Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Downloadtại đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.59 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập: tính chất vật lý và cơ học của đất </b>


1. Thí nghiệm xác định dung trọng của đất bằng phương pháp dao vòng: biết


thể tích mẫu đất trong dao vịng là 28.2 cm

3

<sub>, trọng lượng đất ướt trong dao </sub>


vòng Q = 55,48 g, trọng lượng mẫu đất khi sấy khô là 43,82 g. Dùng trọng


lượng riêng hạt trung bình 

S

= 2,68 g/cm

3

. Tính độ ẩm W; trọng lượng


riêng tự nhiên ; trọng lượng riêng khô 

k

; độ rỗng n; hệ số rỗng e; độ bão


hoà (G) S

r

.



2. Bài 2


a) Xác định các chỉ tiêu kháng cắt c,  của đất khi làm thí nghiệm cắt trực tiếp với
3 mẫu đất cùng loại được cho ở bảng sau:


<b>Áp lực thẳng đứng </b> (kN/m2<sub>) </sub> <sub>Sức chống cắt  kN/m</sub>2<sub>) </sub>


100
200
300


85
137
189


b) Thí nghiệm cắt đất gián tiếp trên máy nén 3 trục với 3 mẫu đất cùng loại cho kết
quả có các thành phần ứng suất chính khi mẫu phá hoại như bảng sau:


Mẫu đất <b>Áp lực thẳng đứng </b>1 (kN/m2) <b>Áp lực hông </b>2 (kN/m2)


1
2


3


210
375
539.8


100
200
300
Xác định các chỉ tiêu kháng cắt c,  của đất


3. Mẫu đất đem thí nghiệm nén bằng máy nén một trục, diện tích của


mẫu đất A = 50cm

2

<sub>, chiều cao h = 2,54cm. Số đọc ghi trên đồng hồ </sub>


đo:



Áp lực nén p, N/cm

2

<sub>0 </sub>

<sub>5 10 20 30 40</sub>



Số đo đồng hồ đo lún (0,01mm)

0 15 30 51 72 80



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài tập: ứng suất trong nền do tải trọng ngoài </b>


1. Diện truyền tải hình chữ nhật ABCD như hình vẽ có l = 2,8m; b = 2,5m, chịu tải
phân bố đều p=250kPa. Xác định và vẽ biểu đồ ứng suất thẳng đứng z tại các


điểm nằm trên trục đứng đi qua O tại các độ sâu z = 0; 2; 4; 5m. (Vẽ hình).


<b>PHỤ LỤC: Bảng tra K0</b>


m=2z/b



Móng chữ nhật
ứng với các tỷ số


n = l /b


m=2z/b Móng chữ nhật
ứng với các tỷ số


n = l /b


<b>1 </b> <b>1,2 </b> <b>1 </b> <b>1,2 </b>


<b>0,0 </b> 1,000 1,000 <b>2,8 </b> 0,165 0,232


<b>0,4 </b> 0,960 0,968 <b>3,2 </b> 0,130 0,187


<b>0,8 </b> 0,756 0,830 <b>3,6 </b> 0,106 0,153


<b>1,2 </b> 0,547 0,652 <b>4,0 </b> 0,087 0,127


<b>1,6 </b> 0,390 0,496 <b>4,4 </b> 0,073 0,107


<b>2,0 </b> 0,285 0,379 <b>4,8 </b> 0,067 0,092


<b>2,4 </b> 0,214 0,294 <b>5,2 </b> 0,053 0,079


2.

Nền đồng nhất có  = 19.5 kN/m3,  = 25

0

<sub>, c = 16kPa. Trên mặt đất tác </sub>


dụng tải trọng hình băng phân bố đều, bề rộng b = 2.8m, cường độ tác


dụng p = 165kPa. Mực nước ngầm ở rất sâu so với mặt nền. Kiểm tra xem


điểm A nằm trên trục qua mép móng ở độ sâu z = 1,6m so với mặt nền có



bị biến dạng dẻo khơng khi:



a) Bỏ qua trọng lượng bản thân của đất.


b) Kể đến trọng lượng bản thân của đất.



<b>c) Có thể rút ra nhận xét gì từ hai trường hợp trên </b>



BẢNG TRA HỆ SỐ Kz, Kx, Kt


z/b


x /b


<b>0 </b> <b>0,25 </b> <b>0,5 </b>


<b>Z/p </b> <b>x/p </b> <b>/p Z/p </b> <b>x/p </b> <b>/p Z/p </b> <b>x/p </b> <b>/p </b>
<b>0,0 </b> 1,00 1,00 0 1,00 1,00 0,00 0,50 0,50 0,32


<b>0,10 </b> 1,00 0,75 0 0,99 0,69 0,04 0,50 0,44 0,31


<b>0,25 </b> 0,96 0,45 0 0,90 0,39 0,13 0,50 0,35 0,30


<b>0,35 </b> 0,91 0,31 0 0,83 0,29 0,15 0,49 0,29 0,28


<b>0,50 </b> 0,82 0,18 0 0,74 0,19 0,16 0,48 0,23 0,26


<b>0,75 </b> 0,67 0,08 0 0,61 0,10 0,13 0,45 0,14 0,20


<b>1,00 </b> 0,55 0,04 0 0,51 0,05 0,10 0,41 0,09 0,16



<b>1,25 </b> 0,46 0,02 0 0,44 0,03 0,07 0,37 0,06 0,12


<b>1,50 </b> 0,40 0,01 0 0,38 0,02 0,06 0,33 0,04 0,10


<b>1,75 </b> 0,35 - 0 0,34 0,01 0,04 0,30 0,03 0,08


<b>2,00 </b> 0,31 - 0 0,31 - 0,03 0,28 0,02 0,06


<b>3,00 </b> 0,21 - 0 0,21 - 0,02 0,20 0,01 0,03


<b>4,00 </b> 0,16 - 0 0,16 - 0,01 0,15 - 0,02


<b>5,00 </b> 0,13 - 0 0,13 - - 0,12 - -


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Nền đất bằng phẳng trong phạm vi chiều sâu 10m kể từ nền thiên


nhiên gồm lần lượt 3 lớp đất: cát hạt trung ( chiều dày h

1

= 4,0m;



trọng lượng riêng tự nhiên

= 18,0 kN/m

3

<sub>; độ ẩm tự nhiên W = </sub>



25%; tỷ trọng hạt

= 2,69), sét pha (chiều dày h

2

= 3,0m; trọng



lượng riêng bão hòa

bh

= 20,1 kN/m

3

), cát pha (chiều dày h

3

=



3,0m; trọng lượng riêng bão hịa

bh

= 20,0 kN/m

3

). Hãy tính, vẽ



biểu đồ phân bố ứng suất bản thân của đất và biểu đồ áp lực nước.


Mực nước ngầm tại độ sâu 3,5m kể từ mặt nền thiên nhiên.



<b>Bài tập: tính lún bằng phương pháp cộng lún phân tố </b>




Móng đơn bê tơng cốt thép hình chữ nhật có bề rộng b=2,0m, bề dài


l=2,2m, độ sâu chơn móng h = 1,7m so với mặt đất. Áp lực tiêu chuẩn trung


bình dưới đế móng 220 kPa.



Nền đất gồm 2 lớp:



- Lớp trên là lớp sét pha có chiều dày 3,0 m,

= 18,1 kN/m

3

<sub>; Eo = 5300 </sub>


kPa



- Lớp dưới là lớp cát pha có chiều dày lớn hơn 15m,

= 19,5 kN/m

3

<sub>; Eo </sub>


= 8500 kPa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài tập: tính lún bằng phương pháp tầng tương đương và lún theo thời gian </b>


1. Trên một công trường cải tạo đất, lớp đất đắp là cát pha có trọng lượng


riêng tự nhiên  = 18,0 kN/m

3

<sub>, dày 3,8m được trải ở trên lớp sét bùn đã có </sub>


dày 5,0m có thống số như sau: chỉ số nén lún a = 0,0007 kPa

-1

<sub>; hệ số rỗng </sub>


e = 0,65; hệ số thấm k = 3x10

-10

<sub> m/s. Phía dưới là lớp cát to hạt. Mực nước </sub>


ngầm ở bề mặt lớp sét bùn. Giả thiết là thời gian đắp đất là không đáng kể.


Vẽ biểu đồ phân bố áp lực nước lỗ rỗng và ứng suất hữu hiệu trong lớp sét


bùn tại t = 150 ngày sau khi đắp đất.




2.



3. Móng băng rộng 3m, được đặt trên một lớp sét pha bão hoà nước. Chiều


sâu chơn móng h = 1,6m. Dưới móng trải một lớp cát mỏng chiều dày


khơng đáng kể. Áp lực tiêu chuẩn trung bình dưới đáy móng 150kPa. Mực


nước ngầm nằm tại bề mặt đáy móng. Lớp sét pha có chỉ số nén lún a =


0,0006kPa

-1

<sub>; hệ số rỗng e = 0,70; hệ số thấm k = 6x10</sub>

-10

<sub> m/s; trọng lượng </sub>



riêng tự nhiên

= 18kN/m

3

<sub>. Giả thiết thời gian xây dựng cơng trình khơng </sub>


đáng kể. Tính độ lún ổn định tại tâm móng (theo phương pháp tầng tương


đương) và độ lún sau thời gian 200, 250, 400 ngày của lớp sét pha kể từ


khi cơng trình xây dựng xong. Biết A

m

= 2,26.



4. BẢNG TRA QUAN HỆ ĐỘ CỐ KẾT U VÀ N


U = St/S Trị số N các trường hợp U = St/S Trị số N các trường hợp


0 1 2 0 1 2


0,20 0,08 0,25 0,02 0,60 0,71 0,95 0,42
0,25 0,12 0,31 0,04 0,65 0,84 1,10 0,54
0,30 0,17 0,39 0,06 0,70 1,00 1,24 0,69
0,35 0,24 0,47 0,09 0,75 1,18 1,42 0,88
0,40 0,31 0,55 0,13 0,80 1,40 1,64 1,08
0,45 0,39 0,63 0,18 0,85 1,69 1,93 1,36
0,50 0,49 0,79 0,24 0,90 2,09 2,35 1,77
0,55 0,59 0,84 0,32 0,95 2,8 3,17 2,54


5. Móng đơn đáy có tiết diện vng 2,4x2,4m, áp lực tiêu chuẩn trung bình ở ngang mức
đáy móng 150 kPa, móng đặt ở độ sâu 1,7m. Nền đất gồm hai lớp. Lớp trên là sét dày
4,2m có: trọng lượng riêng tự nhiên  = 18,3kN/m3, hệ số nở hơng  = 0,35, phương
trình đường cong nén ei = 0,97 - 0,061ln

<i>p<sub>i</sub></i>/10

. Lớp dưới cũng là sét có chiều dày lớn


có: trọng lượng riêng tự nhiên  = 18,0kN/m3, hệ số nở hông  = 0,35, phương trình
4


sin( )
2



<i>gl</i> <i>N</i>
<i>z</i>


<i>z</i>


<i>u</i> <i>e</i>


<i>h</i>





 


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đường cong nén ei = 0,92 - 0,059ln

<i>p<sub>i</sub></i>/10

. Tính độ lún tại tâm móng theo phương


pháp tầng tương đương. Biết với  = 0,35, l/b = 1 có A0 = 1,58. Đơn vị của pi là kPa.


<b>Bài tập: Sức chịu tải của nền </b>


1. Móng băng, bề rộng móng 2,5m, chơn sâu 1,6m kể từ mặt nền thiên nhiên. Nền đất sét
đồng nhất, bằng phẳng, có  = 18,5 kN/m3<sub>, W = 20% , </sub>


s = 26,7 kN/m3,  = 19o, c=18 kPa.


Xác định sức chịu tải cực hạn của nền theo phương pháp Terzaghi ứng với các trường hợp:
a) Mực nước ngầm ở ngang mặt đất


b) Mực nước ngầm ở ngang mức đáy móng



c) Mực nước ngầm ở thấp hơn mặt đất 1,8m kể từ mặt đất
d) Rút ra nhận xét gì?


2. Móng tường chắn có bề rộng b = 3,7m, độ sâu đặt móng h = 2,1m đặt trên nền cát có
trọng lượng riêng tự nhiên  = 18,0kN/m3<sub>; độ ẩm tự nhiên W = 25%, tỷ trọng hạt  = 2,70; góc ma </sub>


sát trong  = 220<sub>; lực dính c = 7kPa. Tải trọng tác dụng lên tường dưới góc nghiêng  = 10</sub>0<sub>. Xác </sub>


định lực giới hạn theo phương đứng và phương ngang tính cho 1m dài tường (tính theo
Xơcơlơpvxki) khi:


a) Mực nước ngầm ở ngang mặt nền thiên nhiên.


b) Mực nước ngầm ở độ sâu 1,8m kể từ mặt đất tự nhiên.


c) Nhận xét về ảnh hưởng của nước ngầm đến sức chịu tải của nền đất.


BẢNG TRA HỆ SỐ SỨC CHỊU TẢI THEO PHƯƠNG PHÁP XOCOLOVXKI
  200 <sub>25</sub>0 <sub>30</sub>0


100 N


q 4,65 7,65 12,90


Nc 10,0 14,30 20,60


N 1,51 3,42 7,64


<b>Bài tập: Áp lực tường chắn </b>



1. Vẽ biểu đồ cường độ, tính trị số, xác định điểm đặt của áp lực đất chủ động tác dụng
lên tường chắn cứng cao 10 m, lưng tường thẳng đứng. Nền đất sau tường gồm ba lớp
đất nằm ngang:


Lớp 1: Cát hạt nhỏ dày 3,0m, có =18,0kN/m3<sub>, =25</sub>0


Lớp 2: Sét pha dày 4,0m, có =18,5kN/m3<sub>, =15</sub>0<sub>, c = 20kPa </sub>


Lớp 3 Cát hạt trung có =19,5 kN/m3<sub>, =27</sub>0


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×