn loại n, hạt mang
điện chủ yếu là êlectron ( n - nê-ga-ti-vơ: âm )
+ Tạp chất B (Bo có 3è hóa trị) pha vào Si:
B thiếu êlectron để tạo cặp liên kết với Si.

2

B lấy êlectron của Si khác và để lại lỗ trống
B gọi là tạp chất nhận.
Chất bán dẫn Si có pha tạp B gọi là bán dẫn loại p, hạt mang
điện chủ yếu là lỗ trống ( p - pô-si-ti-vơ: dương )
( xem hình 17.3 và 17.4 - SGK)


III. LỚP CHUYỂN TiẾP p-n:
+ Lớp chuyển tiếp p-n ? ( sgk)
+ Lớp nghèo: tại lớp chuyển tiếp p-n, è kết hợp với lỗ trống,
không
còn

hạt
tải điện, nên gọi là lớp nghèo.
+ Dòng điện chạy
qua
lớp
nghèo:
- Khi đ.trường ngoài hướng từ p n: có dòng điện từ p → n
- Khi đ.trường ngồi hướng từ n p: khơng có dòng điện từ n →p
( xem hình 17.5 và 17.7 sách giáo khoa )
E

+
+ +
+ +
+ +
p

+ ++ ++ +-

-+
+
+
+

lớp nghèo
p

n

n


Điôt bán dẫn được dùng chỉnh lưu dđxc thành dđ một chiều


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
+ Xem câu 1, 2, 3, 4, 6 Sách giáo khoa.
+ Xem mục A bài thực hành 18 trang 108


Tạp chất cho (đôno)
1

Si

Si

Si

P

Si

P

Si

Si

Si


Si

Si

P


Tạp chất nhận (axepto)

B

Si

+

Si

B

+

Si

B

Si

2
Si
+


Si

+

Si

B

Si



×