Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2019 - 2020 | Hóa học, Lớp 8 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.11 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Trần Văn Ơn </b>


<b>Nhóm Hóa </b>



<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HK II HĨA 8 (Tham khảo) </b>


<b>NH: 2019- 2020 </b>



<b>* Nội dung: từ bài “Tính chất hóa học của Oxi” đến bài “Nồng độ dung dịch C%” </b>
<b>Dạng 1: Viết PTHH </b>


<b>Ví dụ: Hồn thành các phương trình sau: </b>
<b>1. </b> Fe + O2 →


2. KClO3 → +


3. K + H2O → + <b> </b>


4. P2O5 + H2O →


5. CaO + H2O →


6. H2 + Fe3O4 → +


7. Al + H2SO4 → +


8. Mg + HCl <b>→ + </b>
<b>Giải </b>


3Fe + 2O2 <b>tº</b> Fe3O4


2KClO3 <b>tº</b> 2KCl + 3O2



2K + 2H2O → 2KOH + H2 <b> </b>


P2O5 + 3H2O → 2H3PO4


CaO + H2O → Ca (OH)2


4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O


2Al + 3H2SO4 → Al2 (SO4)3 + 3 H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Dạng 2: Nhận biết </b>


<i><b>Ví dụ: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau: H</b><b>2</b><b>, O</b><b>2</b><b>, N</b><b>2 </b></i>


- Dẫn 3 khí qua CuO nung nóng, chất khí làm CuO từ đen thành đỏ gạch và có hơi nước
thốt ra là H2. Hai khí cịn lại khơng hiện tượng là O2, N2.


- Thử tàn đóm vào 2 khí O2, N2. Khí làm tàn đóm bùng cháy là oxi. Khí cịn lại khơng


hiện tượng là N2.


H2 + CuO <b>tº</b> Cu + H2O


<i><b>Ví dụ: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng không màu sau: </b></i>


<i><b>HCl, NaOH, NaCl, H</b><b>2</b><b>O. </b></i>


- Lấy mẫu thử và thử quỳ tím vào các chất lỏng:
+ chất làm quỳ hóa đỏ là HCl



+ chất làm quỳ hóa xanh: NaOH


+ chất không làm đổi màu quỳ là H2O, NaCl


- Đem cơ cạn 2 chất cịn lại


+ chất lỏng bay hơi và còn lại chất rắn màu trắng là NaCl.
+ chất lỏng bay hơi hết là H2O


<b>Dạng 3: Độ tan của 1 chất trong nước </b>


<i><b>Ví dụ: Ở 25ºC, 300 gam nước hịa tan được 108 gam NaCl tạo thành dung dịch bão hòa. </b></i>


<i><b>Xác định độ tan của NaCl ở nhiệt độ này. </b></i>


<b>Giải </b>
Ở 25ºC:


Trong 300g nước → 108g NaCl
100g nước → ? g NaCl
Độ tan của NaCl ở 25ºC:


𝑆 = 100 ×108


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Dạng 4: Nồng độ phần trăm của dung dịch </b>


<i><b>Ví dụ: Tính khối lượng nước cần dùng để hòa tan 50g NaCl tạo thành dung dịch 10%. </b></i>
<b>Giải </b>


Khối lượng dung dịch NaCl pha chế được:



𝑚<sub>𝑑𝑑𝑁𝑎𝐶𝑙</sub> =𝑚𝑐𝑡


𝐶% × 100% =
50


10%× 100% = 500𝑔
Khối lượng nước cần dùng hòa tan 50g NaCl là


m<sub>H</sub>


2O= mdd - mct = 500 – 50 = 450g


<b>Dạng 5: Tốn tính theo PTHH </b>
<i><b>* Dạng 1: Toán 2 PTHH liên tiếp </b></i>


<i><b>Cho Fe tác dụng hồn tồn với dung dịch có chứa 14,6g HCl. Dẫn khí thu được qua </b></i>
<i><b>bột CuO đun nóng thu được chất rắn A. </b></i>


<i><b>a. Viết PTHH? </b></i>


<i><b>b. Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng? </b></i>


<i><b>c. Tính khối lượng rắn A? </b></i>


<i><b>d. Tính thể tích khí hidro tạo thành (đkc)? </b></i>
<b>Giải </b>


a.



Fe + 2HCl FeCl2 + H2


1 : 2 : 1 : 1 (mol)
0,2 : 0,4 : 0,2 : 0,2 (mol)
H2 + CuO tº Cu + H2O


1 : 1 : 1 : 1 (mol)
<b>0,2 : 0,2 : 0,2 : 0,2 (mol) </b>


b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

𝑛<sub>𝐻𝐶𝑙</sub> =𝑚


𝑀 =


14,6


36,5 = 0,4 (𝑚𝑜𝑙)


NTK của Fe = 56 đvC → MFe = 56 (g/mol)


Khối lượng của Fe là


𝑚<sub>𝐹𝑒</sub> = 𝑛 × 𝑀 = 0,2 × 56 = 11,2 (𝑔𝑎𝑚)
c.


NTK của Cu = 64 đvC → MCu = 64 (g/mol)


Khối lượng Cu là



𝑚<sub>𝐶𝑢</sub> = 𝑛 × 𝑀 = 0,2 × 64 = 12,8 (𝑔𝑎𝑚)


d.


Thể tích của H2 cần dùng (đkc):


V<sub>H</sub><sub>2</sub> = n × 22,4 = 0,2 × 22,4 = 4,48 (lít)
<i><b>* Dạng 2: Toán dư </b></i>


<i><b>Cho 5,6 g sắt tác dụng với dung dịch có chứa 10,95g axit clohidric. </b></i>


<i><b>a. Tính khối lượng của các chất sau phản ứng? </b></i>


<i><b>b. Tính thể tích khí sinh ra (đkc) </b></i>


<b>Giải: </b>


NTK của Fe = 56 đvC → MFe = 56 (g/mol)


Số mol Fe:


𝑛<sub>𝐹𝑒</sub> =𝑚𝐹𝑒


𝑀𝐹𝑒 =


5,6


56 = 0,1 (𝑚𝑜𝑙)


PTK của HCl = 1+ 35,5= 36,5 đvC → MHCl = 36,5 (g/mol)



Số mol HCl :


𝑛<sub>𝐻𝐶𝑙</sub> =𝑚𝐻𝐶𝑙


𝑀<sub>𝐻𝐶𝑙</sub> =


10,95


36,5 = 0,3 (𝑚𝑜𝑙)


Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2


1 : 2 : 1 : 1 (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lập tỉ lệ :


𝟎,𝟏
𝟏 <b> < </b>


𝟎,𝟑
𝟐 <b> </b>


<b>=> HCl dư → Tính theo nFe </b>


Các chất sau phản ứng: FeCl2; H2 và HCl dư


Số mol HCl dư


nHCl dư = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol)



Khối lượng HCl dư


mHCl dư = n.M = 0,1. 36,5 = 3,65 g


Khối lượng FeCl2: m<sub>FeCl</sub><sub>2</sub> = n × M = 0,1 × 127 = 12,7 (g)


Khối lượng H2:


m<sub>𝐻</sub><sub>2</sub> = n × M = 0,1 × 2 = 0,2 (g)
Thể tích H2 (đkc)


V<sub>H</sub><sub>2</sub> = n × 22,4 = 0,1 × 22,4 = 2,24 (lít)


<b> </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×