Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tiet 07 song co va su truyen song co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.02 KB, 28 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH

Tổ Vật lý – Cơng nghệ

Chào mừng quý
Thầy cô và các
em học sinh !


Chương II.

SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Tiết PPCT: 12

Bài 7 (VL 12.CB)

SÓNG CƠ VÀ SỰ
TRUYỀN SÓNG CƠ


Đặt vấn đề




Em đã từng nghe nói về sóng, hãy kể
tên những loại sóng mà em biết ?
Hằng ngày, hiện tượng sóng xảy ra
rất phổ biến xung quanh ta (sóng
nước, sóng âm, sóng siêu âm, sóng
vơ tuyến, sóng điện từ,…)


Như vậy sóng được hình thành như
thế nào và chúng có đặc điểm gì ?


Quan sát ảnh :

Cậu
Khi bé
quan
thắc
sátmắc
ảnh: trên,
Vì sao
các
cánh
embèo

chỉ
nhận
dậpxét
dình
hay
tạitựchỗ
thắc
màmắc
khơng
điềudịch

chuyển
khơng theo

?
sóng ?


Hoạt động 1. Tìm hiểu về sóng cơ
I. SĨNG CƠ
1. Thí nghiệm : H.7.1 SGK

Bộ dụng cụ tạo sóng nước

Làm thế
nào để tạo
được sóng
nước bằng
dụng cụ
này ?


Hoạt động 1. Tìm hiểu về sóng cơ
1. Thí nghiệm : H.7.1 SGK

Sau một thời gian ngắn, mẩu nút
Trong
nghiệm
trên,
dao
động
chaithí
M dao
động

(dao
động
tạicủa
O đã
mũi
kim tại
O nước
đã gây
ra M
hiệu
ứngmặt
gì ?
truyền
qua
đến
(trên
nước có sóng, O là nguồn sóng )


Hoạt động 1. Tìm hiểu về sóng cơ
2. Định nghĩa sóng cơ

Sóng cơ là dao động lan truyền
trong một mơi trường.
(sóng nước lan truyền trên mặt
nước theo các phương khác nhau
với cùng một tốc độ v)
Trong thí nghiệm H.7.1, vật nào
dao động, vật nào là môi trường ?
Vật dao động : các phần tử nước

Mơi trường truyền sóng : nước


Hoạt động 1. Tìm hiểu về sóng cơ
Hãy so
Theo
dõi
sánh
đoạn
phương
phim sau
dao: động của những
thanh nhựa và phương truyền sóng ?


Hoạt động 1. Tìm hiểu về sóng cơ
3. Sóng ngang

Sóng trong trường hợp trên gọi là
sóng ngang, vậy sóng ngang là
gì ?




Sóng ngang : sóng mà các phần tử
của mơi trường dao động theo
phương vng góc với phương truyền
sóng.
Mơi trường truyền sóng ngang: Trừ

sóng nước, sóng ngang chỉ truyền
được trong chất rắn.


Hoạt động 1. Tìm hiểu về sóng cơ
Theo
Hãy so
dõisánh
đoạnphương
mơ phỏng
daosau:
động của những
phần tử lị xo và phương truyền sóng ?


Hoạt động 1. Tìm hiểu về sóng cơ







Sóng trong trường hợp trên gọi là
sóng dọc, vậy sóng dọc là gì ?
Sóng dọc : sóng mà các phần tử
của mơi trường dao động cùng
phương với phương truyền sóng.
Mơi trường truyền sóng dọc : rắn,
lỏng, khí

Chú ý : Sóng cơ khơng truyền
được trong chân không


Hoạt động 2. Tìm hiểu về các đặc trưng
của một sóng hình sin
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SĨNG HÌNH SIN

1. Sự truyền của một sóng hình sin
Quan sát kĩ mô phỏng sau và trả lời các
câu hỏi :
(chú ý chuyển động của các chấm mà
u)


Sóng có hình dạng gì ?
Hình sin


Hoạt động 2. Tìm hiểu về các đặc trưng
của một sóng hình sin
1. Sự truyền của một sóng hình sin




Nhận xét về sự chuyển động ( vị
Các
sóng
chuyển

động
hay
trí
vàđỉnh
trạng
thái)
của các
phần
tử
cố định
? màu) của sóng ?
(các
chấm
Các
màu chuyển
chỉ dao động
động theo
lên
các chấm
đỉnh sóng
xuống
sóng quanh VTCB; trạng thái dao
động (pha) của các chấm màu
truyền đi theo phương truyền
sóng


Hoạt động 2. Tìm hiểu về các đặc trưng
của một sóng hình sin
1. Sự truyền của một sóng hình sin



Qua các nhận xét trên, em cho
biết sóng hình sin lan truyền
như thế nào ?
Khi sóng truyền đi, mỗi phần tử
của sóng dao động tại chỗ quanh
vị trí cân bằng, chỉ có đỉnh sóng
dịch chuyển theo phương truyền
với tốc độ v


Hoạt động 2. Tìm hiểu về các đặc trưng
của một sóng hình sin
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin




Li độ của mỗi phần tử sóng thay
đổi như thế nào ?
Từ giá trị 0 (VTCB) đến giá trị
cực đại ( biên độ A)
Vậy biên độ A của sóng là gì ?


Hoạt động 2. Tìm hiểu về các đặc trưng
của một sóng hình sin
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin


a) Biên độ sóng (A):
là biên độ dao động của 1 phần
tử của mơi trường có sóng truyền
qua.


Hoạt động 2. Tìm hiểu về các đặc trưng
của một sóng hình sin
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin




Hãy so sánh các khoảng thời gian
thực hiện một dao động tồn
phần của các phần tử sóng ?
bằng nhau (chu kỳ T)
Vậy chu kỳ T của sóng là gì ?


Hoạt động 2. Tìm hiểu về các đặc trưng
của một sóng hình sin
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin

b) Chu kỳ, tần số sóng :
 Chu kỳ T của sóng là chu kỳ dao
động của 1 phần tử mơi trường
có sóng truyền qua.
 Đại lượng f = 1/T, gọi là tần số
của sóng.



Hoạt động 2. Tìm hiểu về các đặc trưng
của một sóng hình sin
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin




Sau một chu kì dao động T, sóng
(trạng thái của 1 phần tử) truyền đi
được những khoảng như thế nào ?
bằng nhau (cùng li độ) và dao
động về cùng một phía (dao động
cùng pha)
Những khoảng cách bằng nhau này
gọi là bước sóng λ (lamđa), vậy
bước sóng là gì ?


Hoạt động 2. Tìm hiểu về các đặc trưng
của một sóng hình sin
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin

c) Bước sóng (λ):
qng đường mà sóng truyền
 là
Viết cơng thức liên hệ giữa bước
trong 1 chu kỳ
sóng, chu kỳ và tốc độ sóng ?

 Quan sát mơ phỏng, cho biết khi
Ta có liên hệ : λ = vT = v /f (7.1)
nào hai phần tử dao động cùng
(v : tốc độ sóng, T : chu kỳ)
pha?
Hai phần tử cách nhau một số
ngun lần bước sóng thì dao động
cùng pha.


Hoạt động 2. Tìm hiểu về các đặc trưng
của một sóng hình sin
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin


Lưu ý :

khi nói tốc độ sóng là nói tốc
độ truyền sóng hay nói chặt
chẽ hơn là tốc độ truyền pha
dao động.


Hoạt động 2. Tìm hiểu về các đặc trưng
của một sóng hình sin
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
Trong thí
lànghiệm
năng hình
lượng

dao
7.1 SGK,
động
sóngcủa
lan
truyền
từ tử
O
các
phần
làmtrường
nút chai
mơi
dao
khi
cóđộng,
sóng
năng lượng
truyền qua
nào làm nút
(năng
lượng
chai dao
sóng)
động ?


Hoạt động 2. Tìm hiểu về các đặc trưng
của một sóng hình sin
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin


d) Năng lượng sóng :
 Là năng lượng dao động của các
phần tử của mơi trường có sóng
truyền qua.


Hoạt động 3. Củng cố, vận dụng

Sở dĩ cánh bèo
Cậu
bédình
thắctại
chỉ
dập
chỗ
mắc
là :vìVìnó
sao

một
phần
của
cánh
bèotửchỉ
mơi
dậptrường,
dình tại
trong q trình
chỗ


khơng
truyền sóng, chỉ
dịch
chuyển

sự truyền
theo
sóng
pha
của
dao?
động mà khơng
có sự truyền vật
chất.


Hoạt động 3. Củng cố, vận dụng
Trả lời các câu hỏi TNKQ sau :
Câu 1: Sóng ngang là sóng cơ học có đặc điểm:
A. Phương truyền sóng là phương ngang.
B. Các phần tử của môi trường chỉ dao động
theo phương ngang.
C. Các phần tử của mơi trường truyền sóng dao
động theo phương vng góc với phương
truyền sóng.
D. Các phần tử của mơi trường truyền sóng dao
động theo phương truyền sóng.



×