Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập vật lý 6 học kì 2 năm học 2017 – 2018 trường THCS Thanh Quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Thanh Quan Đề cương HKII Vật Lý 6


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII – LÝ 6</b>
<b>I. Lý thuyết </b>


<b>Câu 1. Thế nào là sự đơng đặc, sự nóng chảy, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự sôi ? </b>


Đặc điểm về nhiệt độ của 5 hiện tượng trên.


<b>Câu 2. Tốc độ bay hơi, tốc độ ngưng tụ phụ thuộc vào những yếu tố nào ? </b>


<b>Câu 3. Đặc điểm của các chất khi nóng lên ? Chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất chất </b>


nào nở vì nhiệt ít nhất.


<b>Câu 4. Kể tên các loại nhiệt kế đã học ? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? </b>
<b>II. Khoanh tròn vào chữ cái đúng trước câu trả lời đúng. </b>


Câu 1. Khi dùng rịng rọc động ta có lợi gì?


A. Lực kéo vật B. Hướng của lực kéo


C. Lực kéo và hướng của lực kéo D. không có lợi gì
Câu 2. Tác dụng của rịng rọc cố định là:


A. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật


B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
C. Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp.
D. Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực
Câu 3. Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực:



A. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc động


B. Ròng rọc cố định D. Đòn bẩy


Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn
A. Khối lượng của vật tăng


B. Khối lượng của vật giảm
C. Khối lượng riêng của vật tăng
D. Khối lượng riêng của vật giảm


Câu 5. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một chất lỏng
A. Khối lượng của chất lỏng tăng


B. Trọng lượng của chất lỏng tăng
C. Thể tích của chất lỏng tăng


D. Khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng.


Câu 6. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng
khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?


A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.


C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.


D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.



Câu 7. Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. C. Đốt một ngọn nến


B. Đúc một cái chuông đồng. D. Đốt một ngọn đèn dầu


Câu 8. Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào khơng liên quan đến sự nóng
chảy?


A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. C. Đốt một ngọn nến


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THCS Thanh Quan Đề cương HKII Vật Lý 6


<b>Câu 9. Nước đựng trong cốc bay hơi nhanh khi: </b>


A. Nước trong cốc càng nhiều C. Nước trong cốc càng nóng


B. Nước trong cốc càng ít D. Nước trong cốc càng lạnh


<b>Câu 10. Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? </b>


a, Các chất khi khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
b, Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


c, Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất, các chất lỏng nỏ vì nhiệt nhiều nhất.
d, Sự sơi xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.


e, Khi chất lỏng sôi nhiệt độ khơng tăng lên, bong bóng lên tận mặt thống rồi vỡ ra.


<b>III. Tự luận </b>



<b>Câu 1. Cơng nghiệp làm muối dựa trên hiện tượng nào ? </b>


<b>Câu 2. Chúng ta thấy rằng bên ngoài cốc đựng đá sau 1 thời gian sẽ xuất hiện các </b>


giọt nước nhỏ bám vào thành cốc và chảy xuống. Vậy những giọt nước này từ đâu
mà có?


<b>Câu 3. Vịng tuần hồn của nước bao gồm những q trình nào? </b>


<b>Câu 4. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc </b>


sương mù lại tan?


<b>Câu 5. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá? </b>


<b>Câu 6. Trong hơi thở của con người bao giờ cũng có hơi nước. Tại sao chỉ thấy hơi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THCS Thanh Quan Đề cương HKII Vật Lý 6


<b>Câu 2: Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào khơng liên quan đến sự nóng chảy? </b>


C. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
D. Đốt một ngọn nến


E. Đúc một cái chuông đồng.
F. Đốt một ngọn đèn dầu


<b>Câu 3: Khi làm muối,người ta đã dựa vào hiện tượng nào? </b>


A. Bay hơi B. Ngưng tụ C. Đông đặc D. Cả 3 hiện tượng trên



<b>Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun </b>


nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
E. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.


F. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.


G. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.


H. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.


<b>II. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (1điểm): </b>


a. Sự chuyển từ ………… sang thể ………… gọi là sự đông đặc.


b. Phần lớn các chất đều………. và đông đặc ở cùng một nhiệt độ. Nhiệt độ này gọi là
………


<b>III. Hãy dùng gạch nối để ghép đôi các mệnh đê bên trái với các mệnh đề bên phải thành </b>
<b>câu hồn thành có nội dung đúng (1điểm) </b>


1. Thể tích của vật tăng khi A. phụ thuộc vào nhiệt độ, gió , mặt thống


2. Khi xảy ra sự sơi B. nhiệt độ tăng


3. Sự ngưng tụ diễn ra nhanh khi. C. nhiệt độ giảm
4. Tốc độ bay hơi D. nhiệt độ không đổi


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) </b>



<b>Câu 1 (1điểm): Kể tên 3 loại nhiệt kế mà em đã học? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc </b>


nào?


...
...
...


<b>Câu 2 (2 điểm): Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc </b>


sương mù lại tan?


...
...
...


<b>Câu 3 (2,5 điểm): Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một </b>


chất rắn.


a. Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào?
b. Chất này là chất gì?


<b>0 </b>


<b>0 </b>


<b>Thời gian (phút) </b>
<b>Nhiệt độ (0<sub>C) </sub></b>



<b>- 6 </b>
<b>5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trường THCS Thanh Quan Đề cương HKII Vật Lý 6
c. Để đưa chất này từ -60<sub>C tới nhiệt độ nóng </sub>


chảy cần bao nhiêu thời gian?


d. Thời gian nóng chảy của chất này kéo dài
bao nhiêu phút?


e. Sự nóng chảy bắt đầu từ phút thứ mấy và
kết thúc ở phút thứ mấy?


...
...
...
...
...
...


<b>Câu 4 (0,5đ) : Một thanh thép có nhiệt độ ban đầu là 10</b>℃ và chiều dài 10 m, khi tăng thêm 1℃
thì 1m thanh thép dài thêm 0, 025 mm. Tính chiều dài thanh thép ở 50℃.


</div>

<!--links-->

×