Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 38 - VL11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.48 KB, 5 trang )

Nguyeãn Thò Kieàu Thu
Bài 38: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Suất điện động cảm ứng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông.
- Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ,dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng, suất
điện động cảm ứng trong mạch k ín.
- -Nắm được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng từ.
2. kỹ năng:
- Nhận biết được suất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch Kín.
- Vận dụng định luật Len -xơ tìm dòng điện cảm ứng.
- Vận dụng định luật Fa-ra-đây tìm suất điện động cảm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thí nghiệm cảm ứng điện từ, thí nghiệm chiều của dòng điện cảm ứng: ống dây , nam
châm, điện kế, biến trở, nguồn điện ,ngắt điện.
- Một số hình vẽ trong SGK phóng to.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời
gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn định tổ
chức. Kiểm tra bài cũ
ĐVĐ: Như các em đã biết:
Dòng điện sinh ra từ trường.
Vậy từ trường có thể sinh ra
dòng điện hay không?
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu


trong bài này. Ghi tên
bài/tiết dạy lên bảng
Hoạt động 2:Thí nghiệm
Trình bày TN1 ( 38.1:)
Bố trí TN như hình 38.1:
GV làm thí nghiệm, yêu cầu
học sinh quan sát.
• Hướng dẫn HS làm
TN
• Yêu cầu HS quan sát
:Khi nào kim điện kế lệch
khỏi số 0? Khi nào thì kim
điện kế không bị lệch khỏi
số 0?
• Hỏi: khi nào trong
ống dây có dòng điện chạy
qua?
• GV kết luận 1: khi
Báo cáo tình hình của lớp
HS ghi tên bài/ tiết dạy vào
vở
Hoạt động theo nhóm.
HS quan sát TN mẫu.
Làm TN theo nhóm.
Nhóm 1 (2,3,4) trả lời
Các nhóm khác bổ sung,
nhận xét câu trả lời, hoặc trả
Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM
ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN
ĐỘNG CẢM ỨNG.

1. Thí nghiệm:
a. TN1:
Mục đích: kiểm tra nguyên
nhân sinh ra dòng điện trong
ống dây.
Phương án: SGK
Dung cụ: SGK
Nhận xét: Từ trường không
sinh ra dòng điện mà số đường
sức từ thay đổi làm xuất hiện
dòng điện.
Nguyeãn Thò Kieàu Thu
biết số đường sức từ qua
ống dây thay đổi thì có
dòng điện qua ống dây.
Trình bày TN2: Bố trí TN
như sơ đồ ( 38.2)
H: khi di chuyển con chạy,
trong ống dây xuất hiện
dòng điện. Vì sao?
Sau khi các nhóm đã đưa ra
câu trả lời, GV nhận xét và
đưa ra kết luận 2: khi di
chuyển con chạy, từ trường
trong ống dây thay đổi, nên
số đường sức từ qua vòng
dây biến đổi làm xuất hiện
dòng điện trong vòng dây.
Hoạt động 3: Chiều của
dòng điện cảm ứng

a. Khái niệm từ thông
Mô tả và vẽ hình 38.3 lên
bảng.
Ta đặt: Φ = BS cosα
Kết luận: Φ đgl cảm ứng từ
thông qua diện tích S, gọi tắt
là từ thông.
Gọi HS nhận xét CT tính từ
thông?
GV lưu ý HS: để cho đơn
giản thì quy ước chọn chiều
n
sao cho α là một góc
nhọn. Vậy Φ là một đại
lượng dương.
H: từ thông có ý nghĩa như
thế nào? Chúng ta sang phần
b (ghi lên bảng)
b. Ý nghĩa từ thông:
Dẫn : theo đ/n: khi α = 0,
lấy S= 1 thì Φ =?
lời lại nêu sai.
HS nhắc lại.
Từng nhóm bố trí TN dưới
sự hướng dẫn của GV. Quan
sát và trả lời câu hỏi của
GV.
Nhóm 3 (1,2,4) trả lời. (có
thể gọi hai nhóm cùng trả
lời)

Các nhóm khác bổ sung ý
kiến, hoặc trả lời lại, nếu
sai.
HS nhắc lại kết luận 2 mà
GV vừa nêu.
Các nhóm thảo luận và đưa
ra câu trả lời:
Khi đóng hay mở ngắt điện
thì từ trường trong ống dây
biến đổi, nghĩa là số đường
sức từ qua vòng dây biến
đổi thì trong ống xuất hiện
dòng điện
Theo dõi và vẽ hình vào vở.
HS ghi CT: Φ = BS cosα
vào vở.
Nhận xét: Φ có thể âm, có
thể dương, tuỳ thuộc vào
chiều của vectơ pháp tuyến
n
Ghi vào vở
b.TN2
Mục đích: kiểm tra nguyên
nhân sinh ra dòng điện trong
ống dây.
Phương án: SGK
Dụng cụ: SGK
Nhận xét: Số đường sức
thay đổi sinh ra dòng điện
2. Khái niệm từ thông:

a. Định nghĩa:
Φ =BScosα




α
n
α
n
B
B
Nguyeãn Thò Kieàu Thu
H: điều đó có ý nghĩa gì?
Kết luận: khái niệm từ thông
dùng để diễn tả số đường
sức từ xuyên qua một diện
tích nào đó.
Để khẳng định, nêu câu
C2/185-sgk?
GV kết luận: chỉ đúng trong
trường hợp : S được đặt
vuông góc vơi đường sức
từ.
c. Đơn vị : GV thông báo
Hoạt động 4: Hiện tượng
cảm ứng điện từ
a. Dòng điện cảm ứng:
H: trong TN 1 và 2 khi nào
thì trong mạch xuất hiện

dòng điện?
Kết luận: Khi có sự biến
đổi từ thông qua mạch kín
thì trong mạch xuất hiện
dòng điện. Dòng điện đó đgl
dòng điện cảm ứng.
Gọi vài HS nhắc lại.
Dặn : Khái niệm này đã có ở
sgk/185. HS về nhà học
trong sgk (không cần ghi
vào vở).
b. Suất điện động cảm ứng:
Khi xuất hiện dòng điện
trong mạch kín, thì trong
mạch kín đó phải tồn tại gì
để sinh ra dòng điện cảm
ứng đó?
H: Hiện tượng cảm ứng điện
từ là gì?
Trả lời: Φ = B.
Trả lời: Từ thông qua diện
tích S bằng số đường sức từ
xuyên qua diện tích S dặt
vuông góc với đường sức.
HS1trả lời: từ thông qua
diện tích S bằng số đường
sức từ qua diện tích S trong
trường hợp S được đặt
vuông góc vơi đường sức
từ.

HS2 nhận xét câu trả lời của
bạn.
HS ghi đơn vị vào vở.
HS1 trả lời:đọc sgk và trả
lời:
Mỗi khi từ thông qua mạch
kín biến thiên thì trong
mạch xuất hiện dòng điện,
dòng điện đó đgl dòng điện
cảm ứng.
HS 2 (3,4 – nếu cần) nhận
xét câu trả lời .
HS 3 nhắc lại kết luận mà
GV vừa nêu.
HS4: Trong mạch kín phải
tồn tại một suất điện động.
Suất điện động đó đgl suất
điện động cảm ứng.
b. Ý nghĩa từ thông: Từ
thông qua diện tích S bằng số
đường sức qua diện tích S được
đặt vuông góc với đường sức.
c. Đơn vị từ thông: Trong hệ
SI: Wb (đọc là vêbe)
3. Hiện tượng cảm ứng điện
từ:
a. Dòng điện cảm ứng:
(sgk/185)
b. Suất điện động cảm ứng:
Khi có sự biến đổi từ thông

qua mặt giới hạn bởi một mạch
kín thì trong mạch xuất hiện
suất điện động cảm ứng.
Hiện tượng xuất hiện suất
điện động cảm ứng đgl hiện
tượng cảm ứng điện từ.
Nguyeãn Thò Kieàu Thu
H: Hiện tượng cảm ứng điện
từ xuất hiện khi nào?
Nhận xét và ghi kết luận lên
bảng.
Ứng dụng: nói thêm trường
hợp ứng dụng ở hình
38.4/185 và nói HS về nhà
đọc thêm.
Hoạt động 5: Chiều của
dòng điện cảm ứng. Định
luật Lentz
ĐVĐ: Trước khi làm TN
xác định chiều dòng điện
cảm ứng, ta sẽ tiến hành một
TN phụ nhằm xác định sự
tương ứng giữa chiều dòng
điện qua điện kế và phía
lệch của kim điện kế.
Hướng dẫn HS làm TN như
hình 38.5/sgk. Lưu ý HS:
quan sát phía lệch của kim
điện kế và trả lời câu hỏi:
Cho biết chiều dòng điện

trong ống dây.
Kết luận: chiều của dòng
điện qua điện kế cũng có
nghĩa là chiều dòng điện
cảm ứng trong ống dây.
H: Biết chiều dòng điện cảm
ứng trong ống dây, hãy xác
định đầu 1 của ống dây hình
38. 1a là cưc gì? Ở đầu 1
h.38.1b là cực gì?
Kết luận: nêu định luật
Lentz như sgk.
Gọi HS đọc lại .
Khắc sâu: các nhóm thảo
luận và trả lời C3 và C4.
Suy nghĩ và trả lời: Hiện
tượng xuất hiện suất điện
động cảm ứng trong mạch
kín gọi là hiện tượng cảm
ứng điện từ.
Hiện tượng cảm ứng điện từ
chỉ tồn tại trong khoảng thời
gian từ thông qua mạch kín
biến thiên.
HS ghi kết luận vào vở.
Ghi mục kế tiếp vào vở
HS lắng nghe và trả lời các
câu hỏi của GV.
Hoạt động theo nhóm.
Các nhóm tiến hành TN

theo sự hướng dẫn của GV.
Quan sát và trả lời câu hỏi.
HS1 trả lời.
HS2 nhận xét , hoặc bổ sung
thêm, nếu cần.
Trả lời:(suy nghĩ): đầu 1 của
ống dây hình 38. 1a là cưc
Bắc. Ở đầu 1 h.38.1b là cực
Nam .
Hs cầm sách đọc nội dung
định luật trong sách/186.
C3: chiều dòng điện trong
4. Chiều của dòng điện cảm
ứng. Định luật Len-xơ:
a. Thí nghiệm
Mục đích: xác định chiều
của đòng điện cảm ứng
Phương án:
TH1: cực N lại gần ống dây
TH2: cực N ra xa ống dây
TH3: cực S lại gần ống dây
TH4: cực S ra xa ống dây
Dụng cụ: SGK
b. Nhận xét:
TH1: Điện kế lệch phải
TH2: Điện kế lệch trái
TH3: Điện kế lẹch trái
TH4: Điện kế lệch phải
c. Định luật Len-xơ:
(sgk/186)

Nguyeãn Thò Kieàu Thu
Hoạt động 6: Định luật
Faraday về cảm ứng điện
từ
GV thông báo nội dung định
luật như sgk.
Thực nghiệm chứng tỏ rằng:
suất điện động cảm ứng
tron mạch kín tỉ lệ với tốc
độ biến thiên của từ thông
qua mạch:
ec  = k 
t

∆Φ
 .
Trong hệ SI : k=1 ⇒ theo
định luật Len-xơ thì:
ec = -
t

∆Φ
. Dấu trừ biểu
thị đ/l Len –xơ.
Hoạt động 7: Củng cố, vận
dụng
Gọi HS nhắc lại những nội
dung chính của bài.
Trả lời câu 2,4/187.sgk
Cho Hs suy nghĩ, sau đó gọi

trả lời
Gv kết luận hoặc trả lời lại
nếu sai.
Về nhà: học bài và làm BT1
→7/188-189.sgk
ống dây không đổi. Vì theo
đ/l Len-Xơ thì đầu 1 của
ống dây vẫn là cực Bắc.
C4: theo đ/l Len-xơ thì đầu
1 của ống dây phải là cực
Nam, vậy dòng điện cảm
ứng trong ống dây phải có
chiều ngược với chiều đã vẽ
ở h.38.5a.
Ghi bài vào vở
Chú ý lắng nghe
HS đọc lại.
Chú ý theo dõi GV dẫn dắt
đưa ra công thức Đ/l
HS ghi biểu thức vào vở.
Nhắc lại nội dung theo yêu
cầu của GV
Cá nhân độc lập suy nghĩ,
hoặc tao đổi theo bàn để đưa
ra câu trả lời.
Ghi nhớ câu trả lời của Gv.
Ghi BTVN vào vở.
5. Định luật Faraday về cảm
ứng điện từ:
a. Phát biểu định luật:

(sgk/186)
b. Biểu thức:

Dấu “ –“ biểu thị đ/l Len-xơ
Nếu mạch điện là một khung
dây có N vòng dây thì:

Φ: Từ thông qua diện tích
giới hạn bởi 1 vòng dây.
e
c
= -N
t

∆Φ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×