Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập vật lý 8 học kì 2 năm học 2014 – 2015 trường THCS Thanh Quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.11 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
Trường THCS Thanh Quan


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN THI MƠN VẬT LÝ 8 </b>
<b>HỌC KÌ II ( NĂM HỌC 2014 – 2015) </b>


<b>A. LÝ THUYẾT </b>


<b>1. Viết cơng thức tính cơng suất, giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức. </b>
<b>2. Thế nào là cơ năng ? Thế năng gồm mấy dạng, là những dạng nào? </b>


<b>3. Khi nào vật có động năng? Động năng một vật phụ thuộc những yếu tố nào? </b>


<b>4. Các chất được cấu tạo như thế nào ?Nêu đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các </b>


<i>chất. </i>


<b>5. Nhiệt năng của vật là gì ? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại </b>


sao?


<b>6. Các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật ? Nêu ví dụ cho mỗi cách? </b>


<i><b>* Lưu ý: Nhiệt năng của một vật bất kỳ ln lớn hơn 0 ( vật nào cũng có nhiệt năng). </b></i>
7. Nhiệt lượng là gì? Đơn vị nhiệt lượng?


<b>8. Thế nào là sự dẫn nhiệt? So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. </b>


<b>9. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Viết công thức, nêu rõ </b>


đơn vị, đại lượng trong công thức ? Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì?


Nói nhiệt dung riêng của chì là 130J/kgK, điều đó có ý nghĩa gì ?


<b>10. Phát biểu ngun lí truyền nhiệt? Viết phương trình cân bằng nhiệt. </b>
<b>B. BÀI TẬP: </b>


<b>I.Dạng bài tập giải thích </b>


<b>1. Vì sao thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt? </b>
2. Ở nhiệt độ trong lớp học, các phân tử khí có thể chuyển động với vận tốc khoảng 2000m/s.
Tại sao khi mở nút một lọ nước hoa đầu lớp học thì phải sau vài giây ở cuối lớp mới ngửi thấy
mùi nước hoa?


3. Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng. Hiện tượng khuếch tán
của thuốc tím trong cốc nào xảy ra nhanh hơn và giải thích.


4. Tại sao xoong nồi thường làm bằng kim lọai còn bát đĩa thường làm bằng sứ?
5. Vì sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày ?


6.Tại sao khi rót nước sơi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi
vỡ khi rót nước sơi vào thì làm thế nào?


<b>II.Dạng bài về cơng thức tính nhiệt lượng </b>


<b>Bài 1.Người ta cung cấp cho 5l nước một nhiệt lượng là 600kJ. Hỏi nước sẽ nóng lên bao nhiêu </b>


độ?


<b>Bài 2.Một thỏi sắt có khối lượng 4,5 kg được nung nóng tới 320</b>0C. Nếu thỏi sắt nguội đến 700C


thì nó tỏa ra nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kgK



<b>Bài 3. Người ta hạ nhiệt độ cho 400g nước sơi ở 100</b>0C và 12 lít nước ở 240C xuống cùng nhiệt


độ là 100C. Hỏi trường hợp nào nhiệt lượng tỏa ra nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu? Cho nhiệt
dung riêng của nước là 4200J/kgK


<b>Bài 4.Một ấm nhơm có khối lượng 360g chứa 1,2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước </b>


là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính nhiệt
<b>lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm? ( 407 116,8 J ) </b>


<b>III. Dạng bài về phương trình cân bằng nhiệt </b>


<b>Bài 1 : Người ta thả miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100</b>0C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ


khi có sự cân bằng nhiệt là 300C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>Bài2: Thả một quả cầu nhơm có khối lượng 0,2kg được đun nóng tới 100</b>oC vào một cốc nước ở


20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 27oC.
a/Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra


b/Tính khối lượng nước trong cốc. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt cho nhau.


<b>Bài 3. Người ta thả một thỏi đồng nặng 0,6 kg ở nhiệt độ 85</b>0C vào 0,35kg nước ở nhiệt độ 200C.


Hãy xác định nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K



<b>Bài 4 : Người ta thả 300g chì ở 100</b>0C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C.


a. Tính nhiệt lượng nước thu vào. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b. Tính nhiệt dung riêng của chì.


<b>Bài tập dành cho học sinh khá giỏi : ( không bắt buộc ) </b>


Bài 1: Người ta pha một lượng nước ở 800C vào một bình chứa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C.
Nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 360C. Tính lượng nước đã thêm vào bình.


Bài 2: Hai bình nước giống nhau, chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1,
bình thứ hai có nhiệt độ t2= 2t1. Sau khi trộn lẫn với nhau, nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là t =
360C. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình.


</div>

<!--links-->

×