Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Sinh học 8-Tiết 14-Bài 14-Bạch cầu- miễn dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>- Hãy cho biết thành phần của máu?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH</b>


<b>I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu</b>



Kể tên các loại tế bào bạch cầu trong cơ thể?

Các loại tế bào bạch cầu trong cơ thể:


<b>?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH</b>



<b>I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu</b>



<b> Hoạt động cá nhân: Quan sát hình 14.1, đọc thông tin, </b>


<b>trả lời câu hỏi:</b>



<b>?</b>



<b>?</b>



<b> ?1 Khi vi sinh vật xâm nhập vào </b>



cơ thể thì hoạt động bảo vệ đầu


tiên của các TB bạch cầu là gì?



<b>Hoạt động thực bào.</b>



<b>?2 Tế bào bạch cầu nào tham </b>



gia vào q trình đó và nó diễn



ra như thế nào?



<b>- Gồm bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô (hay đại thực bào).</b>


<b>- Bạch cầu chui ra khỏi mạch máu hình thành chân giả, bắt và</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH</b>


<b>I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu</b>



<b>* Kháng nguyên và kháng thể:</b>



<sub>Kháng nguyên là gì?</sub>



<sub>Kháng thể là gì? </sub>



Là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích


cơ thể tiết ra kháng thể. Chúng có trên bề mặt của tế bào



vi khuẩn, nọc độc của ong, rắn,…



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH</b>


<b>I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu</b>



Kháng


thể A


Kháng


thể B


<b>Kháng </b>
<b>nguyên</b>
<b>A</b>

<b>Kháng </b>



<b>nguyên </b>


<b>B</b>



<b>Cơ chế ổ khóa </b>


<b>chìa khóa</b>



* Tương tác kháng ngun - kháng thể



Cơ chế tương tác


giữa kháng nguyên



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Kháng thể A



Kháng


nguyên A



Kháng thể B



Kháng


nguyên B



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>DƯỚI NƯỚC</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Các em quan sát hình vẽ 14.3 trả lời câu hỏi: Tế bào lim phô B đã </b>


<b>chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?</b>



<b>Tế bào vi khuẩn</b>


<b>TB limphô B tiết kháng thể</b>



<b>bị kháng thể vơ hiệu hố</b>



<b>Các kháng thể</b>



<b>Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH</b>


<b>I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu</b>



<b>+ Tế bào lim phô B </b>

<b>tiết ra các kháng thể đặc hiệu; </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Em hãy quan sát đoạn các video clip sau và cho biết các hoạt động của tế bào


limpho T xảy ra như thế nào:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bạch cầu bảo vệ cơ thể theo những cơ chế nào?</b>



<b>Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH</b>


<b>I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu</b>



<b>Bạch cầu</b>



<b>(bảo vệ cơ thể)</b>



<b>1. Thực bào: hình thành chân giả </b>


<b>và nuốt vi khuẩn (bạch cầu trung tính; </b>



<b>bạch cầu mơnơ)</b>



<b>2. Tạo kháng thể</b>

<b> </b>

<b>vơ hiệu hố kháng </b>



<b>ngun (Nhờ tế bào lim phô B)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Dịch đau mắt đỏ có một số người mắc </b>


<b>bệnh, </b>

<b>nhiều người không mắc bệnh</b>

<b>. Những </b>



<b>người khơng mắc bệnh đó có khả năng </b>

<b>miễn dịch </b>



<b>với bệnh này.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH</b>



<b>II. Miễn dịch</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Miễn dịch



?

?



?

<sub>?</sub>



Khái niệm? Cho ví dụ?



Khái niệm?



Khái niệm? Cho ví dụ


Khái niệm? Cho ví dụ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH</b>


<b>II. Miễn dịch</b>



Miễn dịch



Miễn dịch tự nhiên

Miễn dịch nhân tạo



Miễn dịch bẩm sinh

<sub>Miễn dịch tập nhiễm</sub>




Tạo khả năng miễn


dịch bằng cách



tiêm văcxin


Là khả năng cơ


thể khơng bị mắc


một bệnh nào đó

.



Là khả năng không mắc


lại bệnh sau khi đã


bị mắc bệnh đó 1 lần


Khả năng tự



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Có những loại miễn dịch nào?



<b>Miễn dịch </b>


<b>(Có 2 loại)</b>



Miễn dịch


tự nhiên



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Sự khác nhau miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân </b>


<b>tạo là gì?</b>



- Miễn dịch tự nhiên: Có được một cách ngẫu nhiên, bị


động từ khi cơ thể mới sinh ra hay khi cơ thể đã nhiễm


bệnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Theo em đây là hoạt động gì ?</b></i>




<b>Tiêm vacxin phịng bệnh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Ở địa phương em thường tiêm


phòng cho trẻ em những loại bệnh



nào?



- Các loại bệnh mà trẻ em được tiêm


phịng theo chương trình tiêm chủng


mở rộng: Sởi, lao, ho gà, bạch hầu,



uốn ván, bại liệt (uống)….



- Hiện nay đã có vacxin phịng bệnh


tả, quai bị, rubela, thủy đậu, viêm


màng não mủ, viêm não nhật bản,



viêm màng não mô cầu, cúm


A/H1N1, dại…



<b>Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH</b>


<b>II. Miễn dịch</b>



- Vacxin là loại thuốc phòng bệnh


được điều chế từ các loại virut, độc



tố của vi khuẩn gây bệnh đã bị làm


yếu đi....



- Vậy theo em có nên tiêm phịng



vacxin vào cơ thể khơng? Tại sao?


- Khi tiêm hoặc uống vacxin

<b> </b>

hình



thành phản ứng miễn dịch  giúp cơ


thể phản ứng kịp thời

khi bị vi sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT



<b>Câu 1: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế.</b>



<b>A</b>



<b>A</b>

Thực bào



<b>B</b>



<b>B</b>

Tiết ra các kháng thể để vơ hiệu hóa các kháng



nguyên.



<b>C</b>



<b>C</b>

Phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh.



<b>D</b>



<b>D</b>

Cả A, B và C đúng.



<b>E</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT



<b>Câu 2: Hoạt động nào là hoạt động của bạch cầu </b>


<b>Limphô B?</b>



<b>A</b>



<b>A</b>

Thực bào để bảo vệ cơ thể



<b>B</b>



<b>B</b>

Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng



nguyên.



<b>C</b>



<b>C</b>

Tự tiết chất bảo vệ cơ thể



<b>D</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Tại sao nói đại dịch AIDS là thảm họa


của lồi người?



Vì virut HIV tấn công vào các tế bào lim phô T,


gây nhiễm, làm rối loạn chức năng của tế bào này



<b>Suy giảm hệ thống miễn dịch.</b>



<sub> Chết bởi các bệnh cơ hội </sub>




do các vi khuẩn, vi rút khác gây ra……



<b>HÃY CHỦ ĐỘNG </b>



<b>PHÒNG CHỐNG AIDS</b>


<b>BẠN SẼ BẢO VỆ ĐƯỢC</b>



<b> BẢN THÂN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hướng dẫn về nhà</b>



- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc mục “ Em có biết”



- Tìm hiểu về vai trị của tiểu cầu trong q trình


đơng máu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Miễn dịch


………
...
………
………
...
………
………
...
………
………
...

………


Khái niệm? Cho ví dụ?


………
...
………
Khái niệm?
………
...
………


Khái niệm? Cho ví dụ?


………
...
………
Khái niệm? Cho ví dụ?


………
...
………


</div>

<!--links-->

×