Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn vật lý năm 2004 trường đại học khoa học tự nhiên | Vật lý, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.28 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI <b>ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10</b>
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN <b>HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2004</b>


<b>MÔN : VẬT LÝ</b>


<i><b>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề )</b></i>
<b>Câu 1: Cho mạch điện như hình 1: U = 24V; R</b>0 = 4; R2 = 15.


Đèn Đ là loại 6V-3W và sáng bình thường. Vơn kế có điện trở lớn
vô cùng và chỉ 3V, chốt dương của vơn kế mắc vào điểm M. Hãy
tìm R1 và R3 .


<b>Câu 2: Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu có chứa m</b>0 = 400g
nước ở nhiệt độ t0 = 250C. Người ta đổ thêm một khối lượng nước


m1 ở nhiệt độ tx vào bình thì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là t1 = 200C. Cho thêm
một cục nước đá khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = 100C vào bình thì cuối cùng trong bình có M
= 700g nước ở nhiệt độ t3 = 50C. Tìm m1, m2, tx , biết: nhiệt dung riêng của nước c1 =
4200J/(kg.độ), nhiệt dung riêng của nước đá c2 = 2100J/(kg.độ), nhiệt nóng chảy của nước đá
 = 336000J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của các chất trong bình với nhiệt lượng kế và môi
trường.


<b>Câu 3: Trong một buổi luyện tập trước EURO 2004, hai danh thủ Owen và Beckam đứng</b>
cách nhau một khoảng 20m trước một bức tường thẳng đứng. Owen đứng cách tường 10m
còn Beckam đứng cách tường 20m. Owen đá quả bóng lăn trên sân về phía bức tường. Sau
khi phản xạ bóng sẽ chuyển động đến chỗ Beckam đang đứng. Coi sự phản xạ của quả bóng
khi va chạm vào bức tường giống như hiện tượng phản xạ của tia sáng trên gương phẳng và
cho rằng bóng lăn với vận tốc khơng đổi v = 6m/s.


1) Hỏi phương chuyển động của quả bóng hợp với bức tường một góc là bao nhiêu?



2) Ngay sau khi chuyền bật tường cho Beckam, nhận thấy Beckam bị kèm chặt, Owen liền
chạy theo một đường thẳng với vận tốc khơng đổi để đón quả bóng nẩy ra từ bức tường
và đang lăn về chỗ Beckam.


a) Nếu Owen chọn con đường ngắn nhất để đón quả bóng trong khi chạy thì vận tốc của
anh phải là bao nhiêu ?


b) Hỏi Owen có thể chạy với vận tốc nhỏ nhất là bao nhiêu và theo phương nào thì đón
được bóng ?


<b>Câu 4: Vật sáng AB là một đoạn thẳng nhỏ được đặt vng góc với quang trục của một thấu</b>
kính hội tụ. Điểm A nằm trên quang trục và cách quang tâm O một khoảng OA = 10cm. Một
tia sáng đi từ B đến gặp thấu kính tại I (với OI = 2AB). Tia ló qua thấu kính của tia sáng trên
có đường kéo dài đi qua A. Tìm khoảng cách từ tiêu điểm F đến quang tâm O.


<b>Câu 5: Cho mạch điện như trên hình 2: ampe kế là lý tưởng (R</b>A = 0), U = 12V. Đồ thị sự
phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua ampe kế (IA) vào giá trị của biến trở Rx có dạng
như hình 3. Tìm R1, R2, R3 .


<i>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm</i>




<i> Hình 1</i>
R<sub>0</sub>


V
R<sub>1</sub>


R<sub>2</sub> <sub>R</sub>



3
M


+ U


N


Đ
+




R<sub>1</sub>


<i> Hình 2 </i>
+ U<sub> </sub>


A


R<sub>2</sub> <sub>R</sub>


x
R<sub>3</sub>


I<sub>A</sub>(A)


<i> Hình 3 </i>
0



1,5
2,7
2,5


12 <sub>R</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN TUYỂN SINH LỚP 10</b>
<b>HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2004</b>


<b>MÔN : VẬT LÝ</b>


<b>Câu 1:</b> <b>(2điểm)</b> Hiệu điện thế trên R3 là UNB = I2R3 còn


UMB = UĐ = 6V = UMN + UNB = 3 + I2R3 Do đó I2R3 = 3V <i>(0,5 đ)</i>
I = I1 + I2 = 0,5 +


3


R
3


<i>(0,5 đ)</i>
Mặt khác U = IR0 + I2(R2 + R3)


24 = ( 0,5 +


3


R


3


) 4 +


3


R
3


(15 + R3)
19 =


3


R
57


 R3 = 3  ; I = 1,5A <i>(0,5 đ)</i>


UAB = U – IR0 = 24 – 1,5.4 = 18V
U1 = UAB – UĐ = 18 – 6 = 12V








 R 24



0,5
12
I
U
I
U


R <sub>1</sub>


Đ
1
1


1
1


<i>(0,5 đ)</i>


<b>Câu 2:</b> <b>(2điểm)</b>


Sau khi đổ lượng nước m1 ở nhiệt độ tx vào và hệ cân bằng nhiệt ở t1 = 200C, phương
trình cân bằng nhiệt có dạng:


c1.m0 (t0 – t1) = c1m1(t1 – tx)


0 0 1 x 1 x


1


0 1 1



m t m t 0,4.25 m t


t 20 (1)


m m 0,4 m


 


  


  <i>(0,5 đ)</i>


Mặt khác: m0 + m1 + m2 = M


m1 + m2 = M – m0 = (0,7 – 0,4) kg


m1 + m2 = 0,3 kg (2) <i>(0,25 </i>


<i>đ)</i>
Sau khi thả cục nước đá khối lượng m2 vào ta có phương trình cân bằng nhiệt mới:


Q toả = Q thu


Q toả = c1 (m0 + m1)(t1 – t3)


Q thu = m2c2(0 – t2) + λm2 + m2c1(t3 – 0)
c1 (m0 + m1)(t1 – t3) = – m2c2t2 + λm2 + m2c1t3
4,2.103<sub>(0,4 + m</sub>



1)15 = m2.2,1.103.10 + 336.103 m2 + m2.4,2.103.5
(0,4 + m1) 63 = 378 m2


0,4 + m1 = 6m2 (3)
Từ (2) và (3) ta có : m1 = 0,2 kg


m2 = 0,1 kg


<i>(0,25 </i>
<i>đ)</i>
<i>(0,25 </i>
<i>đ)</i>
<i>(0,25 </i>
<i>đ)</i>
<i>(0,25 </i>
<i>đ)</i>


<i>(0,5 đ)</i>


<b>Câu 3:</b> <b>(2điểm)</b>


1) OO’ = 2b = a theo đầu bài
OB = a nên ∆ OO’B cân


∆ BKI = ∆ BOI (do có 2 cạnh và góc xen giữa bằng
nhau từng đơi) <sub>BOI 90</sub> 0




<i>(0,25 </i>


<i>đ)</i>


<i>(0,25 </i>
<i>đ)</i>
Xét ∆ OO’B


 0 0


3.IO'B 90 180


  0


IO'H IOH 30 


<i>(0,25 </i>
<i>đ)</i>
<i> Hình 1</i>


R<sub>0</sub>


V
R<sub>1</sub>


R<sub>2</sub> <sub>R</sub>


3
M


+ U<sub> </sub>



N


Đ
+




A B


I2


I1


O


B


H
K


M


O’


I a


a


<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Do góc cần tìm <i><sub>x</sub></i><sub>ˆ </sub><sub>60</sub>0


Góc này xác định hướng đá của Owen


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3: (tiếp theo)</b>


2) a) <i>V</i>0là vận tốc của Owen cần có khi chạy theo OM


<i>s</i>
<i>m</i>
<i>V</i>


<i>tg</i>
<i>V</i>
<i>V</i>


<i>V</i>


<i>V</i> 3 2 3 /


6
.
30
.


M
O'


OM
M



O'


OM 0


0
0









 <i><sub>(0,5đ)</sub></i>


b) Giả sử Owen đón bóng tại P. Hạ O’NOP kéo
dài tại N.


Xét diện tích của ∆ OO’P: OP.O'N
2


1
P.OM
O'
2
1






<i>S</i>


đặt O’N = z


<i>V.t.OM = V</i>0.t.z


<i>V.OM = V</i>0<i>.z = const </i>


<i>Do V.OM = const (hướng phản xạ của bóng và vị trí của</i>


Owen là cố định).


<i>z lớn nhất thì V</i>0 là cực tiểu


Z max = O’O = 2b = a =20m
<i>m/s</i>
<i>Z</i>


<i>V</i>


<i>V</i> 3


2
.
20


1
.


20
.
6
OM
.


max
min


0    <i><sub>(0,5đ)</sub></i>


<b>Câu 4: (2điểm)</b>


<i>( Hình vẽ 0,5 đ)</i>


OI
2
1
AB 


AB là đường trung bình của ∆ B’OI, AI = AB’
∆ AOI = ∆ AA’B’


A’B = OI =2AB A là trung điểm của OA’, OA’ = 20cm
∆ FOH ~ ∆ FA’B’


2
1
B'
A'



AB
OA'
OF


OF
B'


A'
OH
F
A'


OF









OA'
2
1
OF
2
1


OF  OF = OA’ = 20cm



<i>(0,5 đ)</i>


<i>(0,5 đ)</i>


<i>(0,5 đ)</i>


<b>Câu 5:</b> <b>(2 điểm)</b>


F
O


H


I
A
A’


B
B’


R<sub>1</sub>


<i> Hình 2 </i>
+ U<sub> </sub>


A


R<sub>2</sub> <sub>R</sub>



x
R<sub>3</sub>


I<sub>A</sub>(A)


<i> Hình 3 </i>
0


1,5
2,7
2,5


12 <sub>R</sub>


x()
O


B


H
K


M
I


<i>300</i>


P


Z



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Khi Rx = 0 R3 được nối tắt, ampe kế chỉ dòng qua R1
;
R
12
R
U
I
5
,
1
1
1


A  


 <sub> </sub>  8


5
,
1


12


R<sub>1</sub> <i><sub>(0,5đ)</sub></i>


 Khi Rx rất lớn IA = 2,7A mạch là


3
2


1
2
1
A
R
R
U
R
U
I
I
I





3
2 R
R
12
5
,
1
7
,
2





R2 + R3 = 10 (1) <i>(0,5đ)</i>


 Khi Rx = 12


IA = 2,5A = I1 + I3 <i>(0,25đ)</i>


Vẫn có I1 = 1,5A ( Ampe kế có điện trở 0)


)
R
(R
R
.
)
R
R
R
R
(R
U
R
R
R
.
I
I
x
3
x


x
3
x
3
2
x
3
x
2
3






)
R
R
(
12
R
R
12.12
)
R
R
(
R
R

R
U.R
I
3
2
3
2
3
2
x
3
2
x
3








Vì I3 = 1A


Theo (1) R2 ≠ R3 = 10












(1)


10


R


R


(2)


24


.RR


10.12


.RR


12.12


1


3


2


3


2


3


2


<i>(0,25đ)</i>
<i>(0,25đ)</i>


Hệ có 2 nghiệm :





















4R


6R



6R


4R


3


2


2


1


<i>(0,25đ)</i>
R<sub>1</sub>=8


+ U<sub> </sub>
A


R<sub>2</sub> R3


R<sub>1</sub>=8


+ U<sub> </sub>
A


R<sub>2</sub> <sub>R</sub>



x
R
3
I
2
I<sub>1</sub>


</div>

<!--links-->

×