Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập vật lý 6 học kì 2 năm học 2016 – 2017 trường THCS Thanh Quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.28 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS THANH QUAN </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 2 </b>


<b> MƠN VẬT LÍ 6 </b>



<i><b>Phần 1: Trắc nhiệm </b></i>


<b>Câu 1: Dùng địn bẩy nâng vật lên, khi nào thì lực nâng vật (F2) nhỏ hơn trọng lượng vật </b>
<i><b>(F1)? </b></i>


A. Khi OO2 < OO1 B. Khi OO2 = OO1 C. Khi OO2 > OO1 D. O1O2 < OO1


<b>2. Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của </b>


<b>vật thì người ta dùng: </b>


A. mặt phẳng nghiêng.B. đòn bẩy. C. Ròng rọc động. <b> D. Ròng rọc cố định. </b>


<b>3. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: </b>


A. Nước trong cốc càng nóng. B. Nước trong cốc càng nhiều.
C. Nước trong cốc càng ít. D. Nước trong cốc càng lạnh.


<b>4. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để </b>


<b>A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc câyB. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. </b>
C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.


<b>5: hiện tượng nào sau đây là sự bay hơi? </b>


A.sự tạo thành mây B.sự tạo thành gió


C.sự tạo thành hơi nước D.sự tạo thành tuyết


<b>6 Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng ? </b>


A. Nóng chảy và bay hơi. <i><b>C. Bay hơi và đơng đặc. </b></i>
B. Nóng chảy và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ.


<b>7: Bên ngồi thành cốc đựng nước đá có nước vì: </b>


A. nước trong cốc có thể thấm ra ngồi.


B. hơi nước trong khơng khí gặp lạnh ngưng tụ tạo thành nước.
C. nước trong cốc bay hơi ra bên ngịai.


D. nước trong khơng khí tụ trên thành cốc.


<b>8: Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì </b>


A. nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. B. nhiệt độ của băng phiến tăng


C. nhiệt độ của băng phiến giảm. D. nhiệt độ của băng phiến lúc đầu tăng sau đó giảm


<b>9: Khơng khí nóng nhẹ hơn khơng khí lạnh vì </b>


A. khối lượng riêng của khơng khí nóng nhỏ hơn. B. khối lượng của khơng khí nóng nhỏ hơn.
C. khối lượng riêng của khơng khí nóng lớn hơn.D. khối lượng của khơng khí nóng lớn hơn.


<b>10: Trường hợp sau đây không liên quan đến sự đông đặc là </b>


A. làm kem que. B. tạo thành sương mù.C. đúc tượng đồng. D. làm nến.



<b>11: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? </b>


A.Băng tan ở Bắc cực B.than củi cháy thành tro


C.mưa D.hiện tượng ra mồ hôi ở người


<b>12: Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào hiện tượng </b>


A .ngưng tụ. B. bay hơi. C. đông đặc. D. bay hơi và đông đặc.


<b>13: Dự đoán đúng về chiều cao tháp Ephen là: </b>


A. Mùa hè tháp ngắn lại B. Mùa đông tháp dài ra


<b>C. Mùa hè tháp dài ra D. Chiều cao không thay đổi trong 2 mùa </b>


<b>14: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào khơng phải là của q trình bay hơi? </b>


A. Có thể nhìn thấy bằng mắt thường.


C. Là quá trình ngược lại với quá trình
ngưng tụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xác định.


<b>15 : Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? </b>


A.những ngày nắng hạn, nước trong hồ cạn dần B.sương đọng trên lá cây
C.mưa D.sương mù



<i><b>Phần 2 : Điền từ vào chỗ trống : </b></i>


a. Trong nhiệt giai Celcius, nhiệt độ nước đá đang tan là ………, của hơi nước đang sôi là ………
b. Sự chuyển từ ………… sang ………… gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ ………… sang thể


………… gọi là sự đông đặc.


c. Sự chuyển từ thể ……… sang thể ……… gọi là sự bay hơi. Sự bay hơi xảy ra ở ……… của
chất lỏng.


d. Băng phiến nóng chảy ở……..Nhiệt độ này gọi là………..
e .Mỗi chất đều nóng chảy và ………..ở cùng nhiệt độ.


<i><b>Phần 3 : Bài tập </b></i>


<i><b>Câu 1: </b></i>


Cho hệ thống rịng rọc như hình vẽ.


a. Hãy chỉ ra ròng rọc động, ròng rọc cố định?


b. Nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động?


<b>Câu 2: Một thanh thép có nhiệt độ ban đầu là 10</b>℃ và chiều dài 12 m, khi tăng thêm 1℃ thì 1m
thanh thép dài thêm 0, 015 mm. Tính chiều dài thanh thép ở 60℃.


<b>Câu 3*Khối lượng riêng của rượu ở 0</b>0C là 800kg/m3. Tính khối lượng riêng của rượu ở 500C, biết
rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì thể tích của rượu tăng thêm



1000
1


thể tích của nó ở 00C.


<b>Câu 4 *. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại </b>


đó.Cho biết: nhiệt độ nóng chảy của vàng, kẽm và bạc lần lượt là: 10640C; 2320C; 9600C.


<b>Câu 5: . Hãy tìm các ví dụ về hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đơng đặc. </b>


<b>Câu 6: Để thu họach được muối khi cho nước biển chảy vào ruộng muối ( nước trong nước biển </b>


bay hơi, còn muối đọng lại) thì cần thời tiết như thế nào?Tại sao?


<b>Câu 7 : Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá </b>


<b>Câu 8: Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, cịn nếu đậy nút thì khơng cạn </b>
<b>Câu 9 : Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô? </b>


<b>Câu 10: Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất được đun nóng </b>


liên tục


Thời gian ( phút ) 0 2 4 6 8 10 12 14 16
Nhiệt độ ( oC ) 20 30 40 50 60 70 80 80 80
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian


b. Có hiện tượng gì xảy ra từ phút 12 đến phút 16 ?
chất tồn tại ở những thể nào?



a. Chất lỏng này có tên gọi là gì ?


<b>Câu 11 : Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn. </b>


a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy?
b) Chất rắn này là chất gì?


c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ 600C tới nhiệt độ nóng chảy
cần thời gian bao nhiêu


d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút
e) Sự nóng chảy bắt đầu vào phút thứ mấy và kết thúc
ở phút thứ mấy?


<b>2 </b>
<b>1 </b>


0 <sub>4 </sub> <sub>9 </sub> <sub>12 </sub>
65


80
84


</div>

<!--links-->

×