Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.07 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG </b> <b>ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8</b>
<b>NĂM HỌC 2016- 2017 </b>
<b>MƠN: HĨA HỌC 8 </b>
<i>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i><b>Đề thi gồm 02 trang </b></i>
<b>Câu 1. (1,75 điểm) </b>
1. Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4 khơng màu, có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng
quỳ tím và các dụng cụ coi như có đủ em có nhận biết được 3 dung dịch trên khơng? Nếu có
<i>hãy trình bày cách nhận biết. Nếu khơng hãy giải thích. (Khơng dùng phương pháp cơ cạn). </i>
2. Từ dung dịch H2SO4 98% (khối lượng riêng 1,84g/ml), nước cất và các dụng cụ cần
thiết, hãy trình bày cách pha chế 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M.
<b>Câu 2. (2,0 điểm) </b>
1. Hỗn hợp B gồm hai khí: cacbon oxit và hiđro có tỉ khối đối với H2 là 10,75. Để khử
hoàn toàn m gam Fe3O4 nung nóng cần vừa đủ a lít hỗn hợp B (ở đktc). Kết thúc phản ứng
thu được 16,8 gam Fe.
a) Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp B.
b) Tính a và m.
2. Tổng các hạt mang điện trong phân tử XY2 là 64. Số hạt mang điện trong hạt nhân
của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử Y là 8.
a) Tìm cơng thức hóa học và đọc tên phân tử XY2.
b) Hợp chất XY2 thuộc loại hợp chất nào? Viết phản ứng của XY2 với nước và gọi tên
sản phẩm (nếu có).
<b>Câu 3. (2,5 điểm) </b>
1. Viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) để thực hiện
dãy chuyển hóa sau:
Mg H2 H2O O2 P2O5 H3PO4
Fe Ba(OH)2 SO2 SO3 H2SO4
2. Hòa tan x gam kẽm vào dung dịch axit clohiđric dư sau phản ứng thấy khối lượng
dung dịch tăng 12,6 gam so với dung dịch axit ban đầu. Lượng khí thốt ra khử vừa đủ hỗn
hợp gồm: Đồng (II) oxit và oxit sắt từ, sản phẩm tạo thành có 9,5 gam hỗn hợp kim loại.
a) Tính x.
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp kim loại sau
phản ứng.
<b>Câu 4. (1,5 điểm) </b>
1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra khi:
a) Cho dây sắt nhỏ có quấn mẩu than hồng vào lọ khí oxi.
b) Đốt cháy photpho đỏ trong khơng khí rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi.
c) Cho luồng khí H2 dư đi qua bột đồng (II) oxit màu đen nung nóng tới 400o<sub>C. </sub>
d) Rót một ít nước vào bát sứ có chứa một mẩu vơi sống, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ
tím vào dung dịch thu được.
(1)
(6)
<b>ĐỀ CHÍNH </b>
<b>THỨC </b>
(4)
(7) (8)
(2) (3) (5)
<b>Câu 5. (1,5 điểm) </b>
1. Hợp chất X do các nguyên tố: Na, H, A và O cấu tạo nên. Trong đó A là nguyên tố
chưa biết. Thành phần phần trăm về khối lượng của Na, H, O trong X lần lượt là: 32,394%;
0,704%; 45,07%. Tìm cơng thức hóa học của hợp chất X.
2. Cho m gam kim loại Ba vào 100 gam dung dịch HCl 9,125%. Sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A được 51,65 gam chất rắn khan. Tính
nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.
<b>Câu 6. (0,75 điểm) </b>
Biết độ tan của CuSO4 ở t0<sub>C là 28,5 gam. Người ta cho 5 gam CuSO4 khan vào 200 gam dung </sub>
dịch CuSO4 bão hòa ở t0<sub>C đã làm cho m gam tinh thể muối bị kết tinh. Nung m gam tinh thể </sub>
<b>---Hết--- </b>
<b>Thí sinh được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học </b>
<i>Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. </i>
Doc.bloghotro.com– Trang chia sẻ tài liệu miễn phí
WWW.DOC.BLOGHOTRO.COM | BLOG HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ
<b>PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG </b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM: MƠN HĨA HỌC 8 </b>
<b>HDC: Gồm 6 trang </b>
<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>Câu 1. (1,75 điểm) </b>
<b>1. </b>
- Lấy mỗi dung dịch một lượng nhỏ làm mẫu thử.
- Dùng quỳ tím cho lần lượt vào các mẫu thử:
+ Quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl, H2SO4.
+ Quỳ tím hóa xanh nhận biết được dung dịch NaOH.
- Lấy cùng thể tích 2 mẫu thử axit chưa nhận biết được. Lấy cùng thể tích dung
dịch NaOH. Nhỏ từ từ cho đến hết lượng dung dịch NaOH vừa lấy ở trên vào hai
mẫu chưa nhận biết được.
- Dùng quỳ tím nhúng vào dung dịch sau khi nhỏ hết NaOH vào:
+ Quỳ tím khơng chuyển màu là dung dịch HCl
HCl + NaOH NaOH + H2O
(Tỉ lệ mol: HCl : NaOH = 1:1 nên mơi trường khơng có tính axit hay bazơ)
+ Nếu quỳ tím màu đỏ là H2SO4
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
(Tỉ lệ mol: H2SO4 : NaOH = 1:2 nên axit dư)
0,25
0,25
0,25
<b>2. * Tính tốn: </b>
- nH2SO4 (sau pha loãng) = 0,5.0,15= 0,075 mol
mH2SO4 (trước pha loãng) = 0,075. 98 = 7,35 (g)
---
mdd H2SO4 ( trước pha loãng) = ( 7,35. 100): 98 = 7,5 (g)
Vdd H2SO4 = 7,5 : 1,84 = 4,076 ml
---
<i>* Pha chế: (Tuyệt đối không được cho nước vào axit. Khơng tính thể tích nước vì </i>
- Lấy khoảng 100 ml nước cất cho vào cốc có dung tích 300ml.
- Dùng dụng cụ hút 4,076 ml H2SO4 98%. Nhỏ từ từ vào cốc trên.
- Dùng đũa thủy tính khuấy đều.
- Thêm từ từ nước vào cốc đến vạch 150ml thì dừng lại.
<b>Câu 2. (2,0 điểm) </b>
<b>1. </b>
0,25
---
0,25
---
- Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí: M = 21,5(g/mol)
nH2 2 28- 21,5 =6,5
21,5 nH2 : nCO = 1/3
nCO 28 21,5 – 2=19,5
%VH2= ¼. 100% = 25%; %VCO = 75%
<b>--- </b>
<b>b. 4H2 + Fe3O4 3Fe +4 H2O (1) </b>
4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2 (2)
---
Theo PT:(1,2): nCO + nH2 =4/3. nFe = 4/3.( 16,8: 56) = 0,4 mol.
Vhỗn hợp khí =a= 8,96(l)
Theo pt: nFe3O4= 1/3. 0,3 = 0,1 mol
m = mFe3O4 = 0,1. 232 = 23,2(g)
0,25
---
0,25
---
0,5
<b>Câu 2:(2,0 điểm) </b>
<b>2. (1.0điểm)Tổng các hạt mang điện trong phân tử XY2 là 64. Số hạt mang điện trong </b>
hạt nhân của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử
Y là 8.
<b>a. Tìm CTHH của phân tử XY2. Đọc tên của phân tử chất trên. </b>
<b>b. Hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào? Viết phản ứng của hợp chất trên tác dụng </b>
với nước và gọi tên sản phẩm nếu có.
<b>ĐA: </b>
<b>- Xét nguyên tử X: gọi hạt p, e, n lần lượt là: PX, ex, nx. </b>
<b>- Xét nguyên tử Y: gọi hạt p, e, n lần lượt là: Py, ey, ny. </b>
- Trong phân tử XY2 có: (Px + ex) + 2( Py + eY) = 64
2Px + 4PY =64(*)
- mà: PX – PY =8(**)
--- Từ * và ** ta có: Px =16; PY =8
X là nguyên tố: S; Y là nguyên tố O.
---
CTHH của XY2 là: SO2. Tên gọi: lưu huỳnh đi oxit hay là khí sunfurơ
b. Hợp chất trên là oxit.
PTPU: SO2 + H2O H2SO3( axit sufurơ)
<b>0,25 </b>
<b>--- </b>
<b>0,25 </b>
<b>--- </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
t0
c
t0
Doc.bloghotro.com– Trang chia sẻ tài liệu miễn phí
WWW.DOC.BLOGHOTRO.COM | BLOG HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ
<b>Câu 3:(2,5 điểm) </b>
<b>1. (1.0điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:(ghi rõ điều </b>
kiện phản ứng nếu có)
Mỗi phương trình phản ứng đúng được 0,1đ
<b>Câu 3:(2,5 điểm) </b>
<b>2. (1.5đ) Hòa tan x(g) kẽm vào dung dịch axit clohidric dư sau phản ứng thấy khối </b>
lượng dung dịch tăng 12,6(g) so với dung dịch axit ban đầu. Lương khí thoát ra khử
vừa đủ hỗn hợp gồm: Đồng(II) oxit và oxit sắt từ, sản phẩm tạo thành có 9,5(g) hỗn
hợp kim loại.
<b>a. Tính x. </b>
<b>b. Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp kim loại sau phản ứng. </b>
<b>ĐA: </b>
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
mol x/65 x/65
---
mdd tăng = (x+ mdd HCl ban đầu – mH2) - mdd HCl ban đầu
12,6 = x – (x: 65). 2 x =13(g)
---
Ta có: nH2 = 0,2 mol
4H2 + Fe3O4 3Fe +4H2O (1)
H2 + CuO Cu + H2O (2)
---
Đặt: nFe = a; nCu = b ( a,b > 0)
Theo gt: 56.a + 64.b = 9,5(I)
Theo pt:(1,2): nH2 =4/3.a + b= 0,2 (II)
Từ (I) và (II) ta có: a = 0,1125; b= 0,05
%mCu= 0, 05.64.100%
9,5 =33,68%; %mFe =66,32%
<b>0,25 </b>
<b>--- </b>
<b>0,5 </b>
<b>--- </b>
<b>0,25 </b>
<b>--- </b>
<b>0,5 </b>
<b>Câu 4:(1,5 điểm) </b>
<b>1.(1.0điểm) Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra khi: </b>
<b>a. Cho dây sắt nhỏ có quấn mẩu than hồng vào lọ khí oxi. </b>
<b>b. Đốt cháy phốt pho đỏ trong khơng khí rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi. </b>
<b>c. Cho luồng khí H2 dư đi qua bột đồng (II) oxit màu đen nung nóng tới 400</b>o<sub>C. </sub>
<b>d. Cho một cục nhỏ vôi sống vào bát sứ sau đó rót một ít nước vào cuối cùng nhúng </b>
mẩu giấy quỳ tím vào.
<b>ĐA: Nêu hiện tượng đúng và viết đúng được 0,25 đ mỗi phần </b>
t0
c
t0
a. Hiện tượng: Sắt cháy mạnh sáng chói, khơng có ngọn lửa, khơng có khói
PTPU: 3Fe + 2O2 Fe3O4
b. Hiện tượng: Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói
dày đặc bám vào bình.
PTPU: 4P + 5O2 2P2O5
c. Hiện tượng: Bột đồng (II) oxit màu đen chuyển sang màu đỏ
<b> H2 + CuO Cu + H2O </b>
d. Hiện tượng: Vơi sống chuyển thành chất nhão, quỳ tím hóa xanh
H2O + CaO Ca(OH)2
<b>Câu 4:(1,5 điểm) </b>
<b>2.(0,5điểm) Cho 25(g) tinh thể CuSO4.5H2O vào 91(ml) nước. Tính nồng độ mol của </b>
dung dịch thu được. Coi thể tích dung dịch bằng thể tích của nước.
<b>ĐA: ntinh thể =</b>25: 250 = 0,1 mol nCuSO4 =0,1 mol; nH2O trong tinh thể =0,5 mol
---
mH2O trong tinh thể = 0,5. 18= 9(g)
Vdd =VH2O trong tinh thể + VH2O = 9 + 91 = 90ml = 0,09(l)
CM CuSO4=0,1: 0,09 1,11M
<b>0,25 </b>
<b>--- </b>
<b>0.25 </b>
<b>Câu 5:(1,5điểm) </b>
<b>1.(0,5điểm) Hợp chất X do các nguyên tố: Na, H, A và O cấu tạo nên. Trong đó A là </b>
nguyên tố chưa biết. Thành phần về khối lượng của Na, H, O lần lượt là: 32,394%;
0,704%; 45,07%. Tìm CTHH của hợp chất X.
<b>ĐA: Đặt CTTQ của X là: NaxHyAzOt ( đk: x, y,z,t </b> N*<sub>) </sub>
x: y:z: t = 32,394/23 : 0,704/1 : 21,832/MA : 45,07/16
x : y: z :t =1,408 : 0,704 : 21,832/MA : 2,816875
x : y: z :t = 2 : 1 : 31/MA : 4
---
Vì z N*<sub> nên ta có: </sub>
+ Nếu: z =1 thì MA = 31 A là nguyên tố P.( Thỏa mãn)
+ Nếu z=2 thì MA = 15,5( loại)
+ Nếu z=3 thì MA = 10,33( loại)
<b>0,25 </b>
<b>--- </b>
<b>0,25 </b>
t0
c
t0
c
t0
Doc.bloghotro.com– Trang chia sẻ tài liệu miễn phí
WWW.DOC.BLOGHOTRO.COM | BLOG HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ
<b>Câu 5:(1,5điểm) </b>
<b>2.(1,0điểm) Cho m(g) kim loại Ba vào 100(g) dung dịch HCl 9,125%. Sau khi phản </b>
ứng kết thúc thu được dung dịch A. Đem dung dịch A đi cô cạn thu được 51,65(g)
chất rắn khan.Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.
ĐA: Ta có: nHCl=100.9,125
100.36,5 =0,25 (mol)
Giả sử: chỉ có Ba tác dụng với HCl và HCl hết
2HCl + Ba BaCl2 + H2 (1)
0,25 0,125 0,125 (mol)
--> Chất rắn sau khi cô cạn ddA là: BaCl2 và: mBaCl2 = 0,125.208 =26(g) < 51,65(g)
Điều giả sử sai--> Sau phản ứng với HCl thì Ba dư và tiếp tục phản ứng với H2O
<b>( Viết được phương trình và tính số mol được 0,1đ. Nếu học sinh viết phương </b>
<b>trình của Ba tác dụng với nước trước thì không chấm điểm) </b>
---
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 (2)
Khi đó: dd A sau khi cơ cạn gồm: Ba(OH)2; BaCl2.
mBa(OH)2 = 51,65 – 26 = 25,65(g) --> nBa(OH)2 = 0,15 mol
Theo pt(1,2): nBa =0,275(mol) --> mBa= 37,675(g)
---
mdd A = 37,675 + 100 –( 0,125 + 0,15).2 = 137,125(g)
C%BaCl2 = 26 .100%
137,125 18,96%
C%Ba(OH)2=0,15.171.100%
137,125 <b> 18,7% </b>
<b>0,25 </b>
<b>--- </b>
<b>0,25 </b>
<b>--- </b>
<b>Tính </b>
<b>mdd </b>
<b>0,25. </b>
<b>Tính </b>
<b>C% </b>
<b>được </b>
<b>0,25</b>
<b>Câu 6: (0,75điểm) </b>
Cho biết độ tan của CuSO4 ở t0<sub>C là 28,5(g). Người ta cho 5(g) CuSO4 khan vào 200 </sub>
gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở t0<sub>C đã làm cho m gam tinh thể muối bị kết tinh. </sub>
Nung m gam tinh thể muối kết tinh đến khối lượng không đổi được 5,92 gam CuSO4
khan. Tính m?
<b>ĐA: </b>
Gọi khối lượng CuSO4 ở 200<sub>C là a(g) ( a>0) </sub>
SCuSO4 ở toC= { a: (200-a)}. 100 = 28,5 a 44,36(g)
mH2O trong dung dịch ban đầu = 155,64(g)
---Khi cho thêm 5 (g) CuSO4 vào thì: mCuSO4 =5 + 44,36 =49,36(g)
Đặt CTTQ của muối kết tinh là: CuSO4.xH2O (x N*<sub>) </sub>
Mà: nCuSO4 trong tinh thể =5,92: 160 = 0,037 mol
Khi đó: mCuSO4 cịn lại =49,36 – 5,92=43,44(g)
mH2O còn lại = 155,64 – 0,666.x (g)
SCuSO4 ở toC= { 43,44: (155,64- 0,666.x)}. 100 = 28,5 x 5
CT của tinh thể bị kết tinh: CuSO4.5H2O
m = 0,037. 250 =9,25(g)
<b>0,25 </b>
<b>--- </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>GHI CHÚ: Điểm toàn bài là điểm tổng của các phần, các câu được tính đến số thập </b>
<b>phân thứ 2. </b>
<b>HS làm cách khác nhưng đúng logic vẫn cho điểm tối đa phần đó. </b>