Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi thử môn địa lý kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 THPT Trần hưng đạo | Đề thi đại học, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.71 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD& ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1</b>
<b>MÔN ĐỊA LÝ – KHỐI 12 </b>


<b>Ngày thi: 15/10/2016</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút</i>


<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 214</b>
<i><b>DÀNH CHO HỌC SINH BAN KHXH</b></i>


<b>Câu 1: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long có đặc điểm giống nhau là:</b>


<b>A. Địa hình thấp và bằng phẳng. B. Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ.</b>
<b>C. Chịu tác động mạnh của thủy triều. D. Có đê ven sông.</b>


<b>Câu 2: Việt Nam không phải là thành viên của tổ chức nào dưới đây:</b>


<b>A. UN.</b> <b>B. NAFTA.</b> <b>C. ASEAN.</b> <b>D. APEC.</b>


<b>Câu 3: Tổng diện tích đất liền và hải đảo của nước ta (năm 2006) là bao nhiêu?</b>


<b>A. 331.363 km</b>2<sub>.</sub> <b><sub>B. 332.212 km</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>C. 331.312 km</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>D. 331.212 km</sub></b>2<sub>.</sub>
<b>Câu 4: Điểm cực Tây của nước ta nằm ở:</b>


<b>A. Xã Sín Thầu - Mường Nhé - Điện Biên.</b> <b>B. Xã Sín Thầu - Mường Tè - Lai Châu.</b>
<b>C. Xã Apachải – Mường Tè - Lai Châu.</b> <b>D. Xã Apachải - Mường Nhé - Điện Biên.</b>
<b>Câu 5: Địa hình bán bình nguyên ở nước ta thể hiện rõ nhất ở khu vực nào?</b>



<b>A. Phía đơng đồng bằng sơng Hồng.</b> <b>B. Đông Nam Bộ.</b>


<b>C. Bắc Trung Bộ.</b> <b>D. Tây Nguyên.</b>


<b>Câu 6: Biển Đông là cầu nối giữa hai đại dương.</b>


<b>A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.</b> <b>B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.</b>
<b>C. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.</b> <b>D. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.</b>
<b>Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải của đồng bằng ven biển miền Trung:</b>


<b>A. Được hình thành do các sơng bồi đắp. B. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở cửa sông.</b>
<b>C. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. D. Hẹp ngang.</b>


<b>Câu 8: Ở nước ta giảm thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa</b>
hè là nhờ:


<b>A. Tiếp giáp biển Đơng.</b> <b>B. Đất nước nhiều đồi núi.</b>


<b>C. Nằm gần xích đạo.</b> <b>D. Chịu tác động của gió mùa.</b>
<b>Câu 9: Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở:</b>


<b>A. Bắc Trung Bộ.</b> <b>B. Bắc Bộ.</b> <b>C. Nam Bộ.</b> <b>D. Nam Trung Bộ.</b>


<b>Câu 10: Cấu trúc địa hình nước ta gồm 2 hướng chính đó là:</b>


<b>A. Tây Bắc – Đông Nam và Nam – Bắc.</b> <b>B. Tây Bắc – Đơng Nam và vịng cung.</b>
<b>C. Tây Nam – Đông Bắc và Bắc – Nam.</b> <b>D. Đông Bắc – Tây Nam và vòng cung.</b>


<b>Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết cao nguyên ở bậc độ cao cao nhất</b>


trong vùng núi Trường Sơn Nam là:


<b>A. Mơ Nông.</b> <b>B. Đăk Lăk</b> <b>C. Di Linh.</b> <b>D. Lâm Viên.</b>


<b>Câu 12: Địa hình cao ở rìa phía Tây, Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ơ là đặc</b>
điểm địa hình của:


<b>A. Đồng bằng sông Hồng.</b> <b>B. Đồng bằng sông Cửu Long.</b>


<b>C. Các đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ.</b> <b>D. Các đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ.</b>
<b>Câu 13: Cho Bảng số liệu: </b>


CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990- 2013
(Đơn vị: %)


<b>Năm</b> <b>1990</b> <b>1995</b> <b>1998</b> <b>2005</b> <b>2013</b>


Nông – lâm- ngư nghiệp 38,7 27,2 25,8 21 18,4


Công nghiệp- xây dựng 22,7 28,8 32,5 41 38,3


Dịch vụ 38,6 44 41,7 38 43,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự chuyển dịch cơ cấu GDP</b>
phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 - 2013?


<b>A. Khu vực nông- lâm- ngư nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất nhưng đang có xu hướng giảm.</b>
<b>B. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.</b>


<b>C. Tỉ trọng ngành dịch vụ hiện nay chiếm cao nhất trong cơ cấu GDP của cả nước.</b>


<b>D. Tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất trong cơ cấu GDP.</b>


<b>Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết cực Tây của 4 cánh cung thuộc</b>
vùng núi Đông Bắc là :


<b>A. Cánh cung Đông Triều.</b> <b>B. Cánh cung sông Gâm.</b>


<b>C. Cánh cung Bắc Sơn.</b> <b>D. Cánh cung Ngân Sơn.</b>


<b>Câu 15: Biển Đơng có diện tích là:</b>


<b>A. 3,447 nghìn km</b>2<sub>.</sub> <b><sub>B. 3,477 nghìn km</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>C. 3,447 triệu km</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>D. 3,477 triệu km</sub></b>2<sub>.</sub>


<b>Câu 16: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ NGHÈO CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM</b>
(Đơn vị: %)


<b>Năm</b> <b>1993</b> <b>1998</b> <b>2004</b> <b>2014</b>


Tỉ lệ nghèo chung 58,1 37,4 19,5 5,9


Tỉ lệ nghèo lương
thực


24,9 15,0 6,9 1,8


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)</i>
<b>Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?</b>


<b>A. Tỉ lệ nghèo chung giảm chậm hơn tỉ lệ nghèo lương thực.</b>
<b>B. Tỉ lệ nghèo chung và tỉ lệ nghèo lương thực đều giảm.</b>


<b>C. Tỉ lệ nghèo chung cao hơn tỉ lệ nghèo lương thực.</b>


<b>D. Tỉ lệ nghèo chung giảm nhanh hơn hơn tỉ lệ nghèo lương thực.</b>
<b>Câu 17: Nội thuỷ là:</b>


<b>A. Vùng nước cách bờ 12 hải lí.</b>


<b>B. Vùng nước cách đường cơ sở 12 hải lí.</b>


<b>C. Vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển.</b>


<b>D. Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên trong đường cơ sở.</b>


<b>Câu 18: Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng miền núi là:</b>


<b>A. Thiên tai lũ quét, xói mòn. B. Khan hiếm nước.</b>
<b>C. Địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sơng suối, hẻm vực, sườn dốc. D. Động đất.</b>


<b>Câu 19: Ý nào sau đây không phải là định hướng chính để đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới và hội</b>
nhập?


<b>A. Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển nền kinh tế tri thức.</b>
<b>B. Phát triển kinh tế một cách nhanh chóng dựa trên những tài nguyên sẵn có.</b>


<b>C. Thực hiện chiến lược tồn diện về tăng trưởng và xóa đối giảm nghèo.</b>
<b>D. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia.</b>
<b>Câu 20: Đồng bằng sơng Cửu Long có đặc điểm là:</b>


<b>A. Có các ruộng bậc cao bạc màu.</b> <b>B. Rộng 15.000km</b>2<sub>.</sub>



<b>C. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.</b> <b>D. Bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông.</b>
<b>Câu 21: Hạn chế lớn nhất của khu vực đồng bằng là:</b>


<b>A. Giao thông vận tải không thuận lợi.</b> <b>B. Nghèo khống sản.</b>
<b>C. Khó khăn để phát triển nông nghiệp.</b> <b>D. Thiên tai.</b>


<b>Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết Việt Nam có đường biên giới cả</b>
trên đất liền và trên biển với quốc gia nào sau đây?


<b>A. Lào, Campuchia.</b> <b>B. Trung Quốc, Lào.</b>


<b>C. Lào, Campuchia, Trung Quốc.</b> <b>D. Trung Quốc, Campuchia.</b>
<b>Câu 23: Trong công cuộc đổi mới ở nước ta, lĩnh vực nào được đổi mới đầu tiên?</b>


<b>A. Thương mại.</b> <b>B. Công nghiệp.</b> <b>C. Dịch vụ.</b> <b>D. Nông nghiệp.</b>
<b>Câu 24: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?</b>


<b>A. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.</b>
<b>B. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.</b>


<b>D. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.</b>


<b>Câu 25: “Địa thế cao hai đầu, thấp ở giữa, chạy theo hướng tây bắc - đơng nam”. Đó là đặc điểm của</b>
vùng núi:


<b>A. Đông Bắc.</b> <b>B. Tây Bắc.</b> <b>C. Trường Sơn Bắc.</b> <b>D. Trường Sơn Nam.</b>
<b>Câu 26: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đơng Bắc là:</b>



<b>A. Gồm các khối núi và cao nguyên badan.</b>
<b>B. Vùng núi cao nhất nước ta.</b>


<b>C. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, gồm 4 cánh cung lớn.</b>
<b>D. Giới hạn từ phía Nam sơng Cả tới dãy Bạch Mã.</b>


<b>Câu 27: Nước ta có tài nguyên sinh vật phong phú nhờ:</b>
<b>A. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.</b>


<b>B. Lãnh thổ kéo dài nên thiên nhiên phân hóa theo Bắc Nam.</b>


<b>C. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương, trên đường di lưu và di cư của sinh vật.</b>
<b>D. Vị trí tiếp giáp biển Đơng có sự đa dạng số lượng loài sinh vật.</b>


<b>Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số 28 tỉnh giáp biển của</b>
<b>nước ta, không có tỉnh nào sau đây?</b>


<b>A. TP. Hồ Chí Minh.</b> <b>B. Ninh Bình.</b> <b>C. Đà Nẵng.</b> <b>D. Cần Thơ.</b>
<b>Câu 29: Cho biểu đồ:</b>


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?


<b>A. Giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa của nước ta qua các năm.</b>


<b>B. Quy mô và cơ cấu xuất, nhập khẩu hàng hóa của nước ta qua các năm.</b>
<b>C. Cơ cấu xuất, nhập khẩu hàng hóa của nước ta qua các năm.</b>


<b>D. Tốc độ tăng trưởng xuất, nhập khẩu hàng hóa của nước ta qua các năm.</b>


<b>Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6,7, hãy cho biết vịnh Vân Phong thuộc tỉnh nào?</b>


<b>A. Bình Định.</b> <b>B. Ninh Thuận.</b> <b>C. Khánh Hòa.</b> <b>D. Phú Yên.</b>


<b>Câu 31: Nước Việt Nam nằm ở:</b>


<b>A. Bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới.</b>


<b>B. Rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đơng Nam Á.</b>
<b>C. Phía đơng Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sơi động của thế giới.</b>
<b>D. Rìa phía đơng châu Á, khu vực ơn đới.</b>


<b>Câu 32: Thiên nhiên nước ta có sự khác biệt với các khu vực cùng vĩ độ ở Tây Á và Châu Phi là do:</b>
<b>A. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.</b>


<b>B. Nước ta nằm trong khu vực hoạt động gió mùa.</b>


<b>C. Nước ta nằm tiếp giáp biển Đông với tổng chiều dài đường bờ biển 3260 km.</b>
<b>D. Nước ta nằm ở vị trí có nhiều dịng hải lưu nóng.</b>


<b>Câu 33: Tài nguyên quý giá ven các đảo nhất là 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là:</b>


<b>A. Các rạn san hơ.</b> <b>B. Trên 2000 lồi cá.</b>


<b>C. Nhiều loài sinh vật phù du.</b> <b>D. Hơn 100 loài tôm.</b>
<b>Câu 34: Cho biểu đồ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TỐC ĐỘ TĂNG CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CÁC NĂM 1986 – 2005 (%)


Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng của
nước ta qua các năm.



<b>A. Tốc độ tăng giá tiêu dùng của nước ta qua các năm có xu hướng giảm, lạm phát được đẩy lùi </b>
nhưng vẫn còn cao.


<b>B. Giai đoạn 1986- 2005, nước ta chưa thốt khỏi khủng khoảng kinh tế, lạm phát vẫn cịn rất cao.</b>
<b>C. Tốc độ tăng giá tiêu dùng của nước ta qua các năm có xu hướng giảm, lạm phát được đẩy lùi ở </b>
mức một con số.


<b>D. Nước ta đã thoát khỏi khủng khoảng kinh tế - xã hội kéo dài, lạm phát ở mức 3 con số.</b>


<b>Câu 35: Biển Đông thường gây ra hậu quả nặng nề nhất cho các đồng bằng ven biển nước ta là thiên</b>
tai:


<b>A. Sạt lở bờ biển.</b> <b>B. Bão.</b> <b>C. Sóng thần.</b> <b>D. Cát bay, cát chảy.</b>
<b>Câu 36: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của địa hình nước ta?</b>


<b>A. Đồi núi cao chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ.</b>
<b>B. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.</b>


<b>C. Cấu trúc địa hình theo hai hướng: tây bắc – đơng nam và vịng cung.</b>
<b>D. Địa hình đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ.</b>


<b>Câu 37: Cho bảng số liệu : TỔNG GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1985 – 2015</b>
<i><b>(Đơn vị: tỷ USD)</b></i>


<b>Nă</b>


<b>m</b> <b>1985</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b> <b>2015</b>


GDP 14,1 20,7 33,64 57,6 116 194



<i>(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, 2016)</i>


Để thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1985 - 2015, biểu đồ nào sau
đây thích hợp nhất?


<b>A. Biểu đồ đường</b>. <b>B. Biểu đồ tròn.</b> <b>C. Biểu đồ cột.</b> <b>D. Biểu đồ miền.</b>


<b>Câu 38: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết đồng bằng Thanh Hóa được bồi tụ</b>
bởi hệ thống sông nào?


<b>A. Sông Hồng.</b> <b>B. Sông Mã, sông Chu.</b>


<b>C. Sông Cả.</b> <b>D. Sông Đà.</b>


<b>Câu 39: Vùng cực Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng vì :</b>
<b>A. Khơng có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc.</b>


<b>B. Có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sơng nhỏ đổ ra biển.</b>
<b>C. Có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu.</b>
<b>D. Có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a.</b>


<b>Câu 40: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết nhóm đất chính của đồng bằng ven</b>
biển miền Trung là gì?


<b>A. Đất phèn.</b> <b>B. Đất phù sa sông.</b> <b>C. Đất feralit.</b> <b>D. Đất cát biển.</b>




--- HẾT



---Họ, tên thí sinh:...SBD……….


</div>

<!--links-->

×