Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 6 chương 1 (Đề 4) có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề kiểm tra 45 phút Toán 6 Chương 1 (Đề 4) doc.bloghotro.com



<b>Bài 1. </b>(3 điểm) Các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, có bao nhiêu số :


a) Chia hết cho 2


b) Chia hết cho 5


c) Chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.


<b>Bài 2. </b>(2 điểm) Tính số lượng các ước của các số sau. Sau đó hãy viết tập hợp các
ước của số đó


a) 72


b) 120


<b>Bài 3. </b>(2 điểm) Học sinh khối 6 của một trường tập chung dưới sân trường để chào
cờ. Nếu xếp theo hàng 20; 25; 30 thì đều dư 12 học sinh, nhưng nếu xếp hàng 26 thì
vừa đủ. Tính số học sinh khối lớp 6 này,biết rằng số học sinh này ít hơn 700 học sinh


<b>Bài 4. </b>(1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x lớn nhất, biết rằng 428 và 708 chia cho x được số
dư là 8.


<b>Bài 5. </b>(1,5 điểm) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 3, cho 4, cho 5 thì có số dư lần
lượt là 1, 3, 1.


<b>Đáp án và Hướng dẫn giải</b>


<b>Bài 1.</b>



a) Tập hợp các số chia hết cho 2 nhỏ hơn 1000 là { 0 ; 2 ; 4 ; ... ; 996 ; 998 }


Số các phần tử thuộc tập hợp trên là: ( 998 – 0 ) : 2 + 1 = 500 (phần tử)


b) Tập hợp các số chia hết cho 5 nhỏ hơn 1000 là { 0 ; 5 ; 10 ;... ; 990 ; 995 }


Số các phần tử thuộc tập hợp trên là: ( 995 – 0 ) : 5 + 1 = 200 (phần tử)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ 0 đến 999 có 100 chục nên ta có: 4 . 100 = 400 (số)


Số 1000 không phải đếm.


Vậy cả 400 số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.


<b>Bài 2.</b>


a) 72 = 23 . 32 có (3 + 1) . (2 + 1) = 12 (ước)


Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}


b) 120 = 23 . 3 . 5 có ( 3 + 1 ) . ( 1 + 1 ) . ( 1 + 1 ) = 16 (ước)


Ư(120) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120}


<b>Bài 3.</b>


Số học sinh khối 6 của trường là bội chung của 20; 25; 30.


20 = 22 . 5 ;



30 = 2 . 3 . 5 ;


25 = 52


BCNN( 20 ; 25 ; 30 ) = 22 . 3 . 52 = 300


BC ( 20; 25; 30 ) = B ( 300 ) = { 0; 300; 600; 900; 1200;… }


Số học sinh khối 6 của trường có thể là 12; 312; 612; 912; 1212…


Vì số học sinh đó là số chia hết cho 26 và chưa đến 700 nên số học sinh đó là 312 học
sinh.


<b>Bài 4.</b>


Theo đề bài, ta có:


428 – 8 = 420 chia hết cho x


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Do đó x là ước chung lớn nhất của 420, 700


420 = 22 . 3 . 5 . 7 ;


700 = 22 . 52 . 7


ƯCLN ( 420 ; 700 ) = 22 . 5 . 7 = 140


Vậy x = 140.


<b>Bài 5.</b>



Gọi n là số cần tìm.


Ta có: n – 1 là bội của 3, n – 3 là bội của 4, n – 1 là bội của 5


Suy ra: 2( n – 1) ⋮ 3 ;


2(n – 3) ⋮ 4 ;


2(n – 1) ⋮ 5


Do đó: 2n chia cho 3, 4, 5 đều dư 2. Nên 2n – 2 là BCNN của 3, 4, 5


2n – 2 = 60 ⇒ n = 31.


</div>

<!--links-->

×