Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

4 Đề thi cuối kỳ môn đại số tuyến tính trường đại học bách khoa Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÀI LIỆU SINH VIÊN BÁCH KHOA</b>
<b>SINHVIENDOC.COM</b>




<b>————-TỔNG HỢP ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ</b>
<b>BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG</b>




<b>——oOo——-ĐỀ 01</b>


Tổng hợp tài liệu được sưu tầm và soạn lại bởi HNT - Sinhviendoc.Com


<b>Câu 1.</b> (2 điểm) Trong R - không gian vectơ R3cho hệ vectơ.


e1 = (1, 2, 1); e2= (2, 1, 1); e3 = (3,−2, 0).


(a). Chứng minh rằng hệ{e1, e2, e3}là một cơ sở của R3


(b). Tìm tọa độ của vectơ x= (0, 3, 11)đối với cơ sở{e1, e2, e3}


<b>Câu 2.</b> (2 điểm) Trong không gian vectơ thực R3cho tập con.


W =nx = (<i>α</i>1<i>, α</i>2<i>, α</i>3) ∈R3<i>/α</i>1+<i>3α</i>2−<i>α</i>3 =0


o


Chứng minh W là một không gian vectơ con của R3, và tìm số chiều của W.


<b>Câu 3.</b> (2 điểm) Cho<b>R</b>3[x]là R - không gian vectơ gồm các đa thức một ẩn x với hệ số thực,



có bậc nhỏ hơn hoặc bằng 3. Cho ánh xạ f =<b>R</b><sub>3</sub>[x] →<b>R</b><sub>3</sub>[x]xác định bởi


f(p(x)) =2p(x) − (x+1)p0(x)với mọi p(x) = a+bx+cx2+dx3 ∈<b>R</b>3[x].


(a) Chứng minh rằng f là một phép biến đổi tuyến tính.
(b) Tìm Im(f), Ker(f).


<b>Câu 4.</b> (2 điểm) Cho phép biến đổi tuyến tính f :<b>R</b>3 →<b>R</b>3<sub>xác định bởi</sub>


f(x1, x2, x3) = (6x1−2x2+2x3;−2x1+5x2; 2x1+7x3),∀(x1, x2, x3) ∈<b>R</b>3.


(a) Tìm ma trận A của f đối với cơ sở chính tắc của<b>R</b>3.


(b) Tìm một cơ sở của<b>R</b>3sao cho ma trận của f đối với cơ sở này có dạng chéo.


<b>Câu 5.</b> (2 điểm) Dùng phường pháp Lagrange để đưa ra dạng toàn phương sau về dạng
<i>chính tắc ω</i>(x) = x<sub>1</sub>2+2x2<sub>2</sub>−2x2<sub>3</sub>+4x1x2+2x2x3+4x2x3và tìm cơ sở tương ứng với dạng


chính tắc đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ 02</b>


Học học nữa, học mãi, học mệt nghỉ


<b>Câu 6.</b> (2 điểm) Trong không gian vectơ thực P2[x]gồm các đa thức một ẩn x với hệ số thực,


có bậc nhỏ hơn hoặc bằng 2, cho hệ vectơ{u0(x), u1(x), u2(x)}, trong đó


u0(x) = 1, u1(x) =1+x, u2(x) = x+x2



(a) Chứng minh hệ vectơ{u0(x), u1(x), u2(x)}là một cơ sở của P2[x]


(b) Tìm tọa độ của vectơ f(x) = 1+2x+3x2đối với cơ sở{u0(x), u1(x), u2(x)}


<b>Câu 7.</b> (2 điểm) Trong R - không gian vectơ R3, cho hai hệ cơ sở


{e1 = (1, 1, 0), e2= (2, 1, 1), e3 = (1, 0, 0)}và{f1 = (2, 0, 2), f2 = (0, 2, 2), f3= (3, 3, 0)}


Tìm ma trận chuyển cơ sở từ{e1, e2, e3}sang cơ sở{f1, f2, f3}


<b>Câu 8.</b> (2 điểm) Cho ánh xạ f : R3 <sub>→</sub><sub>R</sub>3<sub>xác định bởi</sub>


f(x1, x2, x3) = (x1+2x2−x3, 2x1+x2+x3, 3x1+3x2)


(a) Chứng minh f là một phép biến đổi tuyến tính và tìm hạt nhân của f .
(b) Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của<b>R</b>3.


<b>Câu 9.</b> (2 điểm) Cho phép biến đổi tuyến tính f trên R3 có ma trận theo cơ sở chính tắc của


R3là A=




7 3 3
10 6 4
8 4 6





. Tìm một cơ sở gồm các vectơ riieeng của f sao cho ma trận của f đối


với cơ sở đó là ma trận chéo.


<b>Câu 10.</b> (2 điểm) Trong R - không gian vectơ R4<i>, cho dạng toàn phương ω</i>(x) = <i>α</i>2<sub>1</sub>+<i>2α</i>1<i>α</i>2+


<i>4α</i>2<i>α</i>3−<i>2α</i>2<i>α</i>4. Dùng phương pháp Lagrange để đưa dạng tồn phương về dạng chính tắc


và tìm cơ sở tương ứng với dạng chính tắc đó.


<b>SINHVIENDOC.COM</b> <b>Tài liệu sinh viên Bách khoa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ 03</b>


Học để kiếm học bống, lấy tiền học lại!!!


<b>Câu 11.</b> (2 điểm) Trong R - không gian R3 cho hai hệ cơ sở {u1, u2, u3} và{v1, v2, v3}, với


u1 = (1;−1; 2), u2 = (3; 2; 0), u3 = (1; 4; 1); v1 = (12; 8; 5), v2 = (−1; 2; 3), v3 = (8;−3; 5).


Tìm ma trận chuyển từ hệ cơ sở{u1, u2, u3}sang hệ cơ sở{v1, v2, v3}


<b>Câu 12.</b> (2 điểm) Trong R - không gian vecto R4, cho hệ vecto {u1, u2, u3, u4} với u1 =


(0; 1; 1; 1), u2= (1; 2; 3; 4), u3= (−3; 1; 1; 2), u4= (2; 4; 3; 1). Tìm hạng của vecto{u1, u2, u3, u4}


<b>Câu 13.</b> (2 điểm)Gọi M2 là một không gian vecto các ma trận vuông cấp 2 trên trường số


thực R và ánh xạ f được xác định như sau:



f : M2 → M2


a b
c d



7→





a+2b −b+c
a+b+c d





,∀a b
c d



∈ M2


(a) Chứng minh rằng f là phép biến đổi tuyến tính
(b) Tìm Im f , Ker f .


<b>Câu 14.</b> (2 điểm) Cho phép biến đổi tuyến tính f trên R3có ma trận theo cơ sở chính tắc của


R3 là A =





2 4 1
1 1 −1
−2 4 5




. Tìm một cơ sở gồm các vecto riêng của f sao cho ma trận của f


đối với cơ sở đó là ma trận ché.


<b>Câu 15.</b> (2 điểm) Dùng phương pháp Lagrange để đưa dạng tồn phương sau về dạng chính
<i>tắc ω</i>(x) = 9x2<sub>1</sub>+6x2<sub>2</sub>+6x2<sub>3</sub>−6x1x2+12x2x3−6x1x3và tìm cơ sở tương ứng với dạng chính


tắc đó.


<b>SINHVIENDOC.COM</b> <b>Tài liệu sinh viên Bách khoa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ 04</b>


Nhớ mang tài liệu, điện thoại vào phòng thi, nhà trường sẽ đuổi học bạn!


<b>Câu 16.</b> (2 điểm) Trong R - không gian R3 cho hai hệ cơ sở {u1, u2, u3} và{v1, v2, v3}, với


u1 = (1; 3; 4), u2 = (1; 2; 3), u3 = (1; 5; 1); v1 = (2;−3; 1), v2 =1;−1; 2), v3 = (3;−4; 1). Tìm


ma trận chuyển từ hệ cơ sở{u1, u2, u3}sang hệ cơ sở{v1, v2, v3}


<b>Câu 17.</b> (2 điểm) Trong không gian vectơ thực R3cho tập con.



W =nx = (<i>α</i>1<i>, α</i>2<i>, α</i>3) ∈R3<i>/α</i>1+<i>3α</i>2−<i>α</i>3 =0


o


Chứng minh W là một không gian vectơ con của R3, và tìm số chiều của W.


<b>Câu 18.</b> (2 điểm) Cho ánh xạ f : R4 <sub>→</sub><sub>R</sub>4<sub>xác định bởi</sub>


f(x1, x2, x3, x4) = (x1+2x2+x3−x4, 2x1+x2+x3+x4, x1−x2+x3+x4, 4x1+2x2+


3x3+2x4)


(a) Chứng minh f là một phép biến đổi tuyến tính.
(b) Tìm Im f , Ker f .


<b>Câu 19.</b> (2 điểm) Cho phép biến đổi tuyến tính f :<b>R</b>3 <sub>→</sub><b><sub>R</sub></b>3<sub>xác định bởi</sub>


f(x1, x2, x3) = (6x1−2x2+2x3;−2x1+5x2; 2x1+7x3),∀(x1, x2, x3) ∈ <b>R</b>3


(a) Tìm ma trận A của f đối với cơ sở chính tắc<b>R</b>3.


(b) Tìm một cơ sở của<b>R</b>3sao cho ma trận của f đối với cơ sở này có dạng chéo.


<b>Câu 20.</b> (2 điểm) Dùng phương pháp Lagrange để đưa dạng tồn phương sau trên khơng
gian vecto R4 <i>về dạng chính tắc ω</i>(x) =<i>α</i>2<sub>1</sub>+<i>2α</i>1<i>α</i>2−<i>4α</i>1<i>α</i>3+<i>2α</i>2<i>α</i>4 và tìm cơ sở tương ứng


với dạng chính tắc đó.


<b>SINHVIENDOC.COM</b> <b>Tài liệu sinh viên Bách khoa</b>



</div>

<!--links-->

×