Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn vật lý lớp 8 trường thcs bình lúc | Vật lý, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.75 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT BÌNH LỤC</b>


<b> THCS </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ IIMƠN : VẬT LÍ 8</b>
<b>(Thời gian làm bài: 45 phút)</b>

<b>GV: </b>



<b>Tổ: KHTN</b>



<b>BẢNG TRỌNG SỐ</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HKI MƠN VẬT LÍ 9</b>



<b>( Thời gian 45 phút)</b>



<b>Hình thức: Trắc nghiệm: 50% - Tự luận: 50%</b>
<b>Nội dung</b> <b>Tổng</b>


<b>số</b>
<b>tiết</b>


<b>Tổng số</b>
<b>tiết lý</b>
<b>thuyết</b>


<b>Số tiết quy đổi</b> <b>Số câu</b> <b>Điểm số</b>
<b>BH (a)</b> <b>VD</b>


<b>(b)</b>


<b>BH</b> <b>VD</b> <b>B</b>



<b>H</b>
<b>V</b>
<b>D</b>


<b>(1)</b> <b>(2)</b> <b>(3)</b> <b>(4)</b> <b>(5)</b> <b>(6)</b> <b>(7)</b> <b>(8)</b> <b>(9)</b>


<b>Chủ đề 1.</b>
Điện trở dây
dẫn - Định
luật Ôm(Bài 1
đến bài 11)


13 8 6.4 6.6


5.6
(TN:6)




5.8
(TL:1)




1.9 1.9


<b>Chủ đề 2.</b>
Công, cơng
suất của dịng
điện(Bài 12


đến bài 20)


9 5 4 5


3.5
(TN:3)


4.4
(TL:1)


1,5Đ


1.2 1.5


<b>Chủ đề 3. Từ </b>
trường(Bài 21
đến bài 30)


12 8 6.4 5.6 <sub>(TN:6)</sub>5.6


4.9
(TL:1)


1,5Đ


1.9 1.6


<i><b>Tổng cộng</b></i> <i><b><sub>34</sub></b></i> <i><b><sub>21</sub></b></i> <i><b><sub>16.8</sub></b></i> <i><b><sub>17.2</sub></b></i> <i><b><sub>9.9</sub></b></i> <i><b><sub>10.1</sub></b></i> <i><b>4.</b><b><sub>9</sub></b></i> <i><b>5.</b><b><sub>1</sub></b></i>



<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN VÂT LÍ 8</b>


<b>Tên Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b>


<i>(Mức độ 1)</i>


<b>Thơng hiểu</b>


<i>(Mức độ 2)</i>


<b>Vận dụng</b>


<i>(Mức độ 3)</i>


<b>Vận dụng cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chủ đề 1: </b>Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm(Bài 1 đến bài 11)<b>.</b>
a) Khái
niệm điện
trở. Định
luật Ôm
b) Đoạn
mạch nối
tiếp. Đoạn
mạch
song song
c) Sự phụ
thuộc của
điện trở
dây dẫn


vào chiều
dài, tiết
diện và
vật liệu
làm dây
dẫn


d) Biến
trở và các
điện trở
trong kĩ
thuật


- Nêu được điện trở
của mỗi dây dẫn đặc
trưng cho mức độ
cản trở dịng điện
của dây dẫn đó.
- Nêu được điện trở
của một dây dẫn
được xác định như
thế nào và có đơn vị
đo là gì.


- Phát biểu được
định luật Ơm đối
với một đoạn mạch
có điện trở.


- Viết được cơng


thức tính điện trở
tương đương đối
với đoạn mạch nối
tiếp, đoạn mạch
song song gồm
nhiều nhất ba điện
trở.


- Nêu được mối
quan hệ giữa điện
trở của dây dẫn với
độ dài, tiết diện và
vật liệu làm dây
dẫn. Nêu được các
vật liệu khác nhau
thì có điện trở suất
khác nhau.


- Nhận biết được
các loại biến trở.


- Giải thích được
nguyên tắc hoạt động
của biến trở con
chạy. Sử dụng được
biến trở để điều chỉnh
cường độ dòng điện
trong mạch.


- Vận dụng hệ


thức của định
luật ôm giải
các bài tập liên
quan.


- Vận dụng
được công thức


R =


<i>l</i>
<i>S</i>




và giải
thích được các
hiện tượng đơn
giản liên quan
tới điện trở của
dây dẫn.


.


- Vận dụng
được định luật
Ôm và cơng
thức
R =
<i>l</i>


<i>S</i>

để giải
bài tốn về
mạch điện sử
dụng với hiệu
điện thế
khơng đổi,
trong đó có
mắc biến trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Số</b></i> <i><b>câu</b></i>
<i><b>(điểm) </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i><b>TN: 6 (2đ)</b></i>
<i><b>20%</b></i>


<i><b>TL: 1(2đ)</b></i>
<i><b>20%</b></i>


<b>2. Chủ đề 2: </b>Cơng, cơng suất của dịng điện(Bài 12 đến bài 20)
a) Cơng


thức tính
cơng và
cơng suất
của dịng
điện



- Nêu được một số
dấu hiệu chứng tỏ
dòng điện mang
năng lượng.


-Viết được cơng
thức tính cơng suất
điện


- Viết được cơng
thức tính điện năng
tiêu thụ của một
đoạn mạch.


-Nêu được ý nghĩa
của số vôn, số oát ghi
trên dụng cụ điện.


- Chỉ ra được sự
chuyển hoá các dạng
năng lượng khi đèn
điện, bếp điện, bàn là
điện, nam châm điện,
động cơ điện hoạt
động.


-Vận dụng
được công thức


P <sub>= U.I đối với</sub>



đoạn mạch tiêu
thụ điện năng.


- Vận dụng
cơng thức tính
cơng của dòng
điện đối với
các đoạn mạch.


b) Định
luật Jun –
Len-xơ
c) Sử
dụng an
toàn và
tiết kiệm
điện năng


<b>- </b>Phát biểu và viết
được hệ thức của
định luật Jun –
Len-xơ.


- Vận dụng
được định luật
Jun – Len-xơ
để giải thích
các hiện tượng
đơn giản có


liên quan


<b>- </b>Giải thích và
thực hiện được
các biện pháp
thông thường
để sử dụng an
toàn điện.


- Giải thích và
thực hiện được
việc sử dụng
tiết kiệm điện
năng.


<i><b>Số câu</b></i> <b>TN: 2 câu</b> <b>TN:1 câu</b> <b>TL: 1 câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>(điểm) </b></i>


<i><b>Tỉ lệ %</b></i> 10% 15%


<b>Chủ đề 3: Từ trường(Bài 21 đến bài 30)</b>


a) Nam
châm vĩnh
cửu và
nam châm
điện
b) Từ
trường, từ


phổ,
đường sức
từ.


c) Lực từ.
Động cơ


điện.


- Nêu được sự
tương tác giữa các
từ cực của hai nam
châm.


- Vẽ được đường
sức từ của ống dây
có dịng điện chạy
qua.


- Phát biểu được
quy tắc nắm tay
phải về chiều của
đường sức từ trong
lịng ống dây có
dịng điện chạy qua.


- Mô tả được cấu
tạo của nam châm
điện và nêu được lõi
sắt có vai trò làm


tăng tác dụng từ.


- Nêu được một số
ứng dụng của nam
châm điện và chỉ ra
tác dụng của nam
châm điện trong
những ứng dụng
này.


- Xác định được các
từ cực của kim nam
châm .


- Mô tả được hiện
tượng chứng tỏ nam
châm vĩnh cửu có từ
tính.


- Mơ tả được cấu tạo
và hoạt động của la
bàn.


- Mô tả được thí
nghiệm của Ơ-xtét để
phát hiện dịng điện
có tác dụng từ.


- Phát biểu được quy
tắc bàn tay trái về


chiều của lực từ tác
dụng lên dây dẫn
thẳng có dịng điện
chạy qua đặt trong từ
trường đều.


- Nêu được nguyên
tắc cấu tạo và hoạt
động của động cơ
điện một chiều.


-Xác định được
tên các từ cực
của một nam
châm vĩnh cửu
trên cơ sở biết
các từ cực của
một nam châm
khác.


- Biết sử dụng
được la ban để
tìm hướng địa
lí.


- Vẽ được
đường sức từ
của nam châm
thẳng và nam
châm hình chữ


U.


- Vận dụng
được quy tắc
nắm tay phải
để xác định
chiều của
đường sức từ
trong lòng ống
dây khi biết
chiều dòng
điện và ngược
lại.


- Giải thích
được hoạt động
của nam châm
điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

định một trong
ba yếu tố khi
biết hai yếu tố
kia.


- Giải thích
được nguyên
tắc hoạt động
(về mặt tác
dụng lực và
chuyển hóa


năng luợng)
của động cơ
điện một chiều.


<i><b>Số câu </b></i> <b>TN:3câu</b> <b>TN:3câu</b> <b>TL: 1 câu</b>


<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>(điểm) </b></i>


<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


TN:6 câu (2 đ) TL:1 câu (1,5 đ)


<b>TS số câu</b>
<b>(điểm)</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


<b>TN: 15 câu (5 đ)</b>
<b>50 %</b>


<b>TL: 3 câu (5 đ)</b>
<b>50 %</b>


<b>NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA</b>


<i><b>I/TRẮC NGHIỆM:(5 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng</b></i>


<b>Câu 1:(NB) Biến trở là một linh kiện dùng để làm gì?</b>


A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.



B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch .


C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch .
D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A.
U
R =


I <sub>. </sub><sub>B. </sub>
U
I =


R <sub>.</sub> <sub>C. </sub>
R
I =


U<sub>. D. U = I.R.</sub>


<b>Câu 3:(NB)Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều </b>


dài lần lượt là l1,l2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện nào?


A.


<i>R</i>1


<i>R</i><sub>2</sub>



¿ ¿<sub>¿</sub>¿ <sub>= </sub>


<i>l</i>1


<i>l</i><sub>2</sub>


¿ ¿<sub>¿</sub>¿ <sub>. </sub><sub>B. </sub>


<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i><sub>2</sub>


¿ ¿
¿¿ =


<i>l</i>2


<i>l</i><sub>1</sub>


¿ ¿<sub>¿</sub>¿ <sub>. C. R</sub>


1 .R2 =l1 .l2 .D. R1 .l1 = R2 .l2 .


<b>Câu 4:(NB) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện </b>


thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng gì?


A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.


B. Một đường cong đi qua gốc tọa độ.



C. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .


D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ.


<b>Câu 5:(NB)Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dịng điện </b>


chạy qua dây dẫn có mối quan hệ


A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.


B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
D. không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.


<b>Câu 6: ( TH)Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào </b>


sau đây sẽ thay đổi ?


A. Tiết diện dây dẫn của biến trở .


B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn .


C. Chiều dài dây dẫn của biến trở .


D. Nhiệt độ của biến trở .


<b>Câu 7</b><i><b>: Nhận định nào là không đúng :</b></i>


A. Điện trở suất của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt.



B. Chiều dài dây dẫn càng ngắn thì dây đó dẫn điện càng tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. Tiết diện của dây dẫn càng nhỏ thì dây đó dẫn điện càng kém.


<b>Câu 8:( NB) Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Jun- Lenxơ?</b>


A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ
thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.


B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ
dịng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.


C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ
thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy
qua.


D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ


dịng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.


<b>Câu 9: ( TH)Cầu chì là một thiết bị giúp ta sử dụng an tồn về điện. Cầu chì hoạt</b>


động dựa vào


A. hiệu ứng Jun – Lenxơ.


B. sự nóng chảy của kim loại.
C. sự nở vì nhiệt.


D. A và B đúng.



<b>Câu 10: ( NB)Xác định câu nói đúng về tác dụng của từ trường lên đoạn dây dẫn </b>


có dịng điện?


A. Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, đặt trong từ trường và song song với
đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.


B. Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường
sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.


C. Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, khơng đặt trong từ trường và cắt các
đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.


D. một đoạn dây dẫn khơng có dịng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các
đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.


<b>Câu 11: ( TH)Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị nào sau đây?</b>


A. Máy phát điện.


B. Làm các la bàn.


<b>C. Rơle điện từ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 12: ( TH)Để chế tạo một Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện:</b>


A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vịng, lõi bằng thép.


B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vịng, lõi bằng sắt non.



C. Cường độ dịng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non.


D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vịng, lõi bằng thép.


<b>Câu 13: ( TH) Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định:</b>


A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ


C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Chiều của các cực nam
châm.


<b>Câu 14:( NB) Phát biểu nào khơng đúngvề tính chất từ tính của nam châm?</b>


A. Nam châm ln có hai cực.
B. Nam châm có khả năng hút sắt.


C. Các nam châm đặt gần nhau có thể tương tác với nhau.


D. Nam châm có cực dương và cực âm.


<b>Câu 15: ( NB) Chiềuđường sức từ là những đường cong được vẽ theo qui ước nào?</b>


A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngoài thanh nam châm.


B. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.


C. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngồi thanh nam châm.


D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên trong thanh nam châm.



<b>II. Tự luận (điểm)</b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Cho hai bóng đèn dây tóc, đèn Đ1 loại 12V - 12W, đèn Đ2 loại 6V - 3W.
a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của các đèn. (1đ)


b) Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào mạch điện có hiệu điện thế UAB = 18V. Để các
đèn sáng bình thường phải mắc thêm một biến trở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tính giá trị của điện trở. (0,5đ)


<b>Câu 2: ( 1 điểm) </b>


Một quạt điện dùng trên xe ơtơ có ghi 12V - 15W


a/ Tính điện năng quạt sử dụng trong một giờ khi chạy bình thường.
b/ Tính điện trở của quạt. Biết hiệu suất của quạt là 85%.


<b>Câu 3: ( 1,5 điểm)</b>


Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây.


a, Hãy vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ.
b, Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm


c, Nêu các cách để làm tăng từ trường của ống dây. Vẽ lại hình vào bài làm


……….. HẾT………..



<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>MƠN VẬT LÍ 9</b>


<b>I/TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>
Mỗi ý đúng 0,33đ


<b>CÂU</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>1</b>


<b>0</b>
<b>1</b>
<b>1</b>


<b>1</b>
<b>2</b>


<b>1</b>
<b>3</b>


<b>1</b>
<b>4</b>


<b>1</b>
<b>5</b>
<b>ĐÁP</b>


<b>ÁN</b>


<b>B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b>



<b>II. Tự luận (7điểm)</b>
<b>Câu 1:</b>


a)Điện trở của mỗi bóng đèn: ( 0,5đ)


= Ud12 = (12V)2 = 12Ω


Rđ1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Rđ2 = d2 = = 12Ω


P<i>d2</i> 3W


Cường độ dòng điện định mức của các đèn: (0,5 đ)


U 12V


Iđ1 = d1 = = 1A


R<i>d1</i> 12


U 6V


Iđ2 = d2 = = 0,5A


R<i>d2</i> 12


b) Vẽ đúng sơ đồ mạch điện Đ1 nt (Rb // Đ2) ( 0,5 đ)


Cường độ dòng điện qua biến trở:


Ib = Iđ1 - Iđ2 = 1A - 0,5 A = 0,5A


Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở:
Ub = Uđ2 = 6V


Điện trở của biến trở:


V 6V


Rb = b =  12 . (0,5 đ)


I<i>b</i> <i>0,5A</i>
<b>Câu 2:</b>


a/ Điện năng quạt sử dụng trong một giờ là
A = P.t = 15.3600 = 54000J ( 0,5 đ)
b/ Cơng suất hao phí bằng 15% cơng suất tồn phần


I2<sub>R = 0,15UI => R = 0,15U/I = 0,15.12/1,25 = 1,44Ω ( 0,5 đ)</sub>


<b>Câu 3: </b>


a, Vẽ đúng chiều của dòng điện trong mạch điện từ cực (+) qua các vật dẫn đến
cực (-) nguồn điện


- Xác định đúng chiều của đường sức từ ( 0,5 đ)
b, Xác định đúng từ cực của ống dây


- Xác định đúng từ cực của kim nam châm ( 0,5 đ)
c, Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây



- Tăng số vòng dây ( 0,5 đ)


<i>( Nếu thí sinh làm bài bằng cách khác nhưng vẫn đúng cho tối đa số điểm tương</i>
<i>ứng)</i>


</div>

<!--links-->

×