Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Văn 9 - Bài 23 Viếng lăng Bác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tieát 118: </i>


<i><b>Viễn Phương</b></i>
<i><b>Viễn Phương</b></i>


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>I. Tìm hiểu chung :</b>


<b>1. Tác giả :</b>


<b>- Viễn phương (1928-2005)</b>


<b>- Tên thật là Phan Thanh Viễn</b>


<b>- Tên thật là Phan Thanh Viễn</b>


<b>- Quê: An Giang.</b>


<b>- Quê: An Giang.</b>


<b>- </b>


<b>- Ông là cây bút xuất hiện sớm Ông là cây bút xuất hiện sớm </b>


<b>nhất của lực lượng văn nghệ </b>


<b>nhất của lực lượng văn nghệ </b>


<b>giải phóng miền Nam.</b>



<b>giải phóng miền Nam.</b>


<b>- Thơ ơng thường nhỏ nhẹ, </b>


<b>- Thơ ông thường nhỏ nhẹ, </b>


<b>giàu tình cảm và thơ mộng.</b>


<b>giàu tình cảm và thơ mộng.</b> <b>- Các tập thơ chính:</b>


<b>+ Quê hương địa đạo</b>
<b>+ Mắt sáng học trị</b>


<b>+Có đâu như ở miền Nam.</b>
<b>+ Như mây mùa xuân</b>


<b>+ Anh hùng gạt mìn</b>


<b>2. Tác phẩm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Tác phẩm:</b>


<b> a. Hoàn cảnh sáng tác: - --- </b>
<b>- Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ </b>
<b>kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ </b>
<b>tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn </b>


<b>Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. </b>
<b>- Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác trong </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác</b>


<b>Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát</b>


<b>Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam</b>


<b>Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.</b>


<b>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</b>


<b>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ</b>


<b>Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ</b>


<b>Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bác nằm trong giấc ngủ bình yên</b>


<b>Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền</b>


<b>Vẫn biết trời xanh là mãi mãi</b>


<b>Mà sao nghe nhói ở trong tim !</b>


<b>Mai về miền Nam thương trào nước mắt</b>


<b>Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác</b>


<b>Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây</b>



<b>Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Tieát 118: </i>


<i><b>Viễn Phương</b></i>
<i><b>Viễn Phương</b></i>


<i><b>*Khổ 1: Cảm xúc của tác giả khi đứng trước </b></i>
<i><b>khơng gian, cảnh vật ngồi lăng.</b></i>


<i><b>* Khổ 2: Cảm xúc của tác giả khi hòa vào dòng </b></i>
<i><b>người viếng lăng Bác.</b></i>


<i><b>*Khổ 3: Cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng </b></i>
<i><b>viếng Bác.</b></i>


<i><b>* Khổ 4: Cảm xúc của tác giả trước khi ra về.</b></i>

<b>Bố cục: 4 phần</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>-Thời gian: 3 phút.</b>


<b>-Hình thức: Hai bàn một nhóm.</b>


<b>-Nội dung:</b>


<b>+Tìm hình ảnh và những từ ngữ bộc lộ cảm xúc của tác </b>
<b>giả.</b>


<b>+ Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật và phân tích tác dụng </b>
<b>của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng.</b>



<b>NHÓM 1+ 2: ( Phân tích khổ 1)</b>


<b> - Khổ 1: Cảm xúc khi mới đến lăng Bác.</b>


<b> NHĨM 3+ 4: ( Phân tích khổ 2)</b>


<b> -Khổ 2: Cảm xúc khi hịa vào dịng người viếng lăng </b>
<b>Bác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Tiết 118: </i>


<i><b>Viễn Phương</b></i>
<i><b>Viễn Phương</b></i>


<b>1. </b>


<b>1. Cảm xúc của tác giả Cảm xúc của tác giả </b>
<b>khi đứng trước lăng </b>


<b>khi đứng trước lăng </b>


<b>Bác</b>


<b>Bác::</b>


<b>Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác</b>
<b>Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác</b>


<b>Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát</b>


<b>Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát</b>
<b>Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Bài 23 Tiết 118 </b>

<b><sub>Viếng lăng Bỏc</sub></b>

<b><sub>Ving lng Bỏc</sub></b>



<i><b></b></i><b> Gi i thi u nhà thơ từ mi n Nam ra thăm Bác </b> <b></b> <b></b>
<b>Cách x ng hô "con" - "Bác" rất thân mật, gần </b>
<b>gũi nh t×nh cha con.</b>


<i><b></b></i><b> - viếng: là đến chia buồn với thân nhân ng ời </b>
<b>đ mất . Thăm: là đến gặp gỡ, chuyện trị với </b>ã


<b>ng êi ®ang sèng.</b>


<b>- Nhan đề dùng "Viếng" theo đúng nghĩa đen, </b>
<b>trang trọng khẳng định 1 sự thật. Bác đ qua </b>ó


<b>i.</b>


<b>- "Thăm" dùng trong câu thơ này làm giảm nỗi </b>
<b>đau mất Bác và cũng là lời khẳng đinh Bác nh </b>
<b>vẫn còn sống m i trong lòng nhân d©n ViƯt </b>·


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Tiết 118: </i>


<i><b>Viễn Phương</b></i>
<i><b>Viễn Phương</b></i>


<b>1. </b>



<b>1. Cảm xúc của tác giả Cảm xúc của tác giả </b>
<b>khi đứng trước lăng </b>


<b>khi đứng trước lăng </b>


<b>Bác</b>


<b>Bác::</b>


<b>Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác</b>
<b>Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác</b>


<b>Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát</b>
<b>Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát</b>
<b>Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Xung quanh lăng Bác trồng nhiều tre. Tre cũng là </b>
<b>hình ảnh quen thuộc của quê hương, đất nước, là </b>


<b>biểu tượng cho dân tộc Việt Nam. Hình ảnh hàng </b>
<b>tre thể hiện lịng tơn kính, trang nghiêm. Dường </b>
<b>như dân tộc Việt Nam quần tụ quanh Bác. “Hàng </b>


<b>tre” như gợi tả đội quân danh dự bên người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Tieát 118: </i>


<i><b>Viễn Phương</b></i>
<i><b>Viễn Phương</b></i>



<b>2. . Cảm xúc trước cảnh Cảm xúc trước cảnh </b>
<b>đoàn người vào lăng </b>


<b>đoàn người vào lăng </b>


<b>viếng Bác:</b>


<b>viếng Bác:</b>


<b>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</b>
<b>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</b>
<b>Thấy một </b>


<b>Thấy một mặt trờimặt trời trong lăng rất đỏ. trong lăng rất đỏ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Tieát 118: </i>


<i><b>Viễn Phương</b></i>
<i><b>Viễn Phương</b></i>


<b>3. Cảm xúc của tác giả </b>


<b>3. Cảm xúc của tác giả </b>


<b>khi vào trong lăng:</b>


<b>khi vào trong lăng:</b>


<b>Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên</b>
<b>Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên</b>


<b>Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền</b>
<b>Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền</b>
<b>Vẫn biết trời xanh là mãi mãi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>“Trời xanh” cũng là hình ảnh ẩn dụ, là biểu tượng </b>
<b>bất diệt của Bác Hồ - Người đã ra đi nhưng lý tưởng </b>


<b>sự nghiệp của Người vẫn còn mãi.Cụm từ “vẫn biết </b>
<b>>< mà sao” dùng như một sự đối lập. Đó là sự mâu </b>


<b>thuẫn giữa lý trí (biết rằng hình ảnh Bác vẫn cịn </b>
<b>sống mãi, cũng như lý tưởng cao quý của Người) và </b>


<b>tình cảm (đau đớn, xót xa khi nhận thức được thực </b>
<b>tại).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Tieát 118: </i>


<i><b>Viễn Phương</b></i>
<i><b>Viễn Phương</b></i>


<b>4. </b>


<b>4. Cảm xúc của tác giả Cảm xúc của tác giả </b>
<b>trước khi ra về </b>


<b>trước khi ra về ::</b>


<b>Mai về miền Nam thương trào nước mắt</b>
<b>Mai về miền Nam thương trào nước mắt</b>


<b>Muốn làm</b>


<b>Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác con chim hót quanh lăng Bác</b>
<b>Muốn làm</b>


<b>Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây đóa hoa tỏa hương đâu đây</b>
<b>Muốn làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Tieát 118: </i>


<i><b>Viễn Phương</b></i>
<i><b>Viễn Phương</b></i>


<b>* Ghi nhớ: Sgk/60</b>


<b>* Ghi nhớ: Sgk/60</b>
<b>1. Nghệ thuật:</b>


<b>1. Nghệ thuật:</b>


<b>III. TỔNG KẾT:</b>


<b>III. TỔNG KẾT:</b>


<b>Giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và </b>


<b>Giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và </b>


<b>gợi cảm, ngơn ngữ bình dị mà cơ đúc.</b>



<b>gợi cảm, ngơn ngữ bình dị mà cơ đúc.</b>


<b>2. Nội dung:</b>


<b>2. Nội dung:</b>


<b>Lịng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi </b>


<b>Lịng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi </b>


<b>người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Tieát 118: </i>


<i><b>Viễn Phương</b></i>
<i><b>Viễn Phương</b></i>


<b>IV. Luyện tập:</b>


<b>IV. Luyện tập:</b>
<b>1.</b>


<b>1.</b> <b>Đọc diễn cảm bài thơ.Đọc diễn cảm bài thơ.</b>


<b>2. Viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nhận về khổ cuối </b>


<b>2. Viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nhận về khổ cuối </b>


<b>bài thơ.Trong đọan văn có sử dụng khởi ngữ và </b>



<b>bài thơ.Trong đọan văn có sử dụng khởi ngữ và </b>


<b>thành phần phụ chú.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


<b>1. Học thuộc lòng bài thơ. Nắm nội dung, </b>
<b>nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.</b>


<b>2. Chuẩn bị bài mới: Nghị luận về một tác </b>
<b>phẩm truyện( hoặc đoạn trích)</b>


<b> + Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×