Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề ôn thi học kì 2 môn Sử lớp 8 THCS Đinh Tiên Hoàng | Lịch sử, Lớp 8 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.36 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 8 ĐTH – HK II 2019-2020 </b>


<b>Câu 1: Sau năm 1867, hai lần quân Pháp đánh Bắc Kì. Nhân dân kiên quyết kháng chiến </b>
<b>cịn triều đình Huế thì do dự, tiếp tục cắt đất cầu hòa. Hiệp ước Pa – tơ – nốt được kí kết, </b>
<b>chấm dứt sự tồn tại độc lập của triều đình phong kiến nhà Nguyễn. Đó chính là nội dung </b>
<b>“Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc” lịch sử 8 ? </b>


<b>I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng </b>
<b>bằng Bắc Kì. </b>


<b>1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì </b>
 Về phía Pháp:


o Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất qn sự
o Đẩy mạnh bóc lột bằng tơ thuế


o Cướp đoạt ruộng đất của dân
o Mở trường đào tạo tay sai
 Về phía triều đình:


o Tiếp tục chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời


o Vơ vét tiền của của dân để ăn chơi và bồi thường chiến phí => kinh tế sa sút, binh lực
yếu


o Mâu thuẫn xã hội sâu sắc


o Tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị


<b>2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) </b>
 Nguyên nhân



o Nguyên nhân sâu xa: Thực dân Pháp muốn bành trướng thế lực nhảy vào Tây Nam
Trung Quốc


o Nguyên nhân trực tiếp : Lấy cớ đem quân ra bắc để giải quyết vụ Đuy-puy b.
 Diễn biến:


o Sáng 20/11/1873 Pháp đánh Hà Nội
o Trưa 20/11/1873 thành Hà Nội thất thủ


 Kết quả: Chưa đầy một tháng Pháp chiếm tồn bộ vùng châu thổ sơng Hồng.


<b>3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng bắc Kì (1873 –1874) </b>
<i><b>a. Tại Hà Nội </b></i>


 Nhân dân Hà Nội chiến đấu với mọi vũ khí có trong tay
 Tổ chức Nghĩa hội được thành lập


 Ngày 21/12/1873 nhân dân Hà Nội chiến thắng lớn tại Cầu Giấy


<i><b>b. Tại các tỉnh Bắc Kì </b></i>


 Quân Pháp bị đánh ở nhiều nơi


 Nhiều căn cứ kháng chiến được thành lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Pháp rút quân khỏi Bắc Kì


 Triều đình cắt 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.


<b>II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong </b>


<b>những năm 1882 - 1884 </b>


<b>1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) </b>
 Âm mưu của Pháp


o Sau 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa.
o Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh,


Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần hai.
 Diễn biến:


o 3/4/1882: quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội


o 25/4/1882 Rivie gửi tối hậu thư buộc tổng đốc Hoàng Diệu giao thành Hà Nội.
Không đợi trả lời Pháp nổ súng tấn công.


o Quân ta chống trả quyết liệt, đến trưa thành Hà Nội thất thủ Hoàng Diệu tự tử.
o Sau đó Pháp chiếm một số nơi khác như Hịn Gai, Nam Định...


<b>2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp </b>


 Ở Hà Nội nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn bước tiến của quân giặc.
 Tại nơi khác, nhân dân cũng tích cực đánh giặc


 19/5/1883, quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ hai, Rivie bị giết tại trận
 Pháp hoảng sợ định bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại thương lượng với Pháp với hi vọng


Pháp sẽ rút quân


<b>3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ </b>



 18/8/1883 Pháp bắt đầu tấn công Thuận An => 20/8/1883 Pháp đỗ bộ lên khu vực này.
 25/8/1883 triều đình Huế xin đình chiến và ký Hiệp ước Hac-măng. Triều đình thừa nhận


quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc và Trung Kì.


 6/6/1884 Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với Hiệp ước này, nhà nước phong kiến Nguyễn
với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn súp đỗ.


<b>Câu 2: Sau điều ước Pa-tơ-nốt (1884) triều đình phong kiến Nguyễn chính thức đầu hàng </b>
<b>TD Pháp. Cuộc kháng chiến chống Pháp vẫn phát triển mạnh vào những năm cuối thế kỉ </b>
<b>XIX. “Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX” lịch sử 8 ? </b>
<b>I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế, vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần </b>
<b>Vương”. </b>


<b>1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến. </b>
 Nguyên nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Diễn biến:


o Đêm 4 rạng 5/7/1885, phe chủ chiến tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá.
o Lúc đầu Pháp hoảng hốt rối loạn, sau đó chung chiếm lại Hồng Thành.
o Chúng tàn sát, cướp bóc dã man, giết hại hàng trăm người dân vô tội.
 Kết quả: Vụ biến kinh thành Huế thất bại.


<b>2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng </b>
 Nguyên nhân.


o Vụ biến kinh thành thất bại.



o Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương.


<b>=> Phong trào Cần Vương bùng nổ. </b>
 Diễn biến:


o Giai đoạn 1 (1885 -1888)


 Phong trào bùng nổ mạnh mẽ nhất ở khắp Bắc


 Trung Kì phong trào được đơng đảo quần chúng tham gia, ủng hộ.


o Giai đoạn 2 (1888 -1896): Phong trào được duy trì và quy tụ thành những cuộc khởi
nghĩa có quy mơ và trình độ tổ chức cao.


<b>II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương </b>
<b>1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) </b>


 Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng


 Địa bàn hoạt động: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê ( Nga Sơn -Thanh Hóa)
 Chiến thuật đánh giặc: Phòng thủ


 Lực lượng: Người Kinh, người Thái, người Mường...


 Diễn biến: Cuộc chiến đấu quyết liệt từ tháng 12-1886 đến 1-1887


 Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Thanh Hóa.


<b>2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) </b>
 Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật



 Địa bàn hoạt động: Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ (Hưng Yên)
 Chiến thuật đánh giặc: Du kích


 Diễn biến: Từ 1883 -1892 nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích đánh địch. Quân giặc
nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân nhưng không được.


 Tuy nhiên, sau nhiều đợt chống càn liên tục, lực lượng quân ta bị hao mòn dần và rơi vào
<b>thế bao vây, cô lập=> Năm 1892 khởi nghĩa tan dã </b>


 Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Bắc Kì.


<b>3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) </b>


 Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Chiến thuật đánh giặc: Du kích, vận động chiến
 Diễn biến:


o 1885-1888: thời kỳ tổ chức, huấn luyện, xây dựng cơng sự, rèn đúc vũ khí.
o 1888-1895: thời kỳ chiến đấu.


 Ý nghĩa: Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương.


<b>Câu 3: “Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế </b>
<b>, xã hội ở Việt Nam” lịch sử 8. Chính sách chính trị, kinh tế, văn hố, GD của thực dân Pháp </b>
<b>? </b>


<b>I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) </b>
<b>1. Tổ chức bộ máy Nhà nước. </b>



 Năm 1897 thành lập Liên bang Đông Dương gồm : Việt Nam, Cam-pu-chia và Lào do tồn
quyền Đơng Dương đứng đầu.


 Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đơng Dương




<b>2. Chính sách kinh tế. </b>
 Nông nghiệp :


o Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.


o Bóc lột nơng dân theo kiểu phát canh thu tô.
 Công nghiệp :


o Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.


o Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ .
 Giao thông vận tải : tăng cường xây dựng hệ thống giao thông.
 Thương nghiệp :


o Nắm độc quyền thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Giai đoạn đầu: vẫn duy trì nền giáo dục Hán học.


 Năm 1905: Hệ thống giáo dục gồm 3 bậc học : Ấu học, Tiểu học và Trung học. Mở thêm
trường, tăng thêm tiếng Pháp.


 Năm 1907: Mở trường Đại học Đông Dương để đào tạo người bản xứ phục vụ việc cai trị.



<b>=> Mục đích của chính sách này là nơ dịch và ngu dân. </b>
<b>II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam </b>


<b>1. Các vùng nông thôn </b>


 Giai cấp địa chủ phong kiến


o Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp.
o Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.


 Giai cấp nông dân


o Giai cấp nơng dân, số lượng đơng đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất
o Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
o Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
<b>2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới </b>


 Cuối TKXIX đầu TKXX, đô thị ra đời và phát triển ngày càng nhiều
 Các giai cấp mới, tầng lớp mới xuất hiện.


o Tầng lớp tư sản: Nguồn gốc từ các nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, xưởng thủ cơng,
chủ hãng bn... bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.


o Tầng lớp tư sản: Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở
buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do.


o Đội ngũ công nhân: Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các
đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần
đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.



<b>3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc </b>


 Người khởi xướng: các nhà trí thức Nho học yêu nước tiến bộ.
 Con đường cứu nước: cứu nước theo con đường dân chủ tư sản.


<b>{SỬ 8 } LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG BÀI 5: SÀI GÒN TRONG GIAI ĐOẠN CHỐNG THỰC </b>
<b>DÂN PHÁP ( 1859-1954) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BÀI 5: SÀI GÒN TRONG GIAI ĐOẠN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1859-1954). </b>


I- Quân Pháp đánh chiếm Sài Gòn:


1)- Quân Pháp chiếm thành Gia Định.


- Từ ngày 11->15.2.1859: liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công và chiếm được thành Gia
Định.


2)- Đại Đồn thất thủ:


- Triều đình Huế cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định chống giặc.


- Tại đây, ơng xây dựng đại đồn Chí Hồ để bao vây địch.


- 25.2.1861: Pháp tấn công và đánh chiếm đại đồn Chí Hồ.


II- Các phong trào chống Pháp.


- Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Trương Định hoạt động ở vùng Gị Cơng ( TânHồ-Gia Định).



III- Phong trào chống Pháp của những người Tân học.


- Phong trào Minh Tân.


- Hoạt động của Hội kín Nguyễn An Ninh ở Sài Gịn, Hóc Mơn, Bình Chánh.


IV- Phong trào yêu nước theo tư tưởng vô sản .


- Báo “ Tiếng chuông rè” ( Nguyễn An Ninh) là tờ báo đầu tiên dịch nguyên văn bản “ Tuyên
ngôn Đảng Cộng Sản”.


- 5.6.1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.Chuyến đi này giúp người tiếp cận tư
tưởng vô sản và mở ra con đường cứu nước đúng đắn nhất cho dân tộc Việt Nam .


- Tổ chức “ Công hội đỏ” do Tôn Đức Thắng sáng lập.


- Cuối 1926-1927: cơ sở Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên được thiết lập tại Sài Gòn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

:- Nổ ra vào ngày 23.11.1940, Nhân dân các quận đã vùng dậy đập tan chính quyền của Pháp –
Nhật và bọn


tay sai ở nhiều nơi( Hóc Mơn, Gị Vấp) .


.- Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện ở Nam Kỳ.


2)- Kết quả-ý nghĩa:


- Thực dân Pháp đàn áp dã man


.- Tuy thất bại, khởi nghĩa Nam kỳ là đỉnh cao của lòng yêu nước, tinh thần bất khuất quật cường


của nhân dân ta.


- Là bài học kinh nghiệm quý báu trong cao trào vũ trang cách mạng chuẩn bị cho cách mạng
tháng 8/1945.


VI- Sài Gòn trong cách mạng 8.1945:


- Đêm 24.8: ta đánh chiếm các cơng sở quan trọng ở Sài Gịn.


- 1 giờ sáng ngày 25.8.1945: tồn bộ chính quyền về tay cách mạng => khởi nghĩa thắng lợi ở Sài
Gòn.


VII- Sài Gòn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần II (1945-1954).


- Đêm 22 rạng 23.9.1945: thực dân Pháp nổ súng tấn công Sài Gòn, nhân dân Sài Gòn lại bước
vào cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập –tự do vừa mới giành được.


1)- Phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân Sài Gòn trong 9 năm kháng chiến chống
Pháp(1945 -1954)


- Điển hình là cuộc biểu tình ngày 9.1.1950 của hàng ngàn phụ huynh , học sinh phản đối cuộc
xâm lược của Pháp.- Cuộc biểu tình bị đàn áp, làm nhiều học sinh bị chết trong đó có Trần Văn
Ơn => ngày 9.1 trở thành ngày học sinh , sinh viên toàn quốc.


2)- Những cuộc đọ sức vũ trang quyết liệt.


- 22->23.9: Quân dân Sài Gòn chiến đấu quyết liệt với Pháp ở Cầu Bông, Cầu Kiệu, Cầu Chữ Y,
Cầu Khánh Hội => làm thực dân Pháp lúng túng lo sợ.


- Các đội biệt động của ta tiến hành các hoạt động phá hoại, đặc biệt là phá 2 kho đạn lớn của


Pháp ở Thị Nghè và kho đạn Phú Thọ Hoà bị ta thiêu rụi.


<i>* Ý nghĩa:- Gây nhiều tổn thất lớn cho Pháp và góp phần quan trọng vào thắng lợi chung trong </i>
cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta trong giai đoạn 1945-1954.


<b> Câu 4: Đọc đoạn văn sau đây kết hợp với kiến thức đã học, em hãy trả lời các yêu cầu của </b>
<b>câu hỏi bên dưới: </b>


<b>Ngay khi quân Pháp kéo đến Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì nhân dân ta đã anh dũng </b>
<b>đứng lên kháng chiến. Đêm đêm, các toán nghĩa binh bí mật vào thành phố quấy rối địch. </b>
<b>Một số nghĩa binh dưới sự chỉ huy của viên Chưởng cơ, chặn đánh địch quyết liệt ở cửa ô </b>
<b>Thanh Hà. Họ đã hy sinh đến người cuối cùng... </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>a) Nêu những hành động chống lại thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Hà Nội và các </b>
<b>tỉnh đồng bằng Bắc Kì ? </b>


<b>b) Nhận xét về tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân ta? </b>


<b>c) Kể tên 2 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp </b>


<b>của nhân dân ta nửa sau thế kỉ XIX mà em nhớ ? </b>
<b>Trả lời: a) Những hành động: </b>


- Bí mật vào thành phố quấy rối địch...


- Đốt cháy kho đạn của Pháp...


- Chặn đánh địch quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà...


- Thành lập các căn cứ kháng chiến chống Pháp....


b) Nhận xét: Nhân dân có tinh thần yêu nước...


- Cương quyết anh dũng chống Pháp...


c) Học sinh nêu đúng tên 2 cuộc khởi nghĩa: Vd khởi nghĩa Hương Khê, khởi nghĩa Yên Thế...


<b> Câu 5: Quan sát hình 1 và hình 2 kết hợp với kiến thức đã học em hãy trả lời câu hỏi sau: </b>
<b>a) Cho biết tên và những hiểu biết của mình về 2 nhân vật lịch sử trên ? </b>


<b>b) Vì sao việc làm của 2 ơng được nhân dân ta ủng hộ và kính trọng ? </b>


<b> Hình 1 Hình 2 </b>


<b>Trả lời: </b>


- Hình 1 là vua Hàm Nghi….


- Hs nêu hiểu biết của mình về vua Hàm Nghi…
+ Ơng sinh năm 1870, mất năm 1943…


+ Tên thật ông là Nguyễn Phúc Ưng Lịch...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hs nêu hiểu biết của mình về ơng Tơn Thất Thuyết…
+ Ơng sinh năm 1835, mất năm 1913…


+ Là quan phụ chính đại thần dưới triều Nguyễn


+ Ơng là người có tinh thần yêu nước và quyết tâm chống Pháp...


b) Tại vì: hai ơng là có tinh thần u nước, thương dân, có tinh thần chống Pháp muốn dành lại tự


do, độc lập cho dân tộc, hợp với ý muốn của nhân dân...


<b> Câu 6: a) Hoàn thành bảng thống kê phong trào cải cách ở nước ta vào nửa cuối thế kỉ XIX </b>
<b>theo mẫu sau: </b>


<b>b) Tại sao các đề nghị cải cách trên không được thực hiện ? </b>


Thời gian Người đề nghị Nội dung


1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy


Tế


Mở cửa biển Trà Lý...


1872 Viện Thương bạc Mở 3 cửa biển miền Bắc và


Trung...


1863-1871 Nguyễn Trường Tộ 30 bản điều trần


1877-1882 Nguyễn Lộ Trạch Dâng 2 bản Thời vụ sách


b) Tại vì: - các cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ...


- Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ nên khơng chấp nhận và từ chối mọi cải cách...


<b> Câu 7: Thực dân Pháp xây dựng các công xưởng, nhà máy, trường nghề, cầu đường ở Sài </b>
<b>Gịn nhằm mục đích gì? Kể tên một vài cơng trình kiến trúc xây dựng từ thời Pháp thuộc ở </b>
<b>Tp mà em biết ? </b>



<b>Trả lời: </b>


- Mục đích để khai thác thuộc địa...


</div>

<!--links-->

×