Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bộ đề ôn thi học kỳ 1 môn Vật lý 10 có đáp án | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.29 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT ………</b>
<i>(Đề thi có 02 trang)</i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b>MƠN: VẬT LÍ –</b> <b>LỚP 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề</i>
<i><b>(Thí sinh làm bài vào tờ giấy thi)</b></i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: Trong chuyển động trịn đều tâm O, bán kính R, tốc độ dài của vật là v, tốc độ góc là ω,</b></i>


<i>gia tốc của vật là a, chu kì của vật là T. Biểu thức nào dưới đây</i><b>không đúng?</b>


<i><b>A. T = 2</b></i><sub></sub> <i><b>B. v = ωR</b></i> <i><b>C. v = 2πf</b></i> <i><b>D. a =</b></i> 2 2<i>R</i>


<i>T</i>


 


 


 


<b>Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là</b>


<b>A. vận tốc.</b> <b>B. lực.</b> <b>C. khối lượng.</b> <b>D. gia tốc.</b>


<b>Câu 3: Chọn câu sai.</b>



<b>A. Quỹ đạo chuyển động của một vật có tính tương đối.</b>
<b>B. Vận tốc của vật chuyển động có tính tương đối.</b>


<b>C. Nói rằng Trái Đất quay quanh Mặt Trời hay Mặt Trời quay quanh Trái Đất đều đúng.</b>
<b>D. Trong cơ học Niu-tơn, khoảng cách giữa hai điểm trong khơng gian có tính tương đối.</b>
<b>Câu 4: Khi xe bt đang chuyển động bỗng hãm phanh đột ngột thì các hành khách trên xe sẽ</b>


<b>A. dừng lại ngay.</b> <b>B. chúi đầu về phía trước.</b>


<b>C. ngả người sang bên cạnh.</b> <b>D. ngả người về phía sau.</b>


<b>Câu 5: Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B, cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A</b>


được thả còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản khơng khí. Hãy cho biết câu
nào sau đây đúng?


<b>A. A chạm đất trước B.</b>
<b>B. A chạm đất sau B.</b>


<b>C. Cả hai chạm đất cùng lúc.</b>


<b>D. Thời gian chuyển động của bi B lớn gấp hai lần thời gian chuyển động của bi A.</b>
<b>Câu 6: Yếu tố nào sau đây không thuộc hệ quy chiếu?</b>


<b>A. Vật chuyển động.</b>


<b>B. Hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc.</b>
<b>C. Vật làm mốc.</b>



<b>D. Mốc thời gian và một đồng hồ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7: Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở lò xo sẽ</b>
<b>A. hướng theo trục và hướng vào trong.</b>


<b>B. hướng theo trục và hướng ra ngồi.</b>
<b>C. hướng vng góc với trục lị xo.</b>


<b>D. ln ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.</b>


<b>Câu 8: Chọn câu sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì</b>
<b>A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.</b>


<b>B. tốc độ tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.</b>
<b>C. gia tốc là đại lượng không đổi.</b>


<b>D. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.</b>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)</b>


<b>Câu 9 (3 điểm): Hai xe chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng từ hai địa điểm</b>


A và B cách nhau 400 m. Lúc 6 giờ xe thứ nhất qua A với tốc độ v1= 20 m/s, ngay sau đó xe tắt


máy chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2m/s2<sub>. Cùng lúc đó xe thứ hai qua B chuyển động thẳng</sub>


đều với tốc độ v2= 72 km/h. Chọn trục Ox trùng đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ


A đến B, gốc thời gian là lúc 6 giờ.


a. Viết phương trình chuyển động của xe thứ nhất. Xác định quãng đường đi và vận tốc của xe


sau 5 giây.


b. Viết phương trình chuyển động của xe thứ hai. Xác định vị trí của xe sau 1 phút.
c. Tính thời gian chuyển động của xe thứ nhất đến khi dừng.


d. Xác định chính xác thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.


<b>Câu 10 (2 điểm): Từ đỉnh tháp cao 80 m so với mặt đất, ném một vật nhỏ theo phương ngang</b>


với vận tốc ban đầu v0= 30 m/s. Bỏ qua lực cản khơng khí. Lấy g = 10 m/s2.


a. Tính thời gian chuyển động của vật đến khi chạm đất.
b. Xác định tầm bay xa của vật.


<b>Câu 11 (3 điểm): Một vật có khối lượng m = 10 kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang.</b>


Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là  = 0,1. Lấy g =10 m/s2<sub>. Tác dụng một lực kéo F = 30</sub>


N theo phương ngang vào vật.


a. Xác định gia tốc và vận tốc của vật sau 5 giây.


b. Sau 5 giây thì lực F ngừng tác dụng. Xác định thời gian và quãng đường mà vật đi được
kể từ khi lực F ngừng tác dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Sau 5 giây kể từ khi vật bắt đầu chuyển động, tác dụng thêm lực F1= 45 N vào vật và có


hướng ngược với hướng chuyển động của vật. Xác định quãng đường mà vật đi được trong 5
giây kể từ khi có thêm lực F1.



<b></b>


<i>---Hết---Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>


Họ và tên thí sinh...Số báo danh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SỞ GD&ĐT………..</b> <b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b>MƠN: VẬT LÍ - LỚP 10</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): 0,25đ/câu</b>


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b> <b>Câu 6</b> <b>Câu 7</b> <b>Câu 8</b>


<b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: 8,0 điểm.</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung – Yêu cầu</b> <b>Điể</b>


<b>m</b>


<b>9</b>
<b>(3,0đ</b>


<b>)</b>


- Trục Ox trùng đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc
thời gian là lúc 6 giờ.


a. Phương trình chuyển động của xe thứ nhất: 2 2



A 0A 0 at


x x v t 20t t


2


     <sub>(m, s)</sub>


- Sau thời gian 5 giây quãng đường đi và vận tốc của xe là:


+ Đường đi: S v .t 0  at<sub>2</sub>2 20.5( 2).5 <sub>2</sub> 2 75(m)


+ Vận tốc: v v 0 a.t 20 ( 2).5 10(m / s)   


b. Phương trình chuyển động của xe thứ hai: xB x0Bv.t 400 20.t  (m, s)


- Vị trí của xe sau 1 phút: t= 60 s: xB 400 20.60  800(m)


c. Thời gian xe chuyển động đến khi dừng: t 0


0 v v 0 20


t 10(s).


a 2


 


  





d. Hai xe gặp nhau: xA xB
2 2


20.t t 400 20.t t 40.t 400 0   t 20(s).


- Nhận xét: t t 0 nên sau thời gian t= 20 s hai xe chưa gặp nhau.


<b>0,5</b>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hai xe gặp nhau tại vị trí dừng của xe chuyển động chậm dần đều:


2
A


x 20.t t 20.10 100 100(m). 


- Thời gian gặp nhau: xB 400 20.t 100   t 15(s). <b>0,25</b>



<b>10</b>
<b>(2,0đ</b>


<b>)</b>


a. Thời gian chuyển động của vật: t 2h 2 80 4s.


g 10




  


b. Tầm bay xa: s  ot 30 4 120m. 


<b>1,0</b>


<b>1,0</b>


<b>11</b>
<b>(3,0đ</b>


<b>)</b>


a. Chọn trục Ox trùng với quỹ đạo chuyển động, gốc tọa độ, gốc thời gian lúc khảo
sát.


- Các lực tác dụng : P,N,F FK, ms






( Biểu diễn trên hình vẽ)
- Áp dụng định luật II NiuTơn, chiếu các véc tơ lên trục Ox:


K ms K


F F F   N ma<sub>( N= P= mg)</sub>


- Gia tốc của vật: <sub>a</sub> FK mg 30 0,1.10.10 <sub>2m / s</sub>2


m 10


  


  


- Vận tốc của vật sau 5 giây: v v 0a.t 0 2.5 10(m / s)  


b. Gia tốc của vật khi lực kéo ngừng tác dụng: 2


1 mg 0,1.10.10


a 1m / s


m 10


 


   



- Quãng đường, thời gian vật đi đến khi dừng:


2 2
2 2


t 1 1 1
1
t


1
1


v 10


v v 2a S S 50(m)


2a 2


v v 0 10


t 10(s)
a 1
 <sub></sub> <sub></sub>
     
 <sub></sub>


 
   
 <sub></sub>




c. Khi có thêm lực F1



, áp dụng tương tự như trên thu được gia tốc của vật là:


2
K 1


2 F F mg 30 45 0,1.10.10


a 2,5m / s


m 10


    


   


- Quãng đường, thời gian vật đi đến khi dừng:


2 2
2 2


t 2 2 2
2
t


2


2


v 10


v v 2a S S 20(m)


2a 5


v v 0 10


t 4(s)
a 2,5
 <sub></sub> <sub></sub>
     
 <sub></sub>


 
   
 <sub></sub>


- Sau khi dừng vật đổi hướng và tiếp tục chuyển động, chọn trục Ox cùng hướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chuyển động, gốc thời gian lúc vật bắt đầu quay trở lại.


+ gia tốc của chuyển động: 1 K 2


3 F F mg 45 30 0,1.10.10



a 0,5m / s


m 10


    


  


+ Quãng đường vật đi thêm 1 giây: 3 2 2


3 a 3 0,5


S t .1 0,25(m).


2 2


  


- Quãng đường vật đi trong 5 giây kể từ khi có lực F1



tác dụng:


2 3


S S S  20,25(m).


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐỀ SỐ 2</b>



SỞ GD&ĐT ……….


<b>TRƯỜNG THPT ………</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


Môn: Vật lí lớp 10


Năm học: 2020- 2021


<b>Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)</b>


Họ và tên học sinh:...
Số báo danh:...Lớp:………...…


<b>I. TRẮC NGHIỆM: 6 điểm</b>


<b>Câu 1:</b>Gọi d là cánh tay đòn của lựcF đối với một trục quay. Biểu thức momen lực đối với trục


quay đó là


<b>A.</b>M = F.d <b>B.</b>M = F.d <b>C.</b> 1 2


1 2


F F<sub>=</sub>


d d <b>D.</b>F1d1= F2d2


<b>Câu 2:</b>Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được



<b>A.</b>tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. <b>B.</b>tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động.


<b>C.</b>tỉ lệ thuận với gia tốc của vật. <b>D.</b>tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.


<b>Câu 3:</b>Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1 và m2 đặt cách nhau một đoạn r trong khơng


khí. Khi khoảng cách giữa hai vật tăng lên hai lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ


<b>A.</b>tăng lên hai lần. <b>B.</b>giảm đi hai lần.


<b>C.</b>tăng lên bốn lần. <b>D.</b>giảm đi bốn lần.


<b>Câu 4:</b>Trong chuyển động tròn đều: Nếu a là gia tốc hướng tâm, bán kính của quỹ đạo trịn là r,


ω là tốc độ góc, v là tốc độ dài thì biểu thức của gia tốc hướng tâm là


<b>A.</b>a = r.2<sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub>a = r. .</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub>a = v</sub>2<sub>r.</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub>a = vr.</sub>


<b>Câu 5:</b>Ngẫu lực là cặp lực có đặc điểm:


<b>A.</b>Song song, cùng chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật.


<b>B.</b>Song song, ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật.


<b>C.</b>Song song, ngược chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật.


<b>D.</b>Song song, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 6:</b> Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó


chuyển động về phía trước là


<b>A.</b>lực của người kéo tác dụng vào mặt đất.


<b>B.</b>lực của người kéo tác dụng vào thùng hàng.


<b>C.</b>lực mặt đất tác dụng vào bàn chân người kéo.


<b>D.</b>lực của thùng hàng tác dụng vào người kéo.


<b>Câu 7:</b>Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc của vật luôn


<b>A.</b>trái dấu với vận tốc. <b>B.</b>cùng dấu với vận tốc.


<b>C.</b>có giá trị dương. <b>D.</b>có giá trị âm.


<b>Câu 8:</b>Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,2001. Số chữ số có nghĩa là


<b>A.</b>4 <b>B.</b>3 <b>C.</b>1 <b>D.</b>2


<b>Câu 9:</b>Hai lực cùng tác dụng vào một vật: F1




và F2




vng góc nhau có độ lớn lần lượt là 3 N và
4 N. Hợp lực của chúng có độ lớn là



<b>A.</b>25 N. <b>B.</b>1 N . <b>C.</b>7 N. <b>D.</b>5 N.


<b>Câu 10:</b>Lực ma sát trượt


<b>A.</b>chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần.


<b>B.</b>phụ thuộc vào độ lớn của áp lực.


<b>C.</b>tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.


<b>D.</b>phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc.


<b>Câu 11:</b> Một canơ chuyển động ngược chiều nước chảy với vận tốc 7 km/h đối với dịng nước.


Vận tốc của nước chảy đối với bờ sơng 1,5 km/h.Vận tốc của canô đối với bờ là


<b>A.</b>8,5 km/h. <b>B.</b>2,4 m/s. <b>C.</b>5,5 km/h. <b>D.</b>3 m/s.


<b>Câu 12:</b>Muốn tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế thì cần phải


<b>A.</b>nâng cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.


<b>B.</b>hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.


<b>C.</b>nâng cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.


<b>D.</b>hạ thấp trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.


<b>II. TỰ LUẬN: 4 điểm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 1 (2 điểm)</b>


Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 15 m xuống đất. Tính vận tốc chạm đất và
thời gian của vật từ lúc rơi đến lúc chạm đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 2 (2 điểm)</b>


Một em bé đẩy một viên gạch bằng một lực F (hướng xuống dưới), có phương hợp với phương
ngang góc α nhọn và có độ lớn bằng 30 N. Viên gạch có khối lượng 2 kg, chuyển động ngang.
Hệ số ma sát giữa viên gạch và mặt phẳng ngang bằng 0,4. Sau khi bắt đầu chuyển động không
vận tốc đầu được quãng đường 12 cm, vận tốc viên gạch là 1,2 m/s. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tính góc</sub><sub>α</sub><sub>.</sub>




--- HẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trang 1/4 - Mã đề thi 132 -
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG


TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ: 10
NĂM HỌC 2018-2019


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


Mã đề thi
132


Họ, tên thí sinh:... Số báo danh: ...


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)


<i>Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi. </i>


A. xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. luôn là lực kéo.


C. tỉ lệ với độ biến dạng. D. ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng.
<i>Câu 2: Chọn đáp án sai. </i>


A. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng cơng thức: <i>S</i><i>v t</i>.
B. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: <i>v</i><i>v</i><sub>0</sub><i>at</i>.
C. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: <i>x</i><i>x</i>0<i>vt</i>


Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là đúng?


A. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có gia tốc bằng không.


B. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng
chậm dần đều.


C. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều, độ lớn không đổi.
D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có gia tốc bằng khơng.


Câu 4: Đơn vị của tốc độ góc trong chuyển động trịn đều là


A. m/s B. s C. rad/s D. hz



Câu 5: Khoảng cách d từ trục quay đến giá của lực được gọi là


A. mô men của lực. B. điểm tựa của lực. C. trọng tâm của vật. D. cánh tay đòn của lực
Câu 6: Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn


A. tác dụng vào hai vật khác nhau. B. không bằng nhau về độ lớn.


C. tác dụng vào cùng một vật. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Câu 7: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào?


A. Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật. B. Bản chất của vật.


C. Điều kiện về bề mặt. D. Áp lực lên mặt tiếp xúc.
Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hai lực cân bằng?


A. Hai lực có cùng giá. B. Hai lực có cùng độ lớn.


C. Hai lực ngược chiều nhau. D. Hai lực có điểm đặt trên hai vật khác nhau.
Câu 9: Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi


A. lực đó trượt lên giá của nó.
B. giá của lực quay một góc 900.


C. lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi.
D. độ lớn của lực thay đổi ít.


Câu 10: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là


A. đường thẳng. B. đường tròn. C. đường gấp khúc. D. đường parapol



II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
<i>Câu 1: (1,0 điểm) </i>


Khi hắt hơi mạnh mắt có thể nhắm lại trong thời gian 0,5s. Nếu một lái xe ô tô đang lái xe chuyển động
thẳng đều với tốc độ 10 m/s thì qng đường ơ tơ có thể đi được trong thời gian này là bao nhiêu?


<i>Câu 2: (1,5 điểm) </i>


Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 - 8t (m/s).
a) Xác định giá trị của gia tốc và vận tốc ban đầu của vật?


<i>b) Tính tốc độ của chất điểm lúc t = 2s? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trang 2/4 - Mã đề thi 132 -
<i>Câu 3: (1,5 điểm) </i>


<i>a) Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lị xo có độ cứng k = 100N/m để lò xo dãn ra được </i>


5 cm? Lấy g = 10m/s2


b) Hai tàu thuỷ mỗi chiếc có khối lượng

8.10

7(kg), ở cách nhau 1000 (m). Tính lực hấp dẫn giữa chúng.
Cho hằng số hấp dẫn

<i>G</i>

6,67.10

11

( .

<i>N m</i>

2

/

<i>kg</i>

2

)



<i>Câu 4 : (0,5 điểm) </i>


Hai lực <i>F</i><sub>1</sub> và <i>F</i><sub>2</sub> song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Biết lực <i>F</i><sub>1</sub> và hợp lực <i>F</i> có độ lớn lần
lượt là F1 = 18N, F = 24N. Giá của hợp lực <i>F</i>





cách giá của lực <i>F</i><sub>2</sub> một đoạn là bao nhiêu?
<i>Câu 5: (0,75 điểm) </i>


Một quả cầu có khối lượng m=50 (g) treo ở đầu B của sợi dây OB=l=90 cm. Quay cho quả cầu chuyển
động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh tâm O. Tìm lực căng của dây khi B ở vị trí thấp hơn O, OB
hợp với phương thẳng đứng một góc 600 và vận tốc quả cầu khi đó là 3 (m/s), lấy g=10m/s2.


Câu 6: (0,75 điểm).


Một vật được thả rơi tự do, khi chạm đất tốc độ của vật là 30 m/s. Chọn gốc tọa độ tại vị trí thả vật, gốc
thời gian là lúc thả vật, chiều dương hướng xuống, lấy g = 10m/s2. Khi tốc độ của vật là 20 (m/s) thì vật
cịn cách đất bao nhiêu và sau bao lâu thì vật rơi đến đất (kể từ khi tốc độ của vật là 20m/s).


<i>Câu 7: (1,0 điểm) </i>


Một chất điểm bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ từ A đến B thì dừng lại, biết chuyển động của vật
được chia làm ba giai đoạn. Lúc đầu vật chuyển động thẳng nhanh dần đều trong 10s, sau đó vật chuyển
động thẳng đều trong 80s và cuối cùng vật chuyển động thẳng chậm dần đều trong 12s. Biết tổng quãng
đường vật đi được là 1820m. Tính quãng đường vật đi được trong mỗi giai đoạn.


---HẾT---


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trang 3/4 - Mã đề thi 132 -
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM – PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1
(1,0 đ)


.
5 ( )



<i>S</i> <i>v t</i>


<i>m</i>


0,5
0,5
Câu 2
(1,5 đ)
a)
2
0


8( / )
15( / )


<i>m s</i>
<i>v</i> <i>s</i>
<i>a</i>
<i>m</i>




b) <i>v</i> 1(<i>m s</i>/ )<i>Nếu HS làm ra vận tốc thì cho 0,25 điểm</i>


0,5
0,5
0,25


0,25
Câu 3
(1,5 đ)


a) Khi cân bằng:

.

.



0,5(

)



<i>m g</i>

<i>k l</i>



<i>m</i>

<i>kg</i>






b)
2
2
7 2
11
3 2
(8.10 )


6,67.10 0, 43( )


(10 )
<i>hd</i>
<i>m</i>
<i>F</i> <i>G</i>
<i>r</i>
<i>N</i>



 
0,5
0,25
0,5
0,25
Câu 4
(0,5 đ)


Hai lực // cùng chiều nên: F = F1 + F2 = 24  F2 = 6N


F1.d1 = F2.d2


 18(d – d2 ) = 6d2


 d2 = 22,5cm


0,25


0,25


Câu 5
(0,75 đ)


- Vẽ hình và phân tích lực


- Viết được phương trình định luật II NiuTơn: <i>T</i><i>P</i><i>m a</i>.<i><sub>ht</sub></i>(1)


- Chiếu (1) lên trục hướng tâm:



2
0


2
0
.cos 60


.(g.cos 60 )


0, 75( )


<i>mv</i>
<i>T</i> <i>P</i>
<i>l</i>
<i>v</i>
<i>T</i> <i>m</i>
<i>l</i>
<i>T</i> <i>N</i>
 
  

0,25
0,25
0,25
Câu 6
(0,75 đ)


- Thời gian từ lúc rơi đến khi chạm đất: <i>v</i><i>g t</i>.  <i>t</i> 3( )<i>s</i>


- Độ cao lúc thả vật:



2
.


45( )
2


<i>g t</i>


<i>h</i> <i>h</i> <i>m</i>


- Khi tốc độ v1= 20 m/s, ta có: 1


2


1 1


2 20( )


<i>v</i>  <i>gh</i> <i>h</i>  <i>m</i>


=> Vật cách mặt đất một đoạn:  <i>h</i> <i>h h</i> <sub>1</sub>45 20 25( )<i>m</i>


- Thời gian từ lúc thả đến khi vật đạt tốc độ là 20m/s là t1


1 .1 1 2( ) 2 1 1( )


<i>v</i> <i>g t</i> <i>t</i>  <i>s</i> <i>t</i>  <i>t</i> <i>t</i>  <i>s</i>


<i>Nếu HS làm ra thời gian t=3s hoặc t=1s (cho điểm tối đa) </i>



0,25


0,25


0,25


Câu 7
(1,0 đ)


Chọn chiều dương là chiều chuyển động
- Xét giai đoạn AC:


S1 = 50a1; vC = 10a1


- Xét giai đoạn CD
S2 = 800a1; vD = 10a1


- Xét giai đoạn DB


s3 = 120 a1 + 1/2a3. 122


vB = 10 a1 + 12a3 = 0; s3 = 60a1


Theo bài: S1+S2+S3=910a1 = 1820


a1= 2(m/s2) nên


S1 = 100 m



S2 = 1600 m


S3 = 120 m


0,25


0,25


0,25


0,25
- HS viết đúng cơng thức cho ½ số điểm


- HS làm cách khác đúng cho điểm tuyệt đối


- Sai mỗi đơn vị trừ 0,25 điểm, toàn bài trừ tối đa 0,5 điểm - Lưu ý: Nếu ý phần bôi đỏ


A C D B


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trang 4/4 - Mã đề thi 132 -
ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM


ĐỀ KIỂM TRA KHI -2018- 2019 -VL 10


Câu Mã đề 132 Mã đề 209 Mã đề 357 Mã đề 485 Mã đề 570 Mã đề 628


1 B D <sub>A </sub> <sub>B </sub> B <sub>C </sub>


2 B B <sub>B </sub> <sub>A </sub> B <sub>B </sub>



3 C A <sub>D </sub> <sub>D </sub> B <sub>A </sub>


4 C B <sub>D </sub> <sub>B </sub> D <sub>D </sub>


5 D B <sub>B </sub> <sub>C </sub> D <sub>C </sub>


6 A A <sub>C </sub> <sub>D </sub> C <sub>A </sub>


7 A D <sub>D </sub> <sub>B </sub> A <sub>A </sub>


8 D C <sub>C </sub> <sub>A </sub> C <sub>A </sub>


9 A C <sub>D </sub> <sub>C </sub> A <sub>D </sub>


10 D C <sub>A </sub> <sub>D </sub> B <sub>B </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b>


Trang 1/2


<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC</b>
<i>(Đề thi có 02 trang)</i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017</b>
<b>MƠN: VẬT LÍ – LỚP 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề</i>
<i><b>(Thí sinh làm bài vào tờ giấy thi)</b></i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)</b>



<i><b>Câu 1: Trong chuyển động trịn đều tâm O, bán kính R, tốc độ dài của vật là v, tốc độ góc là ω,</b></i>


<i><b>gia tốc của vật là a, chu kì của vật là T. Biểu thức nào dưới đây không đúng?</b></i>


<i><b>A. T =</b></i>2


 <i><b>B. v = ωR</b></i> <i><b>C. v = 2πf</b></i> <i><b>D. a =</b></i>


2
2


<i>R</i>
<i>T</i>




 


 


 


<b>Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là</b>


<b>A. vận tốc.</b> <b>B. lực.</b> <b>C. khối lượng.</b> <b>D. gia tốc.</b>


<b>Câu 3: Chọn câu sai.</b>


<b>A. Quỹ đạo chuyển động của một vật có tính tương đối.</b>


<b>B. Vận tốc của vật chuyển động có tính tương đối.</b>


<b>C. Nói rằng Trái Đất quay quanh Mặt Trời hay Mặt Trời quay quanh Trái Đất đều đúng.</b>
<b>D. Trong cơ học Niu-tơn, khoảng cách giữa hai điểm trong không gian có tính tương đối.</b>
<b>Câu 4: Khi xe bt đang chuyển động bỗng hãm phanh đột ngột thì các hành khách trên xe sẽ</b>


<b>A. dừng lại ngay.</b> <b>B. chúi đầu về phía trước.</b>


<b>C. ngả người sang bên cạnh.</b> <b>D. ngả người về phía sau.</b>


<b>Câu 5: Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B, cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A</b>


được thả còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản khơng khí. Hãy cho biết câu
nào sau đây đúng?


<b>A. A chạm đất trước B.</b>
<b>B. A chạm đất sau B.</b>


<b>C. Cả hai chạm đất cùng lúc.</b>


<b>D. Thời gian chuyển động của bi B lớn gấp hai lần thời gian chuyển động của bi A.</b>
<b>Câu 6: Yếu tố nào sau đây không thuộc hệ quy chiếu?</b>


<b>A. Vật chuyển động.</b>


<b>B. Hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc.</b>
<b>C. Vật làm mốc.</b>


<b>D. Mốc thời gian và một đồng hồ.</b>



<b>Câu 7: Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở lò xo sẽ</b>
<b>A. hướng theo trục và hướng vào trong.</b>


<b>B. hướng theo trục và hướng ra ngồi.</b>
<b>C. hướng vng góc với trục lị xo.</b>


<b>D. luôn ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.</b>


<b>Câu 8: Chọn câu sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì</b>
<b>A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.</b>


<b>B. tốc độ tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.</b>
<b>C. gia tốc là đại lượng không đổi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b>


Trang 2/2


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)</b>


<b>Câu 9 (3 điểm): Hai xe chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng từ hai địa điểm</b>


A và B cách nhau 400 m. Lúc 6 giờ xe thứ nhất qua A với tốc độ v1= 20 m/s, ngay sau đó xe tắt


máy chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2m/s2<sub>. Cùng lúc đó xe thứ hai qua B chuyển động thẳng</sub>


đều với tốc độ v2= 72 km/h. Chọn trục Ox trùng đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ


A đến B, gốc thời gian là lúc 6 giờ.



a. Viết phương trình chuyển động của xe thứ nhất. Xác định quãng đường đi và vận tốc của xe
sau 5 giây.


b. Viết phương trình chuyển động của xe thứ hai. Xác định vị trí của xe sau 1 phút.
c. Tính thời gian chuyển động của xe thứ nhất đến khi dừng.


d. Xác định chính xác thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.


<b>Câu 10 (2 điểm): Từ đỉnh tháp cao 80 m so với mặt đất, ném một vật nhỏ theo phương ngang</b>


với vận tốc ban đầu v0= 30 m/s. Bỏ qua lực cản khơng khí. Lấy g = 10 m/s2.


a. Tính thời gian chuyển động của vật đến khi chạm đất.
b. Xác định tầm bay xa của vật.


<b>Câu 11 (3 điểm): Một vật có khối lượng m = 10 kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang.</b>


Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là = 0,1. Lấy g =10 m/s2<sub>. Tác dụng một lực kéo F = 30</sub>


N theo phương ngang vào vật.


a. Xác định gia tốc và vận tốc của vật sau 5 giây.


b. Sau 5 giây thì lực F ngừng tác dụng. Xác định thời gian và quãng đường mà vật đi được
kể từ khi lực F ngừng tác dụng.


c. Sau 5 giây kể từ khi vật bắt đầu chuyển động, tác dụng thêm lực F1= 45 N vào vật và có


hướng ngược với hướng chuyển động của vật. Xác định quãng đường mà vật đi được trong 5
giây kể từ khi có thêm lực F1.



<b></b>


<i>---Hết---Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b>


Trang 3/2
<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC</b> <b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017</b>


<b>MƠN: VẬT LÍ - LỚP 10</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): 0,25đ/câu</b>


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b> <b>Câu 6</b> <b>Câu 7</b> <b>Câu 8</b>


<b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: 8,0 điểm.</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung – Yêu cầu</b> <b>Điểm</b>


<b>9</b>


<b>(3,0đ)</b>


- Trục Ox trùng đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian
là lúc 6 giờ.


a. Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:



2


2
A 0A 0


at


x x v t 20t t


2


     <sub>(m, s)</sub>


- Sau thời gian 5 giây quãng đường đi và vận tốc của xe là:


+ Đường đi:


2 2
0


at ( 2).5


S v .t 20.5 75(m)


2 2




    



+ Vận tốc: v v 0a.t 20 ( 2).5 10(m / s)   


b. Phương trình chuyển động của xe thứ hai: xB x0Bv.t 400 20.t  (m, s)


- Vị trí của xe sau 1 phút: t= 60 s: xB 400 20.60  800(m)


c. Thời gian xe chuyển động đến khi dừng: 0 t 0


v v 0 20


t 10(s).


a 2


 


  




d. Hai xe gặp nhau: xA xB


2 2


20.t t 400 20.t t 40.t 400 0   t 20(s).


- Nhận xét: tt0 nên sau thời gian t= 20 s hai xe chưa gặp nhau.


- Hai xe gặp nhau tại vị trí dừng của xe chuyển động chậm dần đều:



2
A


x 20.t t 20.10 100 100(m). 


- Thời gian gặp nhau: xB 400 20.t 100   t 15(s).


<b>0,5</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>10</b>


<b>(2,0đ)</b> a. Thời gian chuyển động của vật:


2h 2 80



t 4s.


g 10




  


b. Tầm bay xa: s  ot 30 4 120m. 


<b>1,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b>


Trang 4/2
<b>11</b>


<b>(3,0đ)</b>


a. Chọn trục Ox trùng với quỹ đạo chuyển động, gốc tọa độ, gốc thời gian lúc khảo sát.
- Các lực tác dụng : P,N,F FK, ms





( Biểu diễn trên hình vẽ)
- Áp dụng định luật II NiuTơn, chiếu các véc tơ lên trục Ox:


K ms K


F F F   N ma( N= P= mg)



- Gia tốc của vật: a FK mg 30 0,1.10.10 2m / s2


m 10


  


  


- Vận tốc của vật sau 5 giây: v v 0a.t 0 2.5 10(m / s)  


b. Gia tốc của vật khi lực kéo ngừng tác dụng: 1 2


mg 0,1.10.10


a 1m / s


m 10


 


   


- Quãng đường, thời gian vật đi đến khi dừng:


2 2
2 2


t 1 1 1
1


t


1
1


v 10


v v 2a S S 50(m)


2a 2


v v 0 10


t 10(s)
a 1
 <sub></sub> <sub></sub>
     
 <sub></sub>


 
   
 <sub></sub>


c. Khi có thêm lực F<sub>1</sub>, áp dụng tương tự như trên thu được gia tốc của vật là:


2
K 1



2


F F mg 30 45 0,1.10.10


a 2,5m / s


m 10


    


   


- Quãng đường, thời gian vật đi đến khi dừng:


2 2
2 2


t 2 2 2
2
t


2
2


v 10


v v 2a S S 20(m)


2a 5



v v 0 10


t 4(s)
a 2,5
 <sub></sub> <sub></sub>
     
 <sub></sub>


 
   
 <sub></sub>


- Sau khi dừng vật đổi hướng và tiếp tục chuyển động, chọn trục Ox cùng hướng chuyển
động, gốc thời gian lúc vật bắt đầu quay trở lại.


+ gia tốc của chuyển động: 3 1 K 2


F F mg 45 30 0,1.10.10


a 0,5m / s


m 10


    


  


+ Quãng đường vật đi thêm 1 giây: 3 3 23 2



a 0,5


S t .1 0, 25(m).


2 2


  


- Quãng đường vật đi trong 5 giây kể từ khi có lực F<sub>1</sub>tác dụng: S S 2S3 20, 25(m).


</div>

<!--links-->

×