Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Chủ đề 3 khối 7 điện tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 17 trang )

TÊN CHỦ ĐỀ: ĐIỆN TÍCH
Thời lượng dạy học: 2 tiết (từ tiết 17 đến tiết 18)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút
thử điện.
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại
điện tích gì.
- Nêu được đặc điểm tương tác giữa hai loại điện tích.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrơn mang
điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.
- Nêu được vật mang điện âm nhận thêm electron, vật mang điện dương mất bớt electron.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
- Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu vật nhiễm điện.
- Tiến hành được thí nghiệm về tương tác giữa hai loại điện tích.
3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc, khoa học, tích cực hoạt động nhóm
- u thích mơn học
- Tích cực tìm hiểu các ứng dụng trong thực tế liên quan đến môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
* Năng lực chuyên biệt mơn vật lí:
- Năng lực về phương pháp: P2; P4
- Năng lực trao đổi thơng tin: X5; X6; X7


II. MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội dung/chủ Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
đề/chuẩn
Tìm hiểu về
- Nêu được
- Mơ tả được
- Giải thích
- Giải thíc và
vật nhiễm điện biểu hiện của hiện tượng
được 1 số hiện tiến hành được
vật đã nhiễm
chứng tỏ vật
tượng thực tế một số thí
điện
nhiễm điện do liên quan tới
nghiệm trong
cọ xát
hiện tượng
thực tế về sự
nhiễm điện do nhiễm điện do
cọ xát
cọ xát


Tìm hiểu
tương tác giữa
các vật nhiễm

điện

Tìm hiểu sơ
lược về cấu
tạo nguyên tử

- Nêu được
dấu hiệu về
tác dụng lực
chứng tỏ có
hai loại điện
tích và nêu
được đó là hai
loại điện tích
gì.

Nêu được sơ
- Nêu được vật
lược về cấu
mang điện âm
tạo nguyên tử: nhận thêm
hạt nhân mang electron, vật
điện tích
mang điện
dương, các
dương mất bớt
êlectrơn mang electron.
điện tích âm
chuyển động
xung quanh

hạt nhân,
ngun tử
trung hồ về
điện.
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Nhận biết:
Câu 1: Có những cách nào để nhận biết một vật bị nhiễm điện? [NB1]
Câu 2: Câu khẳng định nào dưới đây đúng: [NB2]
A. Thanh nam châm ln bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
D. Mặt đất ln bị nhiễm điện vì nó hút mọi vậy gần đó.
Câu 3: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây? [NB3]
A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin.
B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.
C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Câu 4: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng [NB4]
A. đẩy các vật khác
C. vừa hút vừa đẩy các vật khác
B. hút các vật khác
D. không hút, không đẩy các vật khác


Câu 5: Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách [NB5]
A. Cọ xát vật
C. Cho chạm vào nam châm
B. Nhúng vật vào nước đá
D. Nung nóng vật
Câu 6: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? [NB6]

A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó ln ln bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Câu 7: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm: [NB7]
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
B. Hạt nhân khơng mang điện tích.
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt
nhân.
D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.
Câu 8: Chọn phát biểu sai: [NB8]
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 9: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì: [NB9]
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Câu 10: Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên
trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
[NB10]
A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
B. hai thanh nhựa này hút nhau.
C. Hai thanh nhựa này không hút không đẩy nhau.
D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau.
Câu 11: Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên
nhân nào dưới đây? [NB11]
A. Vật đó mất bớt điện tích dương.

C. Vật đó mất bớt êlectrơn.
B. Vật đó nhận thêm electron.
D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
Câu 12: Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây? [NB12]
A. Hút cực Nam của kim nam châm.


B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm.
D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.
Câu 13: Có mấy loại điện tích, chúng có tên gọi là gì? Nêu đặc điểm về lực tương tác giữa
hai vật nhiễm điện cùng loại và khác loại? [NB13]
2. Thông hiểu:
Câu 1: Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này
có thể hút được các vụn giấy? Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt.
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm.
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên.
Câu 2: Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện
tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A. Nhận thêm electron
B. Mất bớt electron
C. Mất bớt điện tích dương
D. Nhận thêm điện tích dương
Câu 3: Trong ngun tử bình thường thì điện tích của hạt nhân so với tổng điện tích âm của
các electron là:
A. bằng nhau
C. nhỏ hơn
B. lớn hơn

D. có lúc lớn, lúc nhỏ
Câu 4: Một vật như thế nào thì gọi là trung hịa về điện?
A. vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.
B. vật nhận thêm một số electron.
C. vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện.
D. vật nhận thêm một số điện tích dương.
Câu 5: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pơliêtilen tích điện âm khi
cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. khơng hút, khơng đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 6: Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại,
lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại
gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không? [TH1]


Câu 7: Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc
khơ bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm
điện âm.
a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa
sang tóc hay ngược lại?
b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên.
Câu 8: Trong khi làm thí nghiệm Bình đã cho các vật khác nhau nhiễm điện (Vật A, vật B và
vật C). Hãy điền vào bảng bên bằng chữ Đ khi các vật đẩy nhau và bằng chữ H khi các vật
hút nhau
A
B
C
A

H
B
C
Đ
3. Vận dụng
Câu 1: Những ngày hanh khơ, khi chải tóc khơ bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị
lược nhựa hút kéo thẳng ra vì: [VD1]
A. lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra.
B. các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra.
C. tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra.
D. khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
Câu 2: Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh
len có bị nhiễm điện khơng ? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với
điện tích trên thước nhựa ? Vì sao ?
Câu 3: Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hịa về điện thì tổng số
electron của ngun tử sắt này là:
A. 26
C. 13
B. 52
D. khơng có electron nào


Câu 4: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị
điện giật. Nguyên nhân là do:
A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
B. Thành xe cọ xát vào khơng khí nên xe bị nhiễm điện.
C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. Do ngồi trời sắp có cơn dơng.
Câu 5: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa
dây kéo và rịng rọc. Giải thích vì sao?

A. Rịng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.
B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.
C. Nhiệt độ trong phịng khi ấy tăng lên.
D. Do cọ xát mạnh.
Câu 6: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:
A. Cánh quạt cọ xát với khơng khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
C. Một số chất nhờn trong khơng khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
Câu 10: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn
giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khơ, thước nhựa có tính chất
hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa
cũng hút được các vật nhẹ.
Câu 7: Để ý thấy cánh quạt thơng gió, quạt điện thường bị bám
nhiều bụi bẩn. Hãy giải thích tại sao?
Câu 8: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khơ ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô,
khi ta chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?
Câu 9: Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình
tivi bằng khăn bơng khơ, ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?
Câu 10: Vì sao cọ xát hai vật trung hịa về điện ta lại được hai vật nhiễm điện trái dấu?
4. Vận dụng cao
Câu 1: Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện
dễ thành công? [VDC1]
A. Trời nắng
B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong khơng khí.
C. Gió mạnh.



D. Khơng mưa, khơng nắng.
Câu 2: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích trái dấu
Câu 3: Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy,
quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là:
A. xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy khơng.
B. xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay khơng.
C. những vật ″thử″, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay
khơng.
D. tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng.
Câu 4: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã
được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu
bút vì:
A. trong bút đã có điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tơn nhiễm điện
Câu 5: Vì sao về mùa đơng quần áo đang mặc có khi bị dính vào da người mặc dù da khơ,
cịn nếu tóc được chải lại dựng đứng lên?
Câu 6: Giải thích trị chơi sau: cọ xát quả bóng lên tóc rồi đưa lại gần 1 vỏ lon rỗng đang đặt
trên mặt sàn. Lon nước lăn về phía quả bóng và khi dịch
chuyển bóng thì lon nước cũng lăn theo, tại sao?
Câu 7: Vào mùa đông, những ngày thời tiết hanh khô sau khi di
chuyển trên thảm bằng len, dạ ta hay gặp hiện tượng giống như
bị điện giật khi chạm tay vào các đồ vật như tay nắm cửa, áo

khốc…Hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 8: Vì sao xe bồn chở xăng lại có 1 sợi xích dài thả chạm
xuống mặt đường?
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội dung

Hình thức tổ
chức dạy học
Tìm hiểu về vật Nhóm/cá nhân
nhiễm điện

Thời
lượng
20
phút

Thời Thiết bị DH,
điểm Học liệu
Tiết 1 Bóng bay, vải
khô, mảnh tôn,
miếng phim
nhựa, bút thử
điên

Ghi chú


Tìm hiểu tương
tác giữa các vật
nhiễm điện


Nhóm

23
phút

Tìm hiểu sơ
lược về cấu tạo
nguyên tử
Vận dụng

Nhóm

Tiết 1 Bóng bay,
thanh nhựa có
trục quay,
thanh thủy
tinh, vải khơ,
lụa
15 phút Tiết 2

Nhóm/cá nhân

30phút

Tiết 2

V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài (2 phút)
1. Mục tiêu:

- Học sinh nghe giới thiệu về chương điện học
- Tạo hứng thú môn học
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Nêu các nội dung chính sẽ học trong chương điện học
- Mô tả được tranh đầu chương III: Điện học
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
- Gọi hs mô tả hiện tượng
trong ảnh đầu chương III
và nêu thêm các hiện tượng
khác.
- Giới thiệu thêm: Hiện
tượng xảy ra ngoài tự nhiên
là hiện tượng chớp, sấm sét
và đó là hiện tượng nhiễm
điện do cọ xát.
- Yc học sinh đọc các nội
dung chính sẽ đọc trong
chương điện học

Hoạt động học sinh
- Mô tả hiện tượng trong
ảnh đầu chương III và nêu
thêm các hiện tượng khác.

- Nêu nội dung chính trong
chương III Điện học

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (58 phút) là tổng số phút từng nội dung trong

hoạt động 2)
1. Mục tiêu:
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút
thử điện.
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại
điện tích gì.
- Nêu được đặc điểm tương tác giữa hai loại điện tích.


- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrơn mang
điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.
- Nêu được vật mang điện âm nhận thêm electron, vật mang điện dương mất bớt electron.
- Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu vật nhiễm điện.
- Tiến hành được thí nghiệm về tương tác giữa hai loại điện tích.
- Làm việc nghiêm túc, khoa học, tích cực hoạt động nhóm
- u thích mơn học
- Tích cực tìm hiểu các ứng dụng trong thực tế liên quan đến môn học
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Lắng nghe
- Tích cực tham gia các nhiệm vụ
- Trao đổi, thảo luận
- Rút ra kết luận
- Ghi vở
3. Cách thức tiến hành hoạt động: (phần nội dung đảm bảo đủ 4 bước)
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
ND1: Tìm hiểu về vật nhiễm điện (20 phút)
Bước 1. Giao nhiệm vụ:

- Giáo viên phân lớp làm 4 - Học sinh phân nhóm.
(2’)
nhóm
- Các nhóm quan sát và
- Mỗi nhóm lần lượt thực
lắng nghe yêu cầu của giáo
hiện 1 thí nghiệm tại chỗ
viên.
mình ngồi trong 3 phút sau
đó chuyển sang vị trí nhóm
tiếp theo, theo chiều kim
đồng hồ (hình thức tổ chức
dạy học theo trạm) .
- Yêu cầu học sinh tiến
hành và hồn thành kết
luận 1 và 2(SGK/tr49):
Thí nghiệm 1: Cọ xát chiếc thước nhựa với miếng vải khô rồi đưa lại gần các vụn giấy

Nêu kết quả thí nghiệm
Thí nghiệm 2: Cọ xát quả bóng bay với vải len (dạ) rồi đưa lại gần các sợi tóc


Nêu kết quả thí nghiệm
Thí nghiệm 3:Trộn muối với hạt tiêu. Cọ xát chiếc thìa nhựa và đưa vào gần hỗn hợp

Nêu kết quả thí nghiệm
Thí nghiệm 4: Dùng bút thử điện chạm vào mảnh

Nêu kết quả thí nghiệm



Bước 2. Thực hiện nhiệm
vụ được giao:

Bước 3. Báo cáo kết quả
và thảo luận:

Giáo viên yêu cầu các
nhóm thực hiện và hồn
thành kết luận 1, 2
SGK/tr49

- Các nhóm nhận thiết bị,
tiến hành quan sát, thảo
luận.
- Các nhóm thực hiện, viết
câu trả lời ra giấy (hoặc
bảng phụ) mà giáo viên yêu
cầu
- Các nhóm báo cáo.

- Giáo viên thơng báo hết
thời gian, và yêu cầu các
nhóm báo cáo
- Giáo viên yêu cầu các
- Các nhóm nhận xét, thảo
nhóm nhận xét lẫn nhau,
luận.
thảo luận.
Bước 4. Đánh giá kết quả: - Giáo viên đánh giá, góp

Học sinh quan sát và ghi
ý, nhận xét quá trình làm
nội dung kết luận vào vở
việc các nhóm.
- Đưa ra thống nhất chung.
KL1: Nhiều vật sau khi bị
cọ xát có khả năng hút các
vật khác
KL2: Nhiều vật sau khi bị
cọ xát có khả năng làm
sáng bóng đèn bút thử điện
ND2: Tìm hiểu tương tác giữa các vật nhiễm điện (23 phút)
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
- Nhóm 1+2 thực hiện 1 thí - Học sinh phân nhóm.
nghiệm 5 tại chỗ mình
- Các nhóm quan sát và
ngồi; nhóm 3+4 thực hiện
lắng nghe yêu cầu của giáo
thí nghiệm 6 trong 3 phút
viên.
sau đó đổi vị trí các nhóm,
theo chiều kim đồng hồ
(hình thức tổ chức dạy học
theo trạm) .
- Yêu cầu học sinh tiến
hành và hồn thành u cầu
tại mỗi thí nghiệm
Thí nghiệm 5:
Bước 1: Treo hai quả bóng giống nhau lên hai sợi dây mảnh nhẹ và đặt gần nhau như
hình



Bước 2: Dùng vải khô cọ xát vào hai quả bóng, sau đó lại treo gần nhau

Bước 3: Quan sát hiện tượng xảy ra

Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích ………..loại
và khi đặt gần nhau thì chúng …….. đẩy nhau
Thí nghiệm 6:
Bước 1: Bố trí thí nghiệm như hình. Cọ xát thanh thủy tinh bằng lụa và cọ xát thanh
nhựa bằng vải khô


Bước 2: Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát lại gần đầu thanh nhựa đã được cọ xát
Bước 3: Quan sát hiện tượng xảy ra
Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng
……….nhau do chúng mang điện tích………….loại
Kết luận chung: Có …………….điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại
thì……….nhau, mang điện tích khác loại thì ………..nhau
Bước 2. Thực hiện nhiệm Giáo viên yêu cầu các
- Các nhóm nhận thiết bị,
vụ được giao:
nhóm thực hiện và hồn
tiến hành quan sát, thảo
thành phiếu học tập tại
luận.
nhóm
- Các nhóm thực hiện, viết
câu trả lời ra giấy (hoặc
bảng phụ) mà giáo viên yêu

cầu
Bước 3. Báo cáo kết quả
- Giáo viên thông báo hết
- Các nhóm báo cáo.
và thảo luận:
thời gian, và yêu cầu các
nhóm báo cáo
- Giáo viên yêu cầu các
- Các nhóm nhận xét, thảo
nhóm nhận xét lẫn nhau,
luận.
thảo luận.
Bước 4. Đánh giá kết quả: - Giáo viên đánh giá, góp
Học sinh quan sát và ghi
ý, nhận xét quá trình làm
nội dung kết luận vào vở
việc các nhóm.
- Đưa ra thống nhất chung.
Có 2 loại điện tích là:
+ Điện tích dương (kí hiệu
+)
+ Điện tích âm (kí hiệu -)
Các vật mang điện tích
cùng loại thì đẩy nhau,
khác loại thì hút nhau


- Gv giới thiệu thêm về quy Hs lắng nghe
ước:
+ Điện tích của thanh thủy

tinh sau khi cọ xát vào vải
lụa là điện tích dương.
+ Điện tích của thanh nhựa
sau khi cọ xát vào vải khơ
là điện tích âm.
ND3: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử (Giao nhiệm vụ về nhà + trình bày ở
lớp 15 phút)
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
- Giáo viên giao nhiệm vụ
- Học sinh lắng nghe yêu
về nhà cho 4 nhóm
cầu của giáo viên.
Nêu hiểu biết của em về
cấu tạo nguyên tử . (làm ra
giấy A0 hoặc làm
powpoint) trả lời các câu
hỏi sau:
+ Những vật nào được cấu
tạo từ nguyên tử?
+ Trong nguyên tử có chứa
mấy loại điện tích?
+ Trong ngun tử loại hạt
nào có thể chyển động?
+ Bình thường ngun tử ở
trạng thái nào? Vì sao
Bước 2. Thực hiện nhiệm Giáo viên có thể trợ giúp
Các nhóm lên kế hoạch và
vụ được giao (ở nhà):
khi học sinh có khó khăn,
phân cơng nhiệm vụ cho

liên hệ
từng thành viên
Bước 3. Báo cáo kết quả
- Giáo viên yêu cầu các
- Các nhóm báo cáo.
và thảo luận (trên lớp):
nhóm báo cáo
- Giáo viên yêu cầu các
nhóm nhận xét lẫn nhau,
- Các nhóm nhận xét, thảo
thảo luận.
luận.
Bước 4. Đánh giá kết quả:

- Giáo viên đánh giá, góp
ý, nhận xét q trình làm
việc các nhóm.
- Đưa ra thống nhất chung.
+ Nguyên tử gồm hạt nhân
mang điện tích dương và
các electron mang điện tích
âm chuyển động xung
quanh hạt nhân
+ Bình thường nguyên tử

Học sinh quan sát và ghi
nội dung kết luận vào vở


trung hòa về điện

+ Một vật nhiễm điện âm
nếu vật nhận thêm electron,
nhiễm điện dương nếu vật
mất bớt electron
Hoạt động 3. Luyện tập (5 phút)
1. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã được học
- Vận dụng giải thích một số hiện tượng đơn giản
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Tích cực tham gia các hoạt động
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Chiếu các bài tập vận
- HS tích cực hoạt động
dụng ở mức độ nhận biết
cá nhân làm một số bài
và thông hiểu
tập vận dụng các tác
- Khi HS lựa chọn đáp
dụng của dòng điện
- Nhận xét câu trả lời
án xong GV có thể vấn
của các bạn.
đáp xem tại sao em lại
chọn đáp án này? GV
có thể đánh giá được
năng lực cá thể của HS
một cách rõ ràng

hơn.
Hoạt động 4. Vận dụng (15 phút)
1. Mục tiêu:
- Vận dụng bài học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Tích cực tham gia các hoạt động
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- C1: Lược và tóc cọ xát Yêu cầu HS hoạt động
- C1: Lược và tóc cọ xát
lược và tóc đều nhiễm điện nhóm bàn 2 người các câu lược và tóc đều nhiễm điện
lược nhựa hút kéo tóc hỏi C1, C2, C3 sgk/tr49 sau lược nhựa hút kéo tóc
thẳng ra.
đó thảo luận chung cả lớp. thẳng ra.
- C2: Khi thổi, luồng gió GV chốt lại câu trả lời
- C2: Khi thổi, luồng gió
làm bụi bay.
đúng.
làm bụi bay.
-Cánh quạt quay cọ xát với
-Cánh quạt quay cọ xát với
khơng khí cánh quạt bị
khơng khí cánh quạt bị
nhiễm điệncánh quạt hút
nhiễm điệncánh quạt hút
các hạt bụi ở gần nó. Mép
các hạt bụi ở gần nó. Mép
quạt cọ xát nhiều nên

quạt cọ xát nhiều nên


nhiễm điện nhiều nhất mép
quạt hút bụi mạnh nhất, bụi
bám nhiều nhất.
- C3: Gương, kính, màn
hình ti vi cọ xát với khăn
lau khơnhiễm điện vì thế
chúng hút bụi vải ở gần.
- C2: Trước khi cọ xát
- Yêu cầu hs đọc và trả lời
trong mỗi vật đều có điện
C2, C3, C4/sgk tr52
tích dương và điện tích âm.
Điện tích dương thì ở tâm
hạt nhân, điện tích âm thì
thì chuyển động quanh hạt
nhân.
- C3: Trước khi cọ xát các
vật không hút các vụn giấy
nhỏ vì các vật chưa bị
nhiễm điện, các điện tích
dương và âm trung hòa về
điện.
- C4: Thước nhựa nhận
thêm electron nên nhiễm
điện âm. Mảnh vải khô mất
bớt e nên nhiễm điện
dương.


nhiễm điện nhiều nhất mép
quạt hút bụi mạnh nhất, bụi
bám nhiều nhất.
- C3: Gương, kính, màn
hình ti vi cọ xát với khăn
lau khơnhiễm điện vì thế
chúng hút bụi vải ở gần.
- C2: Trước khi cọ xát
trong mỗi vật đều có điện
tích dương và điện tích âm.
Điện tích dương thì ở tâm
hạt nhân, điện tích âm thì
thì chuyển động quanh hạt
nhân.
- C3: Trước khi cọ xát các
vật không hút các vụn giấy
nhỏ vì các vật chưa bị
nhiễm điện, các điện tích
dương và âm trung hòa về
điện.
- C4: Thước nhựa nhận
thêm electron nên nhiễm
điện âm. Mảnh vải khô mất
bớt e nên nhiễm điện
dương.

Hoạt động 5. Tìm tịi mở rộng (10 phút)
1. Mục tiêu:
- Vận dụng bài học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế

2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Tích cực tham gia các hoạt động
3. Cách thức tiến hành hoạt động: (như giáo án quý thầy cô soạn trước đây,)
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Nội dung: GV chiếu thêm - Chiếu các bài tập vận
- HS tích cực hoạt động
nội dung có thể em chưa
cá nhân làm một số bài
dụng thêm ở mức độ
biết giải thích sự hình
tập vận dụng các tác
cao hơn: Khi HS lựa
thành sét trong tự nhiên
dụng của dòng điện
chọn đáp án xong GV
- Nhận xét câu trả lời
có thể vấn đáp xem tại
của các bạn.
sao em lại chọn đáp án
Ghi
chép lại một số ứng
này? GV có thể đánh
giá được năng lực cá
dụng hay mới.
thể của HS một cách rõ
ràng



hơn.



×