Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ôn tập Dao động điện từ và Sóng ánh sáng_3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ tên: ………..</b> <b> LUYỆN TẬP – A03</b>
<b>Môn : Vật lý 12</b>
<i> (30 câu trắc nghiệm)</i>


<b>***</b>
<b>Câu 1: Nhận xét nào dưới đây đúng ?</b>


<b>A. Sóng điện từ là sóng ngang và có thể lan truyền trong chân khơng .</b>


<b>B. Sóng điện từ là sóng dọc như sóng âm nhưng có thể lan truyền trong chân khơng .</b>
<b>C. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong khơng khí và bị phản xạ bởi các mặt phẳng kim loại.</b>
<b>D. Sóng điện từ là sóng cơ học .</b>


<b>Câu 2: Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm bằng 50 H và tụ điện có điện dung bằng 50 F . Chu kì dao</b>
<b>động tự do của mạch có giá trị gần dúng nhất bằng:</b>


<b>A. 0,60 s</b> <b>B. 0,31</b> s <b>C. 0,05 s</b> <b>D. 0,10 s</b>


<b>Câu 3: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào :</b>


<b>A. Hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của mơi trường.</b> <b>B. Hiện tượng giao thoa sóng điện từ.</b>


<b>C. Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.</b> <b>D. Hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.</b>


<b>Câu 4: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 2 pF. Tần số dao động của mạch</b>
bằng:


<b>A. 79,6 KHz</b> <b>B. 2,5 Hz</b> <b>C. 2,5 MHz</b> <b>D. 1 Hz</b>


<b>Câu 5: Bức xạ có bước sóng từ 10</b>-12 <sub>m đến 10</sub>-8 <sub>m thuộc loại nào trong các loại sóng nêu dưới đây :</sub>



<b>A. Tia X.</b> <b>B. Ánh sáng nhìn thấy.</b> <b>C. Sóng vô tuyến.</b> <b>D. Tia hồng ngoại</b>


<b>Câu 6: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C</b>1 = Co. Trong mạch có dao động
điện từ tự do với tần số 4 MHz. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung bằng C2 = 4Co thì tần
số dao động điện từ tự do của mạch lúc này bằng


<b>A. 16 MHz</b> <b>B. 1 MHz</b> <b>C. 2 MHz</b> <b>D. 8 MHz</b>


<b>Câu 7: Khi nói về tia tử ngoại. Điều nào sau đây là đúng ?</b>


<b>A. truyền qua được giấy, gỗ, kim loại.</b> <b>B. kích thích sự phát quang của nhiều chất</b>.
<b>C. khơng làm đen kính ảnh.</b> <b>D. bị lệch trong điện trường và từ trường.</b>
<b>Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?</b>


<b>A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từA</b>


<b>B. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua điện trường mạnh</b>


<b>C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang</b>
<b>D. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh</b>


<b>Câu 9: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là do hiện tượng nào sau đây :</b>


<b>A. Hiện tượng tự cảm</b> <b>B. Hiện tượng cộng hưởng điện.</b>


<b>C. Hiện tượng từ hóa.</b> <b>D. Hiện tượng cảm ứng điện từ.</b>


<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?</b>


<b>A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ khơng nhìn thấy.</b>


<b>B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.</b>


<b>C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.</b>


<b>D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.</b>
<b>Câu 11: Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây ?</b>


<b>A. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại</b>


<b>B. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có ngun tử lượng lớn</b>


<b>C. Cho chùm êlectrơn nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lớn</b>


<b>D. Cho chùm êlectron chậm bắn vào một kim loại</b>


<b>Câu 12: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m.</b>
Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m. Bề rộng vùng giao thoa là 26 mm. Số vân sáng quan sát được trên
màn:


<b>A. 9 vân.</b> <b>B. 15 vân.</b> <b>C. 11 vân.</b> <b>D. 13 vân.</b>


<b>Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng ?</b>


<b>A. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.</b>


<b>B. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc màu hồng.</b>


<b>C. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 µm.</b>
<b>D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.</b>



<b>Câu 14: Trong một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ</b>


dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
0
I


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b> o


3
U


2 <b><sub>B. </sub></b> o


1
U


2 <b><sub>C. </sub></b> o


3
U


4 <b><sub>D. </sub></b> o


3
U
4
<b>Câu 15: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là khơng đúng ?</b>


<b>A. Sóng điện từ mang năng lượng.</b> <b>B. Sóng điện từ có thể phản xạ , khúc xạ , giao thoa.</b>
<b>C. Sóng điện từ là sóng ngang.</b> <b>D. Sóng điện từ khơng truyền được trong chân khơng.</b>



<b>Câu 16: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai</b>
khe là 1,5 mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m. Trên màn, người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa
hai vân sáng ngoài cùng là 9 mm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng bằng:


<b>A. 0,55 m</b> <b>B. 0,6 m</b> <b>C. 0,75 m</b> <b>D. 0,4 m</b>


<b>Câu 17: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng thì ;</b>


<b>A. vân chính giữa màu trắng</b>. <b>B. vẫn quan sát được hệ vân như với ánh sáng đơn sắc .</b>


<b>C. chỉ có vân màu trắng mà khơng thấy vân tối.</b> <b>D. hồn tồn khơng quan sát được hệ vân.</b>


<b>Câu 18: Khi mắc tụ điện có điện dung C</b>1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 = 60 m. Khi mắc tụ điện
có điện dung C2 = 0,64C1 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu ?


<b>A. 70 m</b> <b>B. 48 m</b> <b>C. 140 m</b> <b>D. 100 m</b>


<b>Câu 19: Một bức xạ đơn sắc có tần số bằng 4.10</b>14<sub> Hz. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ trên là 1,5. Bước sóng của</sub>
nó trong thủy tinh bằng:


<b>A. 0,64 m</b> <b>B. 0,55 m</b> <b>C. 0,75 m</b> <b>D. 0,5 m</b>


<b>Câu 20: Khi mắc tụ C</b>1 vào khung dao động thì tần số dao động riêng của khung là f1 = 30 kHz . Khi ta thay tụ C1 bằng tụ C2
thì tần số dao động riêng của khung là 12 kHz . Vậy khi mắc song song 2 tụ C1 và C2 vào khung thì tần số dao động riêng
của khung là :


<b>A. 50 kHz</b> <b>B. 24 kHz</b> <b>C. 70 kHz</b> <b>D. 10 kHz</b>


<b>Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?</b>



<b>A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.</b> <b>B. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.</b>


<b>C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.</b> <b>D. Tia hồng ngoại bước sóng lớn hơn 0,76 µm.</b>


<b>Câu 22: Mạch vào của một máy thu rađiô là một khung dao động gồm một cuộn dây và một tụ điện biến đổi . Điện dung</b>
của tụ điện này có thể thay đổi từ C1 đến 81C1. Khung dao động này cộng hưởng với bước sóng bằng 20 m ứng với giá trị C1
. Dải bước sóng mà máy thu được là :


<b>A. 20 m đến 180</b> m. <b>B. 2,2 m đến 20 m.</b> <b>C. 0,2 m đến 20 m.</b> <b>D. 20 m đến 1620 m.</b>


<b>Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất của tia X ?</b>


<b>A. Tia X có khả năng đâm xuyên.</b> <b>B. Tia X gây ra phản ứng quang hợp</b>.
<b>C. Tia X có tác dụng lên kính ảnh.</b> <b>D. Tia X có khả năng ion hóa chất khí.</b>


<b>Câu 24: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là . Người ta đo khoảng cách</b>
giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,2 cm. Nếu thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa
hai vân sáng liên tiếp bằng:


<b>A. 2 mm</b> <b>B. 1,8 mm</b> <b>C. 1,6 mm</b> <b>D. 1 mm</b>


<b>Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là:</b>
<b>A. Một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.</b>


<b>B. Tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau.</b>


<b>C. Một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng , hai bên có những dải màu.</b>


<b>D. Tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau.</b>



<b>Câu 26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m</b>
đến 0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m, số bức xạ cho vân sáng là:


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 7</b> <b>D. 8</b>


<b>Câu 27: Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong</b>
mạch có dao động điện từ tự do và điện áp cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là
3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng


<b>A. 3 mA</b> <b>B. 9 mA</b> <b>C. 12 mA</b> <b>D. 6 mA</b>


<b>Câu 28: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là </b>1 = 750 nm,
2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có
vân sáng của bức xạ:


<b>A. </b>2 và 3 <b>B. 1</b> <b>C. </b>3 <b>D. </b>2


<b>Câu 29: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai</b>
khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25
cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm
bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 30: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là </b>1 = 0,42m, 2 =
0,56m và 3 = 0,63m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân
sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là


</div>

<!--links-->

×