Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lớp 8 năm 2018 - 2019 | Địa lý, Lớp 8 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.78 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ 8 – HKII- NĂM HỌC 2018-2019 </b>


<b>Họ và tên:……… Lớp:….. Mã số:……… </b>


<b>PHẦN I: LÍ THUYẾT (Bài 26,31,33,34,37) </b>


<b>Bài 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM </b>


<b>1/ Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản: </b>


<b>-Nước ta có nguồn khống sản phong phú, đa dạng (Với khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của 60 loại </b>
khống sản khác nhau)


-Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ.


-Một số mỏ lớn: than, dầu mỏ, khí đốt, bơxit, sắt, crơm, thiếc, apatit, đất hiếm và đá vơi.
<b>2/Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta: </b>


<b>a/Giai đoạn tiền Cambri: </b>


<b>-Hình thành các mỏ than chì, đồng, sắt, đá quý… </b>


-Phân bố ở khu nền cổ: Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Kon Tum…
<b>b/ Giai đoạn Cổ kiến tạo: </b>


-Hình thành các loại khống sản chính là: apatit, than, sắt, thiếc, mangan, titan, đất hiếm, vàng, đá vôi, đá quý…
- Phân bố trên khắp lãnh thổ nước ta.


<b>c/Giai đoạn Tân kiến tạo: </b>


-Khống sản chủ yếu là dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn



<b>-Phân bố ở vùng thềm lục địa, ĐbsH, ĐbsCL, ở Tây Ngun có mỏ bơxit. </b>
<b>3/ Vấn đề khai thác và bảo vệ các loại tài nguyên khoáng sản: </b>


-Cần thực hiện tốt Luật khoáng sản để khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài ngun
khống sản của nước ta.


<i><b>Câu hỏi: 1/Em hãy tìm trên hình 26.1 các mỏ chính ở nước ta được nêu trong bảng 26.1 </b></i>
<i><b> 2/Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng. </b></i>


<i><b> 3/ Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta. </b></i>


<b>Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM </b>


<b>1/Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: </b>
-Tính chất nhiệt đới:


+Quanh năm nhận được lượng nhiệt dồi dào
+ Số giờ nắng trong năm cao: 1400-3000 h/năm
+ Số kilô calo/ m2 : 1 triệu


+Nhiệt độ trung bình năm trên 21 0C
-Tính chất gió mùa:


+Mùa hạ: Gió mùa Tây Nam nóng, ẩm, mưa nhiều.
+Mùa Đơng: Gió mùa Đơng Bắc lạnh ,khơ.


-Tính chất ẩm:


+Lượng mưa lớn: 1500- 2000mm/ năm


+Độ ẩm khơng khí cao 80%


<b>2/Tính chất đa dạng và thất thường: </b>
<b>*Tính chất thất thường: </b>


-Nhiệt độ trung bình thay đổi giữa các năm: năm rét sớm, năm rét muôn…


-Mưa mỗi năm một khác: năm mưa nhiều, năm khơ hạn,năm ít bão, năm lại nhiều…
-Gió Tây khơ nóng ảnh hưởng mạnh mẽ.


<b>*Tính chất đa dạng: Cả nước chia thành 4 miền khí hậu </b>


<b>Miền khí hậu </b> <b>Phạm vi </b> <b>Đặc điểm </b>


<b>Phía Bắc </b> Từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 160B)
trở ra


-Mùa đơng: lạnh, nữa cuối mùa đơng có mưa phùn.
-Mùa hạ mát, mưa nhiều


<b>Đông Trường Sơn Từ Hoành Sơn (vĩ tuyến 18</b>0<sub>B) đến </sub>
Mũi Dinh (vĩ tuyến 110


B)


Mùa mưa lệch hẳn về thu đơng (khí hậu Địa Trung
Hải)


<b>Phía Nam </b> Từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 160B)
trở vào



Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, có 2 mùa
rõ rệt: mùa mưa và mùa khô


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM </b>
<b>1/Đặc điểm chung: </b>


-Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
+Số lượng: 2360 con sông, phần lớn là sông nhỏ, ngắn và dốc (chiếm 93%)
+Sơng lớn: sơng Hồng, sơng Cửu Long…


-Sơng ngịi nước ta chảy theo 2 hướng chính:


+Hướng Tây Bắc-Đông Nam: Sông Hồng, sông Đà, sông Tiền, Sông Hậu…
+Hướng vịng cung: sơng Lơ, sơng Gâm, sơng Cầu, sơng Thương…


-Sơng ngịi nước ta có 2 mùa nước:


+Mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt


+Mùa lũ chiếm đến 70-80% lượng nước cả năm → dễ gây ra lũ lụt.


-Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn: trung bình 223g/m3, tổng lượng phù sa 200 triệu tấn/năm
<b>2/ Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dịng sơng: </b>


<b>a/Giá trị của sơng ngịi: Sơng ngịi nước ta có giá trị to lớn về nhiều mặt </b>
-Điều hịa khí hậu, tạo ra cảnh quan đẹp


-Khai thác thủy điện, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, xây dựng cơng trình thủy lợi, phát triển giao thông vận tải
đường thủy, cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất…



<b>b/Sông ngịi nước ta đang bị ơ nhiễm: </b>
<b>*Ngun nhân: </b>


-Chặt phá rừng đầu nguồn


-Rác thải và các hóa chất độc hại từ khu dân cư, các đô thị, các khu cơng nghiệp thải chưa qua xử lí…
<b>*Biện pháp cơ bản chống ô nhiễm sông: </b>


<b> -Bảo vệ rừng đầu nguồn </b>


-Xử lí tốt các ngn rác, chất thải trong sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ
-Bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn lợi từ sông.


<i><b>Câu hỏi: 1/Vì sao sơng ngịi nước ta có 2 mùa nước khác nhau rõ rệt. </b></i>


<i><b> 2/Có những ngun nhân nào làm nước sơng bị ô nhiễm? Liên hệ tại địa phương em </b></i>
<i><b> 3/Để dịng sơng khơng bị ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì? </b></i>


<b>Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA </b>


<b>Các vùng thủy văn </b> <b>BẮC BỘ </b> <b>TRUNG BỘ </b> <b>NAM BỘ </b>


<b>1/Đặc điểm </b>


<i><b>-Mạng lưới, lịng sơng: </b></i>
<i><b>-Hướng chảy: </b></i>


<i><b>-Chế độ nước: </b></i>
<i><b>-Lũ: </b></i>



<b>-Hình nan quạt, ngắn và </b>
dốc.


-Hướng TB-ĐN, vòng
cung.


-Theo mùa, thất thường.
-Kéo dài 5 tháng, tập
trung nhanh.


<b>-Ngắn và dốc </b>


-Hướng TB-ĐN,
Tây-Đông.


-Theo mùa, thất thường.
-Cuối thu, đầu đông, lên
nhanh đột ngột.


-Lưu lượng nước chảy
lớn, lịng sơng rộng, sâu
-Hướng TB-ĐN, hướng
khác (ĐB-TN)


-Theo mùa, điều hòa.
-Từ tháng 7-tháng 11, lũ
lên chậm.


<b>Hệ thống sông lớn </b> Hệ thơng sơng: sơng


Hồng, sơng Thái Bình,
sơng Kì Cùng-Bằng
Giang, sơng Mã


Hệ thống sơng: sơng Cả,
sông Thu Bồn, sông Đà
Rằng.


Hệ thống sông: sông
Đồng Nai, sông Mê Công.


<i><b>Câu hỏi: </b></i>


<i><b>1/Em hãy cho biết vì sao sơng ngịi Trung Bộ lại có đặc điểm như vậy? Tìm trên bản đồ một số sông lớn ở </b></i>
<i><b>Trung Bộ nước ta. </b></i>


<i><b>2/Em hãy cho biết đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta có chung tên là gì, chia làm mấy nhánh, tên của </b></i>
<i><b>các sơng nhánh đó, đổ nước ra biển bằng những cửa nào? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>5/Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở Đồng bằng sông Cửu Long. </b></i>


<b>Bài 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM </b>
<b>I. Đặc điểm chung: </b>


-Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng (đa dạng về thành phần loài, đa dạng về gen di truyền, đa dạng về
kiểu hệ sinh thái, đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học)


-Sinh vật phân bố khắp nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm.


-Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi, suy giảm về số lượng và chất


lượng.


<b>II.Sự giàu có về thành phần lồi sinh vật: </b>
- Số loài rất lớn, gần 30.000 loài sinh vật


-Số loài quý hiếm rất cao: 365 loài động vật và 350 loài thực vật được đưa vào “sách đỏ Việt Nam”
<b>II. Sự đa dạng về hệ sinh thái: </b>


<b>Hệ sinh thái </b> <b>Sự phân bố </b> <b>Đặc điểm nổi bật </b>


<b>HST rừng ngập mặn </b> vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển. Sống trong bùn lỏng, gồm sú, vẹt, đước,
các hải sản, chim thú.


<b>HST rừng nhiệt đới </b>


<b>gió mùa </b> Vùng đồi núi


- Rừng thường xanh
- Rừng thưa rụng lá
- Rừng tre nứa


- Rừng ôn đới núi cao


<b>HST rừng nguyên sinh các khu bảo tồn và vườn quốc gia </b> - Nơi bảo tồn gen sinh vật


- Là cơ sở nhân giống, lai tạo giống.


<b>HST nông nghiệp </b> Vùng nông thôn, đồng bằng, trung du
miền núi



- Cung cấp lương thực, thực phẩm
- Trồng cây công nghiệp….


<i><b>Câu hỏi: </b></i>


<i><b>1/Em hãy nêu tên một số vườn quốc gia của nước ta ?Các vườn quốc gia có giá trị như thế nào?Cho ví dụ </b></i>
<i><b> 2/ Em hãy kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở địa phương em. </b></i>


<i><b> 3/ Theo em rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau? </b></i>


<i><b> 4/Dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy nêu những nhân tố tạo nên sự phong phú về thành phần loài </b></i>
<i><b>của sinh vật nước ta và cho ví dụ. </b></i>


<b>PHẦN II: CÂU HỎI PISA </b>


<b>Câu 1: Dựa vào đoạn văn trên ,cho biết :Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ở nước ta được thể hiện như thế </b>
<b>nào? </b>


“Việt Nam nằm hồn tồn trong vịng đai nhiệt đới của nửa cầu bắc,thiên về chí tuyến hơn là phía xích
đạo. Vị trí đó đã tạo cho Việt Nam có nền nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bình năm từ 210


đến 270C và tăng dần từ
bắc vào nam. Hàng năm,có khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ 1.500 đến 2.000 mm/năm .Độ
ẩm khơng khí trên 80%. Số giờ nắng khoảng 1.400- 3.000 giờ,nhiệt bức xạ trung bình năm 100kcal/cm2


.
Chế độ gió mùa cũng làm cho tính nhất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên Việt Nam thay đổi. Nhìn
chung,Việt Nam có một mùa nóng,mưa nhiều và một mùa tương đối lạnh,ít mưa.trên nền nhiệt độ chung đó
,khí hậu của các tỉnh phía bắc(từ đèo Hải Vân trở ra Bắc)thay đổi theo bốn mùa: xuân,hạ ,thu,đông.



Việt Nam chịu sự tác động mạnh của gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ trung bình thấp hơn nhiệt độ trung
bình nhiều nước khác cùng vĩ độ ở Châu Á.So với các nước này ,Việt Nam về mùa đơng lạnh hơn và mùa hạ ít
nóng hơn.


Do ảnh hưởng gió mùa ,hơn nữa sự phức tạp về địa hình nên khí hậu của Việt Nam ln luôn thay đổi
trong năm,từ giữa năm này với năm khác và giữa nơi này với nơi khác ( từ bắc xuống nam từ thấp lên cao)”.
<b>Câu 2:“Thời tiết khơ nóng diễn ra khá phổ biến ở vùng Tây bắc và cùng duyên hải miền Trung nước ta vào các </b>
tháng 6,7,8. Khi có loại gió này thổi tới thời tiết rất khó chịu .Bầu trời hấu như khơng gợn một chut mây, gió
nóng thổi đều đều làm khô kiệt mọi nguồn nước trên mặt, khơng khí ngột ngạt như trong một lị nung .Ánh nắng
chói lóa ,làm cỏ cây úa vàng , xơ xác.


Thời tiết khơ nóng thường kéo dài từng đợt vài ba ngày ,đôi khi tới 5-7 ngày .Nhiệt độ cao nhất lên tới
41-43oc ,nhiều khi ngay ban đêm cũng xấp xỉ 300c. Đất kiệt nước ,nứt nẻ… “.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN III: KĨ NĂNG ĐỌC LƯỢC ĐỒ </b>


<b>Câu 1: Dựa vào hình 33.1 Hãy kể tên các sông </b>
<b>hướng Tây Bắc-Đông Nam : </b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……… </b>
<b>Các sơng hướng vịng cung: </b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>



<i><b>Hình 33.1 Lược đồ các hệ thống sơng lớn ở Việt Nam </b></i>


<b>Câu 2: Tìm trên hình 33.1 vị trí và lưu vực của chín hệ thống sông? </b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……… </b>


<b>Câu 3: Dựa vào lược đồ hình 26.1 em hãy tìm </b>
<b>trên hình tên các mỏ chính ở nước ta được nêu </b>
<b>trong bảng 26.1 </b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Bảng 31.1 Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng</b></i>


<b>Câu 4: Dựa vào bảng 31.1, cho biết những tháng </b>
<b>nào có nhiệt độ khơng khí giảm dần từ Nam ra Bắc </b>
<b>và giải thích tại sao? </b>



<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……… </b>


<i><b>Bảng 33.1 Mùa lũ trên các lưu vực sông</b></i>


<b>Câu 5: Dựa vào bảng và cho biết mùa lũ trên các </b>
<b>lưu vực sơng có trùng nhau khơng và giải thích vì </b>
<b>sao có sự khác biệt ấy? </b>


</div>

<!--links-->

×