Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi thử THPT 2018 môn Địa lý trường THPT chuyên Hưng yên | Đề thi đại học, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.83 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trang 1 </b>


<b>SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN </b>


<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN </b>


<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG </b>
<b>NĂM HỌC 2017 – 2018 </b>


<b>Môn: ĐỊA LÍ </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời </i>
<i>gian phát đề </i>


<b>Câu 1: Ngập lụt nghiêm trọng nhất ở Đồng bằng sông Hồng là do </b>
<b>A. do mưa lũ và triều cường </b>


<b>B. mức độ đơ thị hóa cao, diện mưa bão rộng, lũ tập trung trong các hệ thống sông lớn. </b>


<b>C. mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về. </b>


<b>D. mức độ đô thị hóa cao, diện mưa bão rộng, triều cường </b>


<b>Câu 2: Rêu và địa y phủ kín thân cây, cành cây là đặc điểm sinh vật ở độ cao nào ở vùng núi </b>
nước ta?


<b>A. 1000m - 1600m </b> <b>B. trên 2600m </b>


<b>C. 900 - 1000m </b> <b>D. 1600m - 1700m đến 2600m </b>


<b>Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng với sự phân bố dân cư nước ta? </b>


<b>A. Dân cư tập trung chủ yếu ở miền núi </b>


<b>B. Dân cư tập trung chủ yếu ở thành thị </b>


<b>C. Dân cư tập trung đông ở đồng bằng </b>


<b>D. Dân cư thưa thớt ở đồng bằng </b>


<b>Câu 4: Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình ở nước ta là </b>


<b>A. bóc mịn - xâm thực </b> <b>B. xâm thực </b>


<b>C. xâm thực - bồi tụ </b> <b>D. bồi tụ </b>


<b>Câu 5: Trình độ đơ thị hóa nước ta thấp thể hiện rõ nhất ở </b>
<b>A. quy mô đô thị nhỏ </b>


<b>B. tỉ lệ dân thành thị thấp hơn mức trung bình. </b>


<b>C. nhiều đơ thị mang chức năng hành chính </b>


<b>D. cơ sở hạ tầng đơ thị cịn ở mức độ thấp </b>


<b>Câu 6: Ngành nào sau đây không được chú trọng phát triển trong chính sách cơng nghiệp </b>
mới của Trung Quốc?


<b>A. Điện tử </b> <b>B. Hóa dầu </b> <b>C. Luyện kim </b> <b>D. Chế tạo máy </b>


<b>Câu 7: Sơng ngịi nước ta có thủy chế theo mùa là hệ quả của chế độ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trang 2 </b>


<b>Câu 8: Dầu mỏ của Liên Bang Nga tập trung nhiều ở </b>


<b>A. cao nguyên Trung Xi-bia </b> <b>B. đồng bằng Tây Xi-bia </b>


<b>C. đồng bằng Đông Âu </b> <b>D. ven Bắc Băng Dương </b>


<b>Câu 9: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với khí hậu phần lãnh thổ phía Nam nước ta? </b>
<b>A. Tính chất cận xích đạo gió mùa. </b> <b>B. Nóng quanh năm </b>


<b>C. Có hai mùa mưa và khơ rõ rệt </b> <b>D. Rừng cận xích đạo gió mùa </b>


<b>Câu 10: Dân cư phân bố chưa hợp lí gây hậu quả là </b>


<b>A. làm ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên </b>


<b>B. tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao </b>


<b>C. khu vực đồng bằng khai thác tài nguyên quá mức, miền núi thiếu lao động </b>


<b>D. nơi thừa lao động, nơi thiếu lao động </b>


<b>Câu 11: Việc làm đang là vấn đề kinh tế xã hội lớn ở nước ta vì </b>
<b>A. kinh tế chậm phát triển, việc làm ít. </b>


<b>B. tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm còn gay gắt. </b>


<b>C. nhu cầu việc làm cao </b>



<b>D. đào tạo lao động còn nhiều bất cập, lao động chưa đáp ứng yêu cầu. </b>


<b>Câu 12: Tỉ trọng khu vực nông- lâm- ngư nghiệp trong GDP ở các nước đang phát triển cao </b>
hơn các nước phát triển là do


<b>A. Số lao động trong nông lâm ngư nghiệp nhiều hơn </b>


<b>B. Sản xuất nông lâm ngư nghiệp được chú trọng phát triển </b>


<b>C. Trình độ cơng nghiệp hóa thấp hơn </b>


<b>D. Có điều kiện tự nhiên để phát triển nông lâm ngư nghiệp </b>


<b>Câu 13: : Kiểu địa hình nào sau đây khơng thuộc Mĩ La-tinh? </b>


<b>A. Dãy An-đet </b> <b>B. Bồn địa Sat. </b>


<b>C. Đồng bằng Amadôn </b> <b>D. Sơn nguyên Guy-an </b>


<b>Câu 14: Cho bảng số liệu: </b>


SỐ DÂN NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN 2012
<i>(Nghìn người) </i>


<b>Năm </b> <b>Tổng số </b> <b>Nam </b> <b>Nữ </b>


2000 77.631 38.165 39.466


2006 83.313 41.000 42.313



2008 85.122 41.958 43.164


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trang 3 </b>


2012 88.809 43.908 44.901


<i>Nguồn: Niêm giám thống kê 2015. </i>
Nhận xét đúng nhất là


<b>A. Tỉ lệ nữ ngày càng tăng qua các năm. </b>


<b>B. Tỉ số giới tính có xu hướng tăng lên qua các năm </b>


<b>C. Tỉ số giới tính có xu hướng giảm qua các năm </b>


<b>D. Tỉ lệ nam lớn hơn tỉ lệ nữ </b>


<b>Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, chiếm tỉ trọng từ cao xuống thấp lần lượt là </b>
<b>A. trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp </b>


<b>B. dịch vụ nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt </b>


<b>C. chăn nuôi, trồng trọt, dịch vụ nông nghiệp </b>


<b>D. chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, trồng trọt </b>


<b>Câu 16: Diện tích trồng lúa của Nhật Bản ngày càng giảm, không phải do </b>
<b>A. mức tiêu thụ lúa gạo trên đầu người giảm </b>


<b>B. khí hậu cận nhiệt và ơn đới ít thích hợp </b>



<b>C. một phần diện tích dành cho quần cư </b>


<b>D. diện tích dành cho trồng cây khác tăng lên. </b>


<b>Câu 17: Cơ cấu dân số nước ta hiện nay có đặc điểm là </b>
<b>A. cơ cấu dân số đang chuyển tiếp từ trẻ sang già </b>


<b>B. cơ cấu dân số trẻ </b>


<b>C. dân số còn tăng nhanh, cơ cấu trẻ </b>


<b>D. dân số còn tăng nhanh </b>


<b>Câu 18: Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa đã tác động đến sản xuất nông nghiệp biểu hiện </b>
ở đặc điểm


<b>A. sự phân mùa khí hậu </b>


<b>B. tính thất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến nơng nghiệp </b>


<b>C. tính mùa vụ của sản xuất </b>


<b>D. lượng mưa theo mùa </b>


<b>Câu 19: Cho biểu đồ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trang 4 </b>


Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?



<b>A. Tỉ trọng lao động ở khu vực dịch vụ tăng chậm hơn và thấp hơn công nghiệp- xây dựng </b>


<b>B. Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ổn định </b>


<b>C. Giảm tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp- xây dựng và dịch vụ </b>


<b>D. Giảm tỉ trọng lao động khu vực nơng- lâm- ngư nghiệp </b>


<b>Câu 20: Cảnh quan chính của Mĩ La-tinh là </b>


<b>A. xavan và xavan rừng, thảo nguyên và thảo nguyên rừng </b>


<b>B. vùng núi cao, hoang mạc và bán hoang mạc </b>


<b>C. thảo nguyên và thảo nguyên rừng, vùng núi cao. </b>


<b>D. rừng xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm, xavan và xavan rừng </b>


<b>Câu 21: Cho bảng số liệu: </b>


DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ Ở NƯỚC TA QUA MỘT SỐ NĂM


<i>(Đơn vị: triệu ha) </i>
Năm Tổng diện tích có rừng Diện tích rừng tự nhiên Độ che phủ (%)


1943 14,3 14,3 43,0


1983 7,2 6,8 22,0



2015 13,5 10,2 40,9


Nhận định đúng với sự biến động diện tích rừng nước ta là
<b>A. diện tích rừng nước ta tăng nhưng độ che phủ giảm </b>


<b>B. diện tích rừng và độ che phủ nước ta giảm ở giai đoạn 1943-1983 và tăng lại đến 2015. </b>


<b>C. diện tích rừng và độ che phủ rừng nước ta tăng lên. </b>


<b>D. mặc dù diện tích rừng đang tăng nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Trang 5 </b>


<b>A. hình thành các ngành kinh tế trọng điểm. </b>


<b>B. hình thành các khu vực tập trung cao về nơng nghiệp </b>


<b>C. đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước </b>


<b>D. hình thành các vùng kinh tế động lực </b>


<b>Câu 23: Cho bảng số liệu: </b>


DÂN SỐ VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA QUA GIAI ĐOẠN
1979-2014


<b>Năm </b> <b>1979 </b> <b>1989 </b> <b>1990 </b> <b>2009 </b> <b>2014 </b>


Dân số (triệu người) 52,7 64,4 76,3 86,0 90,7



Tỉ lệ gia tăng dân số (%) 2,16 2,1 1,51 1,06 1,08


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) </i>
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?


<b>A. Tỉ lệ gia tăng dân số giảm nhanh giai đoạn 1979-2014 </b>


<b>B. Giai đoạn 1989-1999, dân số nước ta tăng nhanh nhất </b>


<b>C. Dân số nước ta tăng không ổn định giai đoạn 1979-2014 </b>


<b>D. So với năm 1979, tỉ lệ gia tăng dân số giảm hơn 2 lần vào năm 2014 </b>


<b>Câu 24: Điểm khác nhau Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo ở đặc điểm có </b>
<b>A. các đảo, quần đảo </b> <b>B. nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ </b>


<b>C. khí hậu xích đạo </b> <b>D. các sông lớn hướng Bắc-Nam. </b>


<b>Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy sắp xếp độ cao của các dãy núi giảm </b>
dần?


<b>A. Tây Côn Lĩnh, Yên Tử, Kiều Liêu Ti, Pu Tha Ca </b>


<b>B. Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Pu Tha Ca, Yên Tử </b>


<b>C. Tây Côn Lĩnh, Yên Tử, Pu Tha Ca, Kiều Liêu Ti </b>


<b>D. Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Yên Tử, Pu Tha Ca </b>


<b>Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng về Đông Nam Á? </b>


<b>A. Nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương </b>


<b>B. Là nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn </b>


<b>C. Vị trí cầu nối giữa lục địa Á- Âu và lục địa Ôxtrâylia </b>


<b>D. Là nơi các cường quốc muốn cạnh tranh ảnh hưởng </b>


<b>Câu 27: Đặc điểm cơ bản nhất của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Trang 6 </b>


<b>B. có mối quan hệ mật thiết với Hoa Nam về cấu trúc địa chất- kiến tạo và sự ảnh hưởng </b>


mạnh nhất của gió mùa Đơng Bắc


<b>C. có mối quan hệ mật thiết với Vân Nam về cấu trúc địa chất- kiến tạo và sự suy yếu ảnh </b>


hướng của gió mùa Đơng Bắc


<b>D. có mối quan hệ mật thiết với Hoa Nam về cấu trúc địa chất- kiến tạo và sự suy yếu ảnh </b>


hưởng của gió mùa Đơng Bắc


<b>Câu 28: Thời gian nào một số đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định... được hình </b>
thành?


<b>A. Những năm 30 của thế kỉ XX. </b>


<b>B. Từ 1975 đến nay </b>



<b>C. Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1954 </b>


<b>D. Thời Pháp Thuộc </b>


<b>Câu 29: Biểu hiện của việc khai thác ngày càng có hiểu quả nền nông nghiệp nhiệt đới ở </b>
nước ta là


<b>A. khắc phục hồn tồn tính bấp bênh trong sản xuất </b>


<b>B. đẩy mạnh sản xuất theo lối quảng canh </b>


<b>C. sản lượng cây trồng vật ni ln biến động. </b>


<b>D. tập đồn cây, con phân bố phù hợp hơn </b>


<b>Câu 30: Ở độ cao 2400 - 2600 nước ta có kiểu khí hậu nào dưới đây? </b>


<b>A. Nhiệt đới gió mùa </b> <b>B. Ơn đới gió mùa trên núi </b>


<b>C. Xích đạo </b> <b>D. Cận nhiệt đới gió mùa trên núi </b>


<b>Câu 31: Địa danh nào được xem là ranh giới tự nhiên của phần phía Đơng và phần phía Tây </b>
Liên Bang Nga?


<b>A. Sông Ê- nit- xây </b> <b>B. Sông Von- ga </b> <b>C. Sơng Ơ-bi </b> <b>D. Dãy U-ran </b>


<b>Câu 32: Vùng có rừng bao phủ phần lớn diện tích và dân cư thưa thớt là </b>


<b>A. Hô- cai- đô </b> <b>B. Xi- Cô- cư </b> <b>C. Hôn- su </b> <b>D. Kiu- Xiu </b>



<b>Câu 33: Đặc điểm khơng phải của địa hình bán bình ngun là </b>
<b>A. thể hiện rõ ở Đông Nam Bộ </b>


<b>B. phần nhiều là của thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy </b>


<b>C. nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng </b>


<b>D. bề mặt phủ ba dan </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Trang 7 </b>


<b>B. Thềm lục địa phía bắc và phía nam nơng, mở rộng </b>


<b>C. Đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng </b>


<b>D. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu. </b>


<b>Câu 35: Vai trò quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thể hiện ở </b>
<b>A. tỉ trọng tăng nhanh trong cơ cấu GDP </b>


<b>B. tỉ trọng trong cơ cấu GDP trong những năm qua ổn định. </b>


<b>C. giữ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế </b>


<b>D. đóng góp cao nhất trong cơ cấu GDP </b>


<b>Câu 36: Sự phân hóa lãnh thổ sản xuất Hoa Kì chịu tác động chủ yếu nhất của các điều kiện </b>
<b>A. đất đai và khí hậu </b> <b>B. thị trường và lao động </b>



<b>C. khí hậu và giống cây </b> <b>D. giống cây và thị trường. </b>


<b>Câu 37: Dân đông gây ảnh hưởng đến kinh tế nước ta thể hiện ở chỗ </b>
<b>A. gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân </b>


<b>B. tạo nên nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn </b>


<b>C. tạo sức ép lên vấn đề việc làm </b>


<b>D. là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. </b>


<b>Câu 38: Trung Quốc lần đầu tiên đưa người vào vũ trụ và trở về an toàn vào năm </b>


<b>A. 2004 </b> <b>B. 2001 </b> <b>C. 2002 </b> <b>D. 2003 </b>


<b>Câu 39: Tác động của gió Tây khó nóng đến khí hậu nước ta là </b>
<b>A. gây ra thời tiết nóng, ẩm theo mùa </b>


<b>B. mùa thu, đơng có mưa phùn </b>


<b>C. tạo kiểu thời tiết khơ nóng vào đầu hè, hoạt động từng đợt </b>


<b>D. tạo sự đối lập giữa Tây Bắc và Bắc Trung Bộ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Trang 8 </b>


Nhận xét nào sau đây đúng với các biểu đồ trên?


<b>A. Diện tích gieo trồng cây cà phê, chè và cao su tăng như nhau. </b>



<b>B. Cây chè có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và ổn định </b>


<b>C. Cây cà phê có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn cây cao su. </b>


<b>D. Diện tích gieo trồng cây cà phê, chè và cao su đều tăng </b>


<b>Đáp án </b>


1-B 2-D 3-C 4-C 5-B 6-C 7-A 8-B 9-D 10-A


11-B 12-C 13-B 14-B 15-A 16-A 17-A 18-C 19-D 20-D
21-B 22-D 23-A 24-B 25-B 26-A 27-C 28-A 29-D 30-D
31-A 32-A 33-B 34-C 35-A 36-B 37-B 38-D 39-C 40-D


</div>

<!--links-->

×