Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 9 năm 2019 - 2020 phòng GDĐT phổ yên | Vật lý, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.3 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A</b>
+
R
3 R4
D
R1 <sub>R2</sub>
A B
C
<b></b>


-UBND THỊ XÃ PHỔ N
<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9</b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020.</b>


<b>MÔN THI: VẬT LÍ</b>
<b>Thời gian làm bài : 150 phút</b>


<i>( Khơng kể thời gian giao đề)</i>


<b>Bài 1.( 2 điểm): Người ta kéo đều một vật có khối lượng 0,2 tấn lên cao 1,5m bằng </b>
mặt phẳng nghiêng. Theo tính tốn nếu khơng có lực ma sát thì lực kéo là 750N.


1. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.


2. Trong thực tế do có lực ma sát nên lực kéo vật là 850N. Tính hiệu suất trên mặt
phẳng nghiêng.



<b>Bài 2.( 5 điểm) Hai ô tô bắt đầu khởi hành từ A đến B. Vận tốc của ô tô thứ nhất </b>
trong 1/3 thời gian đầu là 40km/h và trong 2/3 thời gian sau là 30km/h. Vận tốc của ô
tô thứ hai trong 1/3 đoạn đường đầu là 40km/h và trong 2/3 đoạn đường sau là


30km/h.


1. Tính vận tốc trung bình của mỗi xe ô tô khi đi từ A đến B. Cho biết xe ô tô nào
đến B sớm hơn.


2. Biết ô tô này đến sớm hơn ô tô kia 10 phút. Xác định quãng đường A đến B.


<b>Bài 3.( 4 điểm). Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ chứa</b>
nước thì nước trong bình từ mức <sub>130cm</sub>3 <sub>dâng lên mức 230cm</sub>3 <sub>. Nếu treo vật đó vào</sub>
lực kế trong điều kiện nhúng chìm hồn tồn và lơ lửng trong nước lực kế chỉ 6,8N.
Cho biết trọng lượng riêng của nước là 1000N/m3 <sub>. Xác định</sub>


1. Lực đẩy Ac- Si- mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hồn tồn trong
nước.


2. Khối lượng riêng của chất làm nên vật.


<b>Bài 4( 4 điểm). Trà( chè) là thức uống phổ biến với nhiều người dân Việt Nam. Khi </b>
pha trà, bố Nam đổ nước hai lần. Lần đầu, bố Nam đổ khối lượng nước m( kg) ở
nhiệt độ 1000 <sub>C vào bình đã có một lượng trà ở nhiệt độ phịng 25</sub>0 <sub>C thì nhiệt độ của </sub>
bình khi cân bằng là 750 <sub>C . Sau đó, bố Nam đổ hết nước trong bình đi và rót một </sub>
khối lượng nước là 2m(kg) ở nhiệt độ 1000 <sub>C vào bình. Bỏ qua sự hóa hơi của nước, </sub>
sự mất mát nhiệt ra môi trường và lượng nước ngấm vào lá trà sau lần đầu đổ nước.
Tìm nhiệt độ của nước trà khi có cân bằng nhiệt lần 2.


<b>Bài 5 (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai điểm A, B một hiệu điện thế </b>


không đổi UAB = 12V. Điện trở R1= R4 = 12Ω; R3 =8Ω; R2 là một biến trở. Điện trở
của ampe kế và dây nối khơng đáng kể.


1. Điều chỉnh R2 =8Ω. Tính điện trở tương đương của


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D
R1


2. Điều chỉnh R2 để ampe kế chỉ 0. Xác định giá trị của R2
<b>...HẾT...</b>


<b>A</b>
+


R
3


R4


D


R1 <sub>R2</sub>


A B


C


</div>

<!--links-->

×