Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi chọn học sinh giỏi môn vật lý lớp 9 năm 2019 - 2020 trường thcs phú lộc | Vật lý, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.91 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH
TRƯỜNG THCS PHÚ LỘC


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>Môn: VẬT LÝ</b>


<i>Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (10,0 điểm)</b>


<i>Thí sinh chọn ý trả lời đúng rồi ghi vào tờ giấy thi :</i>


<b>Câu 1: Hai ô tô cùng khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, cùng chuyển động về</b>
điểm C. Biết AC = 108km; BC = 60km, xe khởi hành từ A với vận tốc 45km/h. Muốn hai xe
đến C cùng một lúc, xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc là:


A. 45km/h B. 30km/h C. 25km/h D. 20km/h


<b>Câu 2</b>: Một vũng nước nhỏ cách chân tường của một tòa nhà cao tầng 8m. Một học sinh đứng cách
chân tường 10 m nhìn thấy ảnh của một bóng đèn trên cửa sổ của một tầng nhà. Biết mắt học sinh
cách mặt đất 1,6 m. Tính độ cao của bóng đèn? Hãy chọn đáp án đúng:


A. 6 m B. 6,4 m C. 5,5 m D. 5 m


<b>Câu 3 : Chiếu một tia sáng tới gương phẳng với góc tới i = 60</b>0 <sub> .Muốn tia phản xạ và tia tới</sub>


vng góc với nhau thì phải thay đổi góc tới của tia tới trên :


A . Tăng 300 <sub>B . Tăng 15</sub>0 <sub>C . Giảm 15</sub>0 <sub>D . Giảm 30</sub>0


<b>Câu 4</b>: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu gập 3 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện
trở R’ là :



A . R’ = 3R . B . R’= <i>R</i><sub>3</sub> . C . R’= <i>R</i><sub>9</sub> D . R’ = 9 R


<b>Câu 5. Cho </b>m kg nước và 1 m kg dầu vào nhau. Nhiệt độ của nước và của dầu lần lượt là t2 1


và t2, nhiệt dung riêng của nước và dầu lần lượt là c1 và c2. Biết m13m2; c12c ;2 t2 5t1.


Bỏ qua sự truyền nhiệt ra ngồi mơi trường thì nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là.


A. 1


11


t t


7


 B. 1


17


t t


5


 C. 1


5


t t



17


 D. 1


7


t t


11


<b>Câu 6: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6</b> với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như
nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là:


A . R = 9,6  B . R = 0,32  C . R = 28,8  D . R = 288 
<b>Câu 7: Một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrơm có điện trở suất </b>
 = 1,1.10-6 <sub> .m, đường kính tiết diện d</sub>


1 = 0,5mm, chiều dài dây là 6,28 m. Điện trở lớn nhất của


biến trở là:


A .3,52.10-3 <sub> </sub> <sub>B . 3,52  </sub> <sub>C . 35,2  </sub> <sub>D .352  </sub>


<b>Câu 8: Dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ I = 0,06A khi nó được mắc vào giữa 2 điểm</b>
A, B có hiệu điện thế UAB = 15 V. Muốn cường độ dịng diện giảm đi 1/3 so với ban đầu thì hiệu


điện thế giữa hai điểm A, B phải là:



A. 5V B. 10 V C. 12 V D. 9 V


<b>Câu 9: Một ampe kế có điện trở tổng cộng là 5</b>, chịu được hiệu điện thế tối đa
10V. Ampe kế đó có thể dùng để đo trực tiếp dịng điện có cường độ lớn nhất là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: Một mạch điện gồm hai điện trở R</b>1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một


hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và R1 = 2 R2 .


Cường độ dòng điện chạy qua R1 là :


A .I1 = 0,4A B .I1 = 0,6A C .I1 = 0,3 A D .I1 = 0,8A


<b>Câu 11: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 10,6 với lõi gồm 40 sợi đồng mảnh có tiết diện </b>
như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là:


A. R = 10,6  . B. R = 0,265  . C. R = 424  . D. R = 3,78  .


<b>Câu 12: Cho 3 điện trở R</b>1; R2; R3 mắc nối tiếp nhau. Biết: R1; R2; R3 lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5.


Nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu mối điện trở lần lượt là:
A. U1 = 15 V; U2 = 20 V; U3 = 25 V B. U1 = 25 V; U2 = 15 V; U3 = 10 V


C. U1 = 10 V; U2 = 20 V; U3 = 30 V D. U1 = 18 V; U2 = 22 V; U3 = 20 V


<b>Câu 13: </b>Một người có chiều cao AB = 170cm, mắt O cách đỉnh đầu A là 5cm đứng soi gương gắn
trên tường. Để nhìn thấy được ảnh của chân người đó thì khoảng cách lớn nhất từ mép dưới của
gương đến sàn nhà là:


A: 85 cm B: 80cm C: 55cm D: 82,5cm



<b>Câu 14 : Một bóng đèn loại 220V – 100W và một bếp điện loại 220V – 1000W được sử dụng</b>
ở hiệu điện thế định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ, bếp sử dụng 2 giờ. Giá 1
KWh điện 700 đồng. Tính tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày?


A. 52.500 đồng B. 115.500 đồng C. 46.200 đồng D. 161.700 đồng


<b>Câu 15: Một bếp điện có cơng suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức 5 A.</b>
Để bếp hoạt động được bình thường nên mắc nó vào hiệu điện thế:


A. 110 V B. 120 V C. 220 V D. 240 V


<b>Câu 16: Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 60W. Nếu lấy đèn nói trên cắm vào ổ điện U =</b>
110 V (cho rằng điện trở của dây tóc bong đèn khơng phụ thuộc vào nhiệt độ). Công suất của
đèn trong trường hợp này là:


A. 30 W B. 15 W C. 120 W D. 45 W


<b>Câu 17: Ba vật đặc lần lượt có tỉ số khối lượng là 3 : 2 : 1 và tỉ số khối lượng riêng là 4 : 5 : </b>
3. Nhúng cả ba vật trên chìm vào nước thì tỉ số lực đẩy Acsimet của nước lên các vật lần lượt


<b>A. 12 : 10 : 3 B. 4,25 : 2,5 : 1</b>
<b> C. 4/3 : 2,5 : 3 D. 2,25 : 1,2 : 1</b>


<b>Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ: R</b>1 = 2 ; R2 = 3 ; R3 = 5, R4 = 4. Vơn kế có điện


trở rất lớn. Hiệu điện thế giữa hai đầu A, B là 18V. Số chỉ của vôn kế là
A. 0,8V.



B. 2,8V.
C. 4V.
D. 5V


<b>Câu19. Một bóng đèn loại 220V – 100W và một bếp điện loại 220V – 1000W được sử dụng ở</b>
hiệu điện thế định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5giờ, bếp sử dụng 2 giờ. Giá 1 KWh
điện


700 đồng. Tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày là
A. 52.500 đồng B. 115.500 đồng


C. 46.200 đồng D. 161.700 đồng
V
R<sub>1</sub> <sub>R</sub>


2


R<sub>3</sub> R<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 20: Trong công thức P = I</b>2<sub>.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dịng điện 4</sub>


lần thì cơng suất:


A. Tăng gấp 2 lần. B. Giảm đi 2 lần.
C. Tăng gấp 8 lần. D. Giảm đi 8 lần.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (10,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2,0 điểm). </b>


Một chiếc xe chuyển động thẳng đều từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian


quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1 = 54 km/h, thì xe sẽ đến B sớm


hơn 12 phút so với quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v2 = 18 km/h, thì xe


sẽ đến B chậm hơn 24 phút so với quy định. Tính chiều dài quãng đường AB và thời gian quy
định t.


<b>Câu 2 (2,0 điểm). </b>


Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136o<sub>C vào một nhiệt</sub>


lượng kế chứa 50g nước ở 14o<sub>C. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng</sub>


hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18o<sub>C và muốn cho riêng nhiệt lượng</sub>


kế nóng thêm lên 1o<sub>C thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/</sub>


(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
<b> Câu 3. (4,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ : </b>


Đèn Đ1 loại 3V- 1,5W , đèn Đ2 loại 6V- 3W.


Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN= 9V.


Am pe kế A và dây nối có điện trở khơng đáng kể


a) Điều chỉnh cho R1=1,2 và R2= 2.Tìm số chỉ của


am pe kế , các đèn sáng thế nào ?



b) Điều chỉnh R1 và R2 cho hai đèn sáng bình thường .Tìm R1 và R2 khi đó .


<b>Câu 4 : (2,0đ) Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai </b>
điểm I và K như hình vẽ (H1).


a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK.


b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp
với nhau 1 góc vng.


c) Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng


bằng 300<sub>. Chiếu một tia sáng từ S tới gương đi qua trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm</sub>


I và K. Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SK và SM.


R<sub>2</sub>
R<sub>1</sub>


D<sub>1</sub>


D<sub>2</sub>
A


M N


S

.



.




(H1)


I K


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH


HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2019-2020
<b>Môn: VẬT LÝ</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (10,0 điểm)</b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


<b>Đáp án</b> C B C C A D C B D A


<b>Câu</b> 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


<b>Đáp án</b> C A D A C B D B A D


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (10,0 điểm)</b>
<i><b>Câu 1 (2,0 điểm):</b></i>


<i><b>Đổi: 12’ = 0,2h; 24’ =0,4h.</b></i>


Phương trình mỗi lần dịch chuyển:














)
4
,
0
(
18
)
4
,
0
(
)
2
,
0
(
54
)
2
,
0
(
2

1
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>S</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>S</i>


Giải ra được: s = 16,2 km; t = 0,5h


0,5
0.5
0,5
0,5


<b>Câu 2 (2,0 điểm). </b>


- Gọi khối lượng của chì và kẽm lần lượt là mc và mk, ta có:


mc + mk = 0,05(kg). (1)


- Nhiệt lượng do chì và kẽm toả ra: Q = m c (136 - 18) = 15340m1 c c c;


Q = m c (136 - 18) = 24780m2 k k k.


- Nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là:
Q = m c (18 - 14) = 0,05 4190 4 = 838(J)3 n n   ;



Q = 65,1 (18 - 14) = 260,4(J)4  .


- Phương trình cân bằng nhiệt: Q + Q = Q + Q1 2 3 4 


15340mc + 24780mk = 1098,4 (2)


- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: mc

0,015kg; mk

0,035kg.


Đổi ra đơn vị gam: mc

15g; mk

35g.


0,5


0,5
0,5
0,5


<b>Câu 3 (4,0 điểm). </b>


Mạch điện được mắc R1 nt(Đ2//(R2 nt Đ1))


Điện trở của bóng đèn Đ1 và Đ2 lần lượt là :


Rd1=


2 2
1
1
3
6
1,5


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>u</i>


<i>p</i>    ; Rd2=


2 2
2
2
6
12
3
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>u</i>


<i>P</i>   


a, Khi điều chỉnh R1=1,2 ;


R2= 2 khi đó điện trở tương


đương đoạn mạch là
RMN= R1+


2 2 d1


1 2 2


( )



<i>d</i>


<i>d</i> <i>d</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>




  = 6


0,5


0,5


<b>D<sub>1</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cường độ dòng điện mạch chính là :
I= IA=


<i>MN</i>


<i>MN</i>


<i>U</i>
<i>R</i> 


9



6=1,5A => số chỉ am pe kế là 1,5 A
Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn Đ2 là :


Ud2=UMN - U1=9- I.R1=9-1,5.1,2 =9-1,8= 7,2 V >Uđm2 suy ra lúc này bóng đèn Đ2


sáng hơn lúc bình thường


Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn Đ1 là :


Ud1<b>= </b>


2
1


1 1


7, 2


. .6 5, 4


2 6


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>


<i>U</i>


<i>R</i> <i>V</i>



<i>R</i> <i>R</i>    <b> > U</b>dm1 suy ra bóng đèn D1 sáng hơn lúc bình
thường


0,5


0,5


b, Điều chỉnh R1 và R2 sao cho cả hai bóng sáng bình thường khi đó


Hiệu điện thế hai đầu bống đèn Đ2 là Ud2=6V cường độ dòng điện là


Id2=


2


2


3
0,5
6


<i>d</i>


<i>d</i>


<i>P</i>


<i>A</i>
<i>U</i>  



Hiệu điện thế hai đầu bóng Đ1 là Ud1=3V ,cường độ dịng điện là :


Id1= 1


1


1,5
0,5
3


<i>d</i>


<i>d</i>


<i>P</i>


<i>A</i>


<i>U</i>   suy ra


Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là I2=Id1= 0,5A


Vậy hiệu điện thế hai đầu R2 là : U2= Ud2-Ud1= 6-3=3V


Vậy phải điều chỉnh điện trở R2 có giá trị là: R2= 2


2


3
0,5


<i>U</i>


<i>I</i>  6


- Hiệu điện thế hai đầu R1là U1= UMN- Ud2=9-6=3V


Cường độ dòng điện qua R1 là I1= Id2+I2=0,5+ 0,5= 1A


Do đó phải điều chỉnh điện trở R1có giá trị là : R1=


1


1


3
3
1
<i>U</i>


<i>R</i>   


0,5


0,5


0,5


0,5
<b>Câu 4:(2,0đ)</b>



<b>a)(1,0đ) (Cách vẽ cho 0,5đ; vẽ đúng cho 0,5đ)</b>
- Lấy S’ đối xứng với S qua gương


- S’ là ảnh của S qua gương


- Vì tia phản xạ có đường kéo dài đi qua
ảnh nên nối S’I, S’K kéo dài lên mặt
gương ta được tia IR và KR’ cần vẽ
<b>b) (1,0 đ)</b>


<i>ISK</i>


 =  <i>IS 'K</i>


Suy ra góc<i>ISK</i>= góc<i>IS 'K</i> =900


<i><b>Vậy S’R </b></i><i><b>S’R’</b></i>


0.5
0.5


0.5
0.5


S

.



I K


<i>M</i>



'


<i>S</i>
<i>H</i>
<i>R</i>


'


<i>R</i>


'


</div>

<!--links-->

×