Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Thi tuyển bình định chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.23 KB, 6 trang )

Văn bản:
QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức
- HS nắm được sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.
- Thấy được đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ "Qua đèo Ngang".
- Cảm nhận được cảnh đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.
- Thấy được nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.
* Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
* Thái độ
- Giáo dục lòng tự hào về vẻ đẹp, tài năng, nhân phẩm của người phụ nữ.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, gia đình, thái độ cảm thơng, chia
sẻ.
2. Định hướng các năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
- Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.
- Bản đồ Bắc Trung Bộ, bức ảnh sgk phóng
2.Học sinh:
- Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
.


Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/ khởi động (4')
Mục
tiêu Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học
hoạt động
sinh

Tạo tâm thế, Gv tổ chức khởi động bằng trị chơi Ơ chữ bí Mật: Đèo Ngang
Đ À N Ẵ N G
định hướng
C H È O
chú ý cho
V Ị
N H H Ạ L O N G
học sinh
B Ì
N H Đ Ị
N H

1
2
3
4
Q U Ả N G B Ì
N H
5
H U Y Ệ N T H A N H Q U A N 6
H Ồ X U Â N H Ư Ơ N G
7
T H Ă N G L O N G
8

Câu 1: Đây là thành phố nổi tiếng với các địa danh: Cầu Rồng, Bà Nà Hill
( Đà Nẵng)

Dự
kiến
sản phẩm,
đánh giá
kết
quả
hoạt động
HS
định
hướng vào
bài.


Câu 2: Đây là một loại hình sân khấu cổ truyền, có vở nổi tiếng là Quan
âm Thị Kính
(Chèo)
Câu 3: Đây là một địa danh thuộc tỉnh Quảng Ninh nhiều lần được
UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
( Vịnh Hạ Long)
Câu 4: Tỉnh nào được mệnh danh là Miền đất võ?
(Bình Định)
Câu 5: Đây là quê hương của Đại tướng Võ Nguyên Giáp?
(Quảng Bình)
Câu 6: Chồng của bà Nguyễn Thị Hinh từng làm quan ở huyện nào?
(Huyện Thanh Quan)
Câu 7: Đây là một nữ sĩ nổi tiếng, tên tuổi bà gắn liền với bài Mời trầu,
Bánh trôi nước

(Hồ Xuân Hương)
Câu 8: Đây là tên gọi trước đây của Hà Nội?
(Thăng Long)
Từ các ơ Từ khóa, giáo viễn dẫn dắt vào bài

Mục
tiêu
hoạt động
Trang
bị
cho học sinh
những kiến
thức
mới
liên
quan
đến
tình
huống/vấn
đề học tập
nêu ra ở
hoạt động
khởi động.

Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức (28')
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
động học tập của học sinh
quả hoạt động
Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm 1. Tác giả :
hiểu chung về tác giả, tác phẩm (5')

- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh
- GV cho học sinh làm Phiếu học tập số (TK 19).
1, làm theo nhóm bàn 2 người để tìm - Bút danh là Bà huyện Thanh
hiểu về tác giả, tác phẩm:
Quan.
Nêu hiểu viết của em về tác giả và tác - là người học rộng tài cao, nữ sĩ
phẩm?
tài danh hiếm có.
- HS làm việc nhóm đơi, suy nghĩ, thảo - Đặc điểm thơ: tâm sự hoài cổ.
luận vấn đề
2. Tác phẩm
- Học sinh báo cáo, nhận xét, bổ sung
- Sáng tác trên đường vào kinh đô
- Gv quan sát, định hướng, cố vấn, thu 1 Huế nhận chức.
vài phiếu học tập chấm và chuẩn hóa - Viết bằng chữ Nơm.
kiến thức
- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường
luật.
- Bố cục: 4 phần


Thao tác 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn
bản (19')
1. Hai câu đề
- Gv chia lớp thành các nhóm 4 học sinh,
các nhóm sử dụng kĩ thuật khăn phủ
bàn thảo luận trong thời gian 5' các
nhiệm vụ sau:
N1: Không gian Đèo Ngang hiện ra ntn?
Cách lựa chọn không gian ấy gợi ra điều

gì?
N2: Thời điểm nào được nhắc đến trong
câu thơ? Thời điểm đó có lợi thế gì trong
việc bộc lộ tâm trạng của tác giả ?
N3: Thiên nhiên Đèo Ngang được gợi tả
qua những từ ngữ nào ?
N4: Chỉ ra những hình thức nghệ thuật
đặc sắc ở hai câu đề
Cả nhóm: Cảm nhận của về hình ảnh
thiên nhiên đèo Ngang ?
- Hs suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy
A0, sau đó Gv gọi Hs báo cáo kết quả; Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, bình giảng, bổ sung,
chuẩn hóa kiến thức
2. Hai câu thực
- Giáo viên sử dụng kĩ thuật Trình bày 1
phút, yêu cầu học sinh cảm nhận về cặp
câu thực: Hai câu thực gợi ra điều gì?
Nghệ thuật ở 2 câu thơ có gì đặc sắc
- Hs suy nghĩ trả lời, Hs khác nhận xét,
bổ sung
- Giáo viên nhận xét, bình giảng, bổ
sung, chuẩn hóa kiến thức

3. Hai câu luận
-Gv: Sử dụng phương pháp tạo tình
huống có vấn đề bằng cách đưa ra câu
hỏi để học sinh thảo luận chung cả lớp:
Có ý kiến cho rằng: hai câu luận chỉ đơn
thuần là nỗi niềm thương nhớ âm thanh

của tiếng chim quốc và cái đa đa. Em có

II. Hướng dẫn đọc - hiểu văn
bản
1. Hai câu đề
- Không gian: Đèo Ngang
-> mênh mông, rộng lớn.
- Thời gian: chiều tà
-> gợi nỗi buồn, nhớ
-> Gợi buồn, gợi nhớ, gợi sự cô
đơn.
- Cảnh vật : Cỏ, cây, đá, lá, hoa.
+ Phép liệt kê.
+ Điệp từ: “ chen”
+ Cách gieo vần độc đáo, điệp âm.
+ Phép tiểu đối.
-> Gợi sự rậm rạp, hoang sơ, vắng
vẻ.

2. Hai câu thực
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà.
- Từ láy gợi hình.
- Đối thanh, đối từ loại và đối cấu
trúc câu, tạo nhịp điệu cân đối cho
câu thơ.
- Đảo ngữ, đảo trật tự ngữ pháp
=> Nhấn mạnh thêm cái ấn tượng
về hình dáng vất vả của người tiều
phu và sự thưa thớt, hiu quạnh của

lều chợ.
=> Sự sống của con người đã xuất
hiện nhưng còn thưa thớt, vắng vẻ.
3. Hai câu luận
Nhớ nước đau lòng, con quốc
quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia
gia
- Tiếng chim kêu: vừa là yếu tố
nghệ thuật vừa là hình ảnh ẩn dụ
tượng trưng để bộc lộ chiều sâu
tình cảm.


đồng tình với ý kiến này khơng? Vì sao?
- Hs: suy nghĩ, đưa ra quan điểm của
mình
- Hs khác: nhận xét, bổ sung, phản biện
- Gv: định hướng, cố vấn cho Hs, nhận
xét, bổ sung, bình giảng và chuẩn hóa
kiến thức

-> Gợi nỗi buồn khổ, khắc khoải,
triền miên không dứt.
- Phép chơi chữ.
- Phép đối (thanh, từ loại, nghĩa)
=> Bộc lộ rõ trạng thái cảm xúc
hoài cổ, nhớ nước và thương nhà
da diết.
4. Hai câu kết

Dừng chân đứng lại, trời, non,
nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
-> Gợi khơng gian bao la rộng
lớn.
-> Con người nhỏ bé, yếu đuối, cô
đơn.
-> Hình ảnh đối lập làm nổi rõ tâm
trạng buồn, lẻ loi, cơ đơn, khơng
có người sẻ chia.
=> Diễn tả sự cô đơn tuyệt đối của
con người trước thiên nhiên hoang
vắng, rộng lớn.

4. Hai câu kết
- Gv: Câu thơ trên tả cảnh gì ? Cảnh trời,
non, nước gợi cho ta ấn tượng về một
khơng gian như thế nào?
? Câu dưới nói về điều gì? Tình riêng đc
nhắc tới trong câu thơ là tình cảm như
thế nào?
- Tình riêng là chỉ tình cảm sâu kín, đó
khơng phải là tình u đơi lứa mà là tình
yêu quê hương, đất nước của tác giả.
? Tại sao tác giả lại dùng từ mảnh?
Mảnh gợi sự nhỏ bé, yếu ớt, mỏng
manh.
? Ta với ta là chỉ ai với ai? Nó thuộc từ
loại gì?
Đại từ - chỉ mình với mình, chỉ có một

mình ta biết, một mình ta hay.
? Câu trên tả cảnh rộng lớn, bao la cịn
câu dưới lại nói về con người nhỏ bé,
yếu đuối, cơ đơn. Hai hình ảnh này như
thế nào với nhau ? Nó có tác dụng gì ?
Trình bày.
* Bình: Nếu ở 2 câu đề là “bước tới”, thì
2 câu kết là sự “dừng chân”. Đây là cách
kết cấu đầu cuối tương ứng.
? Theo em, hai câu kết đã diễn tả được
tâm trạng gì của nhà thơ?
Bộc lộ.
* Bình: Từ chỗ cảm nhận vẻ đẹp hoang
vắng của thiên nhiên, nhà thơ quay trở về
thực tại của cõi lòng. Đứng trước trời,
nước mênh mông, trước cảnh bể dâu của
cuộc đời, con người thấy nhỏ bé, cơ đơn,
quay lại chỉ có mình với mình, với mảnh
tình riêng đơn lẻ, nhỏ nhoi, trống vắng III. Tổng kết
mênh mông.
1. Nghệ thuật


- Sử dụng thể thơ Đường luật thất
Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tổng ngôn bát cú một cách điêu luyện.
kết
- Sáng tạo trong việc sử dụng từ
- Gv: sử dụng kĩ thuật Trình bày một láy, từ đống âm khác nghĩa gợi
phút và phiếu học tập: Hoàn thiện bảng hình, gợi cảm.
sau

- Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả
trong việc tả cảnh, tả tình.
Những
Những
2. Nội dung
điều em
điều em
- Bức tranh cảnh vật bao la rộng
nắm chắc
còn băn
lớn nhưng tiêu điều, hoang sơ.
(1 phút)
khoăn (1
- Tâm trạng con người cơ đơn,
phút)
hồi cổ, nhớ nước, thương nhà.
Nội dung

Nghệ
thuật
-Hs: Suy nghĩ, nhanh chóng ghi vào
phiếu
- Gv: quan sát, hỗ trợ
- Gv: thu phiếu học tập, đọc lướt bài làm
của học sinh
- Gv: nhận xét đánh giá kết quả của các
cá nhân, giải thích những chỗ học sinh
cịn băn khoăn, khắc sâu những ý đúng,
chuẩn hóa kiến thức.


Hoạt động 3: Luyện tập

Mục tiêu
Nội dung, phương thức tổ chức
Dự kiến sản phẩm, đánh
hoạt động
hoạt động học tập của HS
giá kết quả hoạt động
Giúp
học Gọi HS đọc bài tập 1.
II. Luyện tập
sinh
khắc ? Tìm hàm nghĩa của cụm từ ta với Bài 1
sâu kiến
ta ?
Hàm nghĩa của cụm từ ta với ta:
Thảo luận nhóm bàn, cử đại diện trình bày.
đối lập giữa trời, non, nước và ta
Nhóm
khác
nhận
xét,
bổ
sung.
- Vận dụng
với ta -> cảm giác được sự cô đơn
Nhận xét các ý kiến, thống nhất.
kiến
thức
đến lạnh người. Đó là một mảnh

*
Bình:
Hàm
nghĩa
của
cụm
từ
ta
với
ta:
vào việc làm
tình riêng trong một không gian
Đọc
2
câu
cuối,
ta
thấy
nhà
thơ
như
bài tập
chiều tà.
muốn đối lập giữa trời, non, nước và ta
với ta. Một mình tác giả cơ đơn, quạnh
quẽ giữa trái đất bao la, núi non trùng
điệp và sóng nước mênh mông, bát ngát.
Ba chữ ấy đọc lên như một khối cô đơn



lạnh lùng, như có thể cảm giác được sự
cơ đơn đến lạnh người. Đó là một mảnh
tình riêng trong một khơng gian chiều tà.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Mục tiêu
Nội dung, phương thức tổ chức
Dự kiến sản phẩm, đánh
hoạt động
hoạt động học tập của HS
giá kết quả hoạt động
HS biết tìm ? Viết một đoạn văn ngắn trình bày
tịi mở rộng cảm nghĩ của em về cảnh tượng Đèo HS thực hiện
kiến thức, Ngang trong bài thơ?
rèn luyện kĩ HS trình bày ra phiếu học tập.
năn
viết GV thu 3 phiếu cho HS nhận xét, cho
đoạn văn.
điểm.

Phiếu học tập số 1
Hướng dẫn tìm hiểu phần Tác giả và tác phẩm
Em hãy hồn thành sơ đồ sau:

TÌM HIỂU CHUNG

Tác giả

Hoàn cảnh
sáng tác


Nhan đề

Bố cục
Thể loại



×