Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Địa 6- Tiết 30- Bài 24: Biển và đại dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỊA LÍ LỚP 6</b>



<b>Chào q thầy cơ đến dự giờ thăm lớp</b>



<b>Chúc các em! </b>


<b>chăm ngoan,</b>



<b>Học giỏi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b><sub> Sông và hồ khác nhau khác nhau </sub></b>



<b>như thế nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>SƠNG</b> <b>HỒ</b>


- Là dịng chảy thường
xuyên, tương đối ổn
định trên bề mặt lục địa,
được các nguồn nước
mưa, nước ngầm, nước
băng tuyết nuôi dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỊA LÝ LỚP 6</b>



<b>TIẾT 30-BÀI 24:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Độ muối của biển và đại dương:</b>




Tại sao nước biển lại mặn?



- Do nước sơng hịa tan các loại muối từ đất,


đá trong lục địa đưa ra.



Độ muối trung bình của biển là bao


nhiêu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MUỐI</b>


<b>NƯỚC BIỂN</b>


<b>1000g</b>

<b><sub>35g</sub></b>


<b>1. Độ muối của nước biển và đại dương:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bắc Băng Dương</b>


<b>Đại Tây </b>


<b>Dương</b>


<b>Ấn Độ Dương</b>


<b>Thái </b>
<b>Bình </b>
<b>Dương</b>


<i> <b>Các biển và đại dương trên Trái Đất đều thông với nhau</b></i>



<b>Xác định các đại dương trên Trái </b>
<b>Đất?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Độ muối của biển và đại dương:</b>



Vì sao độ muối
của các biển và


đại dương
khơng giống


nhau?


<b>Biển</b> <b>Độ muối</b>


Biển Ban-tích 32‰


Biển Đỏ 41‰


Biển Đông 33‰


Độ muối của một số biển


Độ muối trong các biển không giống nhau tùy


thuộc vào nguồn nước sông đổ vào biển và sự



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ban </b>
<b>Tích</b>



Biển Ban Tích


<b>Biển Ban – tích ở châu Âu là biển có độ mặn thấp nhất vì </b>
<b>ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Biển Chết (Tử Hải) Vùng biển có độ muối rất cao, có nơi </b>
<b>độ muối lên đến 400‰. Ở vùng này xung quanh là vách </b>
<b>núi cao nên khơng có sơng suối đổ vào, bên cạnh đó nhiệt </b>
<b>độ cao, mưa ít nên độ bốc hơi rất lớn. Với độ muối cao như </b>
<b>thế, con người sẽ luôn nổi trên mặt nước. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Độ muối của biển và đại dương:</b>



- Độ muối trung bình là 35 ‰.



- Ngun nhân: Do nước sơng hịa tan các


loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.


- Độ muối của nước trong các biển không



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Sự vận động của nước biển và đại dương:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>a) Sóng:</b></i>


SĨNG LÀ
GÌ?
SĨNG LÀ
GÌ?
Ngun nhân
gây ra sóng?
Nguyên nhân



gây ra sóng?


Là sự dao động tại chỗ của mặt nước biển.


Là sự dao động tại chỗ của mặt nước biển.


Do gió, do động đất ngầm dưới đáy biển.
Do gió, do động đất ngầm dưới đáy biển.


- Là sự dao động tại chỗ của mặt nước
biển.


- Nguyên nhân do gió, do động đất
ngầm dưới đáy biển.


- Có 2 loại sóng:
+ Sóng thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>b) Thủy triều:</b></i>

<sub>Quan sát hình, nhận xét sự </sub>


thay đổi của mực nước biển.
Hiện tượng đó gọi là gì?


Quan sát hình, nhận xét sự
thay đổi của mực nước biển.
Hiện tượng đó gọi là gì?


<b>Hiện tượng Thủy </b>


<b>triều</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thuỷ triều là gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>b) Thủy triều:</b></i>



- Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng nước lên


xuống theo chu kỳ



- Có 3 loại thủy triều:


<sub>Nhật triều</sub>



<sub>Bán nhật triều</sub>


<sub>Triều không đều</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>b. Thủy triều:</b></i>



Khi Mặt Trăng,Trái Đất, Mặt Trời
nằm thẳng hàng (lực hút kết
hợp)


 thủy triều lớn nhất (ngày 1 và 15:
không trăng, trăng tròn) gọi là
ngày triều cường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lợi ích của thủy triều



Hàng Hải

Đánh bắt cá



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II. Sự vận động của nước biển và đại dương:</b>



<i><b>c) Các dịng biển:</b></i>




Các dịng biển
là gì?


Các dịng biển
là gì?


Là sự chuyển động của nước biển
và đại dương thành dòng.


Là sự chuyển động của nước biển
và đại dương thành dịng.


Ngun nhân
nào dẫn tới sự
hình thành các


dịng biển?
Ngun nhân
nào dẫn tới sự
hình thành các


dịng biển?


Do gió Tín phong và gió Tây ơn đới.
Do gió Tín phong và gió Tây ơn đới.


Có mấy loại dịng biển?


Có mấy loại dịng biển? Có 2 loại:



Dịng biển nóng và dịng biển lạnh
Có 2 loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>c) Các dòng biển:</b></i>



- Khái niệm: Các dòng biển là sự chuyển động


của nước biển và đại dương thành dịng.



- Ngun nhân: Do gió Tín phong và gió Tây ơn


đới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>THẢO LUẬN NHĨM</b>



<b>Nhóm 1, 3 : Dịng biển nóng</b>


<b>Nhóm 2, 4: Dịng biển lạnh</b>



<b> + Yêu cầu: Kể tên, phân bố, nơi </b>


<b>xuất phát, hướng di chuyển của </b>


<b>các dòng biển</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>c) Các dịng biển:</b></i>



<b>DỊNG BIỂN NĨNG DỊNG BIỂN LẠNH</b>



Tên Bắc xích đạo, Braxin, Đơng


Úc, Cư-rơ-si-ơ. Ca-li-fc- nia, Gơn-xtrim, Pê-ru, Ben-ghê-la, Grơn- len.


Phân bố Từ vĩ tuyến 60°B tới vĩ tuyến



60°N Từ vĩ tuyến 60°B về 30°B và 60°N về 30°N


Nơi xuất
phát


Từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao. Từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp


Hướng di
chuyển


Hai bên xích đạo chảy về
hướng tây, gặp lục địa chảy về
2 cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>CỦNG CỐ KIẾN THỨC:</b>



<i><sub> Nguyên nhân hình thành các dịng biển trên Thế Giới:</sub></i>


A. Gió Tín phong B. Gió Tây Ơn Đới C. Cả 2 ý trên


 <i><sub>Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là:</sub></i>


A. 33 ‰ B.35 ‰ C.41 ‰ D.31 ‰
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>BÀI CŨ:</b>


-<b><sub>Học bài theo dàn bài và câu hỏi ôn bài 1, 2, 3 trang 76 SGK.</sub></b>
-<b><sub> Đọc bài đọc thêm trang 76 SGK.</sub></b>



<b>BÀI MỚI:</b>


-<b><sub>Tìm hiểu trước bài 25: THỰC HÀNH SỰ CHUYỂN ĐỘNG</sub></b>


<b> CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG.</b>


-<b><sub>Dựa vào Hình 64 để làm bài tập 1.</sub></b>
-<b><sub>Dựa vào Hình 65 để làm bài tập 2.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>CHÚC Q THẦY CƠ SỨC KHỎE.</b></i>



</div>

<!--links-->

×