Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề thi thử văn thpt quốc gia 2019 - Thạc Sỹ Nguyễn Thành Huân - Đề 13 | Ngữ văn, Đề thi đại học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.19 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ths. Nguyễn Thành Huân</b> <b>ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 </b>


<b>CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 13</b>
<b>Môn thi: NGỮ VĂN</b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề</i>
<b>Họ, tên thí sinh:...</b>


<b>Số báo danh:...</b>


<b>I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:</b>


<i>Sự thành đạt của tôi không phải ở các dãy số trong tài khoản ngân hàng, mà chính là lúc tơi biết cho đi,</i>
<i>san sẻ những gì mình có với những người cần được giúp đỡ. Tơi có học cao đến mấy cũng chưa đủ, chỉ khi</i>
<i>nào tôi dùng sự hiểu biết của mình để hỗ trợ, nâng đỡ người khác, thì lúc đó tơi mới thực sự thành đạt.</i>


<i>(Trích trả lời phỏng vấn của nhà văn nữ Phùng Lệ Lí trên báo Phụ nữ và Đời sống,</i>
số 18, ngày 27-17-2016)
<b>Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên.</b>


<b>Câu 2: Phong cách ngơn ngữ của đoạn trên là gì?</b>


<b>Câu 3: Tìm thành phần hàm ý trong câu: “Tơi có học cao đến mấy cũng chưa đủ, chỉ khi nào tôi dùng sự</b>
hiểu biết của mình để hỗ trợ, nâng đỡ người khác, thì lúc đó tơi mới thực sự thành đạt” và phân tích hiệu quả
sử dụng phương thức hàm ý ở trên.


<b>Câu 4: Thơng điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh (chị)?</b>
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>



<b>Câu 1 (2,0 điểm): Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày ý kiến của anh (chị) về ý kiến</b>
được nêu trong đoạn trích phần Đọc hiểu: “Sự thành đạt của tôi không phải ở các dãy số trong tài khoản ngân
hàng, mà chính là lúc tơi biết cho đi, san sẻ những gì mình có với những người cần giúp đỡ”.


<b>Câu 2 (5,0 điểm): Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp ẩn sâu trong tâm hồn người vợ nhặt trong truyện</b>
<i>ngắn Vợ nhặt của Kim Lân. Từ đó, liên hệ với nhân vật thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao để</i>
thấy điểm gặp gỡ của hai nhà văn trong quan niệm về vẻ đẹp con người.


<b> HẾT </b>


<b>---HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: - Phương thức biểu đạt: Nghị luận.</b>
<b>Câu 2: - Phong cách ngơn ngữ báo chí.</b>
<b>Câu 3: </b>


- Thành phần hàm ý trong câu trên là: “Tơi có học cao đến mấy cũng chưa đủ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4: Thông điệp của tác giả:</b>


- Cuộc sống như một vịng trịn bất tận, nhưng vịng trịn đó khơng nằm ngồi tình u thương và sẻ
chia.


- Mỗi chúng ta dù ở bất cứ vị trí nào trong xã hội và nhất là đối với mỗi cá nhân khi đạt được thành
công trong cuộc sống cũng phải biết sẻ chia, giúp đỡ những người kém may mắn hơn mình.


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm):</b>
<b>Câu 1:</b>



<b>A. Về kĩ năng</b>


- Biết viết một văn bản nghị luận xã hội với độ dài đúng quy định.


- Bài viết có bố cục chặt chẽ; lập ý sáng tạo; vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận: giải thích, phân
tích, chứng minh, bình luận...; hành văn mạch lạc, trơi chảy, có cảm xúc; khơng mắc lỗi dùng từ,
chính tả.


<b>B. Về kiến thức</b>


Bài làm có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:
<b>1. Mở đoạn</b>


- Cuộc sống sẽ chỉ cho bạn có những người thành đạt theo một cách giản dị đến bất ngờ. Trong thế giới
rộng lớn này, mỗi con người lại có những bí quyết riêng để thành đạt: người làm việc chăm chỉ để
tích lũy từng ngày, người dám mạo hiểm tất cả để theo đuổi giấc mơ, người bồi dưỡng và phát triển
khả năng thiên phú.


- Trích dẫn câu trả lời phỏng vấn.
<b>2. Giải thích</b>


- <i>“Thành đạt” là đạt kết quả tốt đẹp, đạt mục đích về sự nghiệp, làm nên (Từ điển tiếng Việt). </i>
- Thành đạt trong ý kiến trên được hiểu như thế nào?


+ Giải thích những từ: “cho đi”, “san sẻ”, “hỗ trợ”, “nâng đỡ” để hiểu thành đạt ở đây chính là sự đồng
cảm, chia sẻ. Đó là tình thương đồng loại.


+ Xét về mặt tinh thần, khi chúng ta biết cho đi, ấy là lúc chúng ta sẽ nhận lại hạnh phúc. Thành đạt chính
là sự thỏa mãn với hạnh phúc mình có được khi thể hiện lịng nhân đạo.



<b>3. Phân tích và chứng minh</b>


- So sánh: Quan niệm về sự thành đạt nói chung trong thời đại ngày nay với quan niệm thành đạt của
nhà văn Phùng Lệ Lí.


- Quan niệm chung cho rằng: Thành đạt gắn liền với sự nghiệp vẻ vang, một tiền đồ hứa hẹn, sự giàu
có về tiền bạc, đỉnh cao của vinh quang.


- Quan niệm của nhà văn Phùng Lệ Lí: Thành đạt là niềm vui gặt hái được từ tấm lòng vị tha, từ việc
làm ý nghĩa, sự giàu có về mặt tinh thần.


- Khẳng định: Quan niệm của nhà văn Phùng Lệ Lí khơng mâu thuẫn mà bổ sung cho quan niệm truyền
thống mà thơi.


<i><b> Lưu ý: Thí sinh lấy dẫn chứng trong cuộc sống và văn học để chứng minh.</b></i>
<b>4. Bình luận và đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cần học tập. Đã có nhiều người cùng có quan niệm sống trên.


- Thành đạt đúng đắn cho một người phải là mỗi ngày anh tiến bộ hơn chính anh ngày hơm trước về
năng lực lao động, trí tuệ, đạo đức và tình u nhân loại. Kết quả thành đạt phản ánh gián tiếp qua
chất lượng sống cá nhân và trực tiếp hiệu quả lao động mà qua đó anh đóng góp cho xã hội, đóng góp
cho nhiều người khác.


- Dẫn chứng thực tế đời sống.


 Khổng Tử là nhà tư tưởng vĩ đại thời kì Trung Quốc cổ đại – sáng lập nên Nho giáo, coi nhà nho là
người đóng góp cho xã hội, biết xử sự đúng lẽ trời, người được thiên hạ chờ đợi để giúp việc đời. Nói
một cách đơn giản, ơng đã chỉ ra cách sống hài hịa với vũ trụ và đưa quy luật muôn đời này vào xã
hội, mang lợi ích cho mọi người.



 Những tấm gương thành đạt làm nhân đạo, từ thiện.
<b>5. Bài học nhận thức và hành động</b>


- Khẳng định đây là một quan niệm sống đẹp, cần phát huy.
- Bày tỏ thái độ, suy nghĩ của bản thân:


+ Chúng ta được sinh ra, đó là một thành cơng vĩ đại của cha và mẹ. Trách nhiệm của chúng ta là phải gìn
giữ cho vẻ đẹp hoàn thiện của thành đạt.


+ Đừng bao giờ ủ ê nghĩ rằng cuộc sống là một chuỗi của thất bại, bởi như một giáo sư người Anh từng
nói: “Cuộc sống này khơng có thất bại, có chăng là cách chúng ta nhìn nhận mọi việc mà thơi”.


<b>Câu 2: </b>
<b>1. Mở bài</b>


Có những tác phẩm đọc xong là ta quên ngay nhưng có những tác phẩm đọc xong mà để lại ấn tượng
<i>sâu sắc tựa như một dòng nước chảy qua để lại lớp phù sa màu mỡ. Tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân</i>
là một tác phẩm như vậy.


Kim Lân – nhà văn của con đê đất đai đồng ruộng, “một lòng đi về với đất, với người thuần hậu
nguyên thủy của cuộc sống nông thôn ngày trước” (Nguyên Hồng). Với mỗi trang viết của nhà văn Nam Cao
đều là sự trả ơn đối với người nơng dân thì với Kim Lân lại ln tơn thờ hiện thực về cuộc sống của người
nông dân. Những trang viết của Kim Lân không chỉ là bức tranh về hiện thực cay cực, khốn khổ mà còn ánh
lên những phẩm chất, tâm hồn cao đẹp của con người nghèo khó. Khi viết về những người đói trong truyện
<i>Vợ nhăt, Kim Lân đã đặt họ trong bối cảnh đặc biệt của nạn đói khủng khiếp năm 1945 và từ ngưỡng cửa</i>
khốn khổ đó, họ sẽ chứng tỏ số phận và tính cách của mình, đồng thời ở nơi đó họ sẽ bắt đầu một niềm tin
mới, một niềm hạnh phúc mới dù là rất mỏng manh.


<b>2. Thân bài</b>



<i><b>2.1 Khái quát chung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn Vợ nhặt sau này in trong tập truyện ngắn Con chó xấu xí.</i>


<i>Khi trao đổi về nghệ thuật truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân đã nói với nhà nghiên cứu – phê bình Văn</i>
học Hà Minh Đức: “Tơi quan niệm: truyện ngắn cũng là tiểu thuyết và điều quan trọng là nhân vật. Nhân vật
phải có tính cách và phải hành động theo tính cách nhân vật một cách tự nhiên, không giả tạo, sáo rỗng”. Mỗi
nhân vật trong truyện được Kim Lân dựng mỗi cách khác nhau, dù thiên về tính cách hay nội tâm đều rất
chân thực, sống động. Dung lượng viết về nhân vật thị - người đàn bà không tên – vợ Tràng, không nhiều
nhưng để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.


<i><b>2.2 Phân tích</b></i>


<i><b>a. Sự nghèo đói cùng đường biểu hiện qua thân phận và ngoại hình</b></i>


Thị giống như những số phận, những kiếp người trong xã hội cũ. Sự xuất hiện của nhân vật góp phần
khơng nhỏ giúp Kim Lân thể hiện ý tưởng của mình và cũng từ hình ảnh ấy để lại bao suy nghĩ ám ảnh trong
lòng người đọc:


<i>Kiếp người cơm vãi cơm rơi</i>
<i>Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi.</i>


<i>(Ba mươi năm đời ta có Đảng, Tố Hữu)</i>


Vợ Tràng là người đàn bà không rõ lai lịch, khơng có gia đình, khơng có nhà cửa. Cơ ta thậm chí
khơng có tên và khi xuất hiện lúc được gọi là thị, là cô ả, lúc là người đàn bà. Chỉ có bà cụ Tứ xem vợ Tràng
là nàng dâu, con dâu, là con và được Tràng gọi là “nhà tôi” mà thôi. Trước khi về nhà bà cụ Tứ, cô ta cùng
với mấy chị con gái ngồi vêu ra ở cửa nhà kho thóc Liên đồn chờ nhặt hạt rơi, hạt vãi, hay ai có cơng việc gì
gọi đến thì làm. Trong nạn đói hồi ấy, thân phận con người thật rẻ rúng. Đâu phải vợ Tràng mới là người


khơng tên, khơng tuổi mà cịn có biết bao người con gái như thế. Vợ Tràng xuất hiện với một chân dung
<i>thảm thương. Lần đầu tiên Tràng trông thấy, thị chỉ mới “gầy xanh xao, ngồi vêu trước cửa kho thóc”, nhưng</i>
đến lần gặp thứ hai, anh ta khơng nhận ra. Dịng xốy của cơn lũ đói khát đã cuốn phăng đi tất cả, cho nên
<i>chỉ có mấy hơm không gặp mà hôm nay người đàn bà đứng trước mặt Tràng với bộ dạng “áo quần tả tơi như</i>
<i>tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, trên cái khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt”. Chả trách anh cu</i>
Tràng không nhận ra thị là phải. Bức chân dung của một người phụ nữ không được nhìn qua con mắt của một
người đàn ơng đang u, khơng hề có sự đẽo gọt của ngơn từ nên nó trần trụi đến thê thảm. Nhà văn khơng
cần phải dẫn giải gì nhiều về người đàn bà giữa đường giữa chợ ấy nhưng qua hình hài thảm hại này đã chắc
chắn cho người đọc biết rằng chị thuộc số đơng những người đang sống lay lắt trong nạn đói khủng khiếp
năm 1945 đang mấp mé bên bờ vực của cái chết.


<i><b>b. Sự nghèo đói cùng đường khiến thị bất chấp sĩ diện danh dự vì miếng ăn</b></i>


<i>Dân gian có câu: “Đói thì đầu gối phải bị”, “Chết thì phải giãy”... Cái bối cảnh của câu chuyện theo</i>
triết học phương Đơng, đã ở mức “cùng”. “Cùng tắc biến”... Thói thường, khi đã “cùng”, để có miếng ăn –
lúc này đây là miếng sống, phải tranh cướp, thậm chí giết hại lẫn nhau. Kim Lân vẫn theo quy luật “cùng tắc
biến” ấy, tạo điều kiện cho Tràng “nhặt” được vợ chỉ bằng bốn bát bánh đúc.


Trước cổng chợ, Tràng đang ngồi uống nước thì thị ở đâu sầm sập chạy đến. Thị đứng trước mặt hắn
sưng sỉa nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- <i>Hôm ấy leo lẻo cái mồm hẹn xuống, thế mà mất mặt.</i>


<i>Mục đích của thị mắng Tràng cũng chỉ vì miếng ăn. Bộ dạng thị trong con mắt của Tràng: “Hôm nay</i>
<i>thị rách quá, áo quần tả tơi như tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, trên cái khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy</i>
<i>hai con mắt”. Cái “khôn ở thị là xin ăn nhưng không nhắc đến miếng ăn. Trước mắt mọi người thị gán cho</i>
<i>Tràng cái tội bội tín. Câu: “Người thế mà điêu”, vừa nâng Tràng lên lại vừa đập Tràng xuống. “Người thế”</i>
chỉ con người ra dáng con người, đáng mặt nam nhi. “Người thế mà điêu!” lại bóc mẽ anh ta chỉ có bộ dạng
bên ngồi là tử tế thơi. Tình thế ấy buộc Tràng phải chống chế, không muốn bị xem là thất tín, mất mặt trước
mọi người:



- <i>Chả hơm ấy thì hôm nay vậy. Này hẵng ngồi xuống ăn miếng giầu đã.</i>
Tràng đã sập vào cái bẫy thị giăng ra. Chớp thời cơ, thị nói ln:


- <i>Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu.</i>


<i>Khi Tràng vỗ vào túi “rích bố cu”, “hai con mắt trũng hốy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả”:</i>


- <i>Ăn thật nhá! Ừ ăn thì ăn sợ gì.</i>


Hỏi rồi thị tự “chốt” lại ln. “Ừ ăn thì ăn sợ gì”. Như vậy với thị ăn vì thách thức chứ khơng phải vì
<i>đói khát! Thế là thị “cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng nói chuyện trị gì”. Chi tiết ăn xong</i>
<i>“thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở” thật đắt. Nó vừa cho ta thấy hành vi văn hóa chẳng mấy đẹp,</i>
vừa cho thấy thị đói đến nhường nào. Lần trước gặp Tràng, thị cùng mấy chị con gái ngồi vêu ra ở cửa kho
nhặt hạt rơi, hạt vãi, hay ai có cơng việc gì thì gọi đến làm. Từ “vêu” Kim Lân dùng thật tuyệt, tôi dám khẳng
định không có một từ thay thế nào hay được như vậy. Thế nhưng thị vẫn “cong cớn” đùa lại với tràng, “vùng
đứng dậy, ton ton chạy lại” đẩy xe và “ban phát” cái “liếc mắt, cười tít” khiến anh cu Tràng thích lắm, vì:
<i>“Từ cha sinh mẹ đẻ đến giờ, chưa có người con gái nào cười với hắn tình tứ như thế”. Nhắc lại chi tiết này</i>
để thấy, tuổi trẻ dù trong hoàn cảnh nào cũng khao khát hạnh phúc. Hai lần thị xuất hiện trước Tràng là “ton
ton chạy lại”, “sầm sập chạy đến”, rất nhanh và bất ngờ. Một lần là giúp người, một lần là cứu mình. Kim
Lân để cho thị xuất hiện như thế trái với hình ảnh người con gái đã được mặc định trong tiềm thức xã hội
phong kiến:


<i>Em đi chàng theo sau</i>
<i>Em không dám đi mau</i>
<i>Sợ chàng chê hấp tấp</i>
<i>Số gian nan không giàu</i>


<i>(Chùa Hương, Nguyễn Nhược Pháp)</i>
<i>Bước chạy cứu mình của thị được Kim Lân đẩy cao hơn nữa, khi Tràng đùa: “Làm đếch gì có vợ. Này</i>


<i>nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về”. Anh Tràng chỉ nói đùa thơi thế mà thị ta về</i>
<i>thật, đúng là: “Lộng giả thành chân”. Thị liều với số phận. Mà nói thực, khi cái chết cận kề như thế thì cịn gì</i>
để mà lựa với chọn, suy với tính nữa, thị đã ở thế “cùng” rồi. Thị liều, Tràng cũng liều nhưng cũng không
<i>khỏi những giây phút chọn nghĩ: “Thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có ni nổi khơng, lại cịn</i>
<i>đèo bồng”. Quả đúng là khi đã liệu là bất chấp tất cả.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trên con đường trở về nhà của tràng, thị thay đổi hẳn. Trong khi Tràng mặt “có vẻ gì phớn phởn khác
<i>thường”, hay “tủm tỉm” cười một mình và hai con mắt sáng lên lấp lánh, thì thị lại “đi sau hắn chừng ba bốn</i>
<i>bước. Thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt”. Thị có</i>
vẻ rón rén, e thẹn. Rõ ràng so với người đàn bà mới ban trưa, bây giờ thị đã là người khác. Ban trưa lúc ở
ngoài chợ, thị sấn sổ, cong cớn để được ăn, còn bây giờ, thị đang về nhà chồng. Vả lại, thị bắt đầu ý thức về
thân phận của mình, là người vợ theo khơng. Hóa ra, thị chẳng có chút quyền uy nào, kể cả quyền lựa chọn
và đành chấp nhận số phận khi đã đến bước đường cùng.


<i>Song, dù “cố đấm ăn xôi” đi nữa, thị vẫn là người có ý thức về giá trị của bản thân. Trên đường về nhà</i>
<i>chồng, khi anh Tràng lấy làm thích thú trước cảnh lũ lẻ con chọc ghẹo, thì “thị có vẻ khó chịu lắm. Thị nhíu</i>
<i>đơi lơng mày lại, đưa tay lên xóc xóc lại tà áo”. Trẻ con nghịch ngợm chọc ghẹo còn được, đằng này đến</i>
<i>người lớn cũng tò mò, khi “thị biết xung quanh người ta đang dồn cả về phía mình, thị càng ngượng ngịu,</i>
<i>chân nọ bước díu cả vào chân kia”. Anh Tràng đến là vơ tư, cứ lấy vậy làm thích thú. Thị càu nhàu trong</i>
miệng và lầm lũi đi đến nỗi nhầm đường. Thị mong sớm đến nhà “chồng” để tránh sự dịm ngó của mọi
người. Cái sự trơ trẽn ở chợ hẳn không phải là bản chất của người đàn bà tội nghiệp ấy. Bây giờ những lời lẽ
của thị với Tràng vẫn trống không nhưng không hề đánh đá, chỏng lỏn, thậm là tình tứ - một lối tình tứ rất
đỗi mộc mạc chân quê bởi họ vốn sinh ra từ ruộng đồng chân chất, khơng quen nói những lời hoa mĩ có cánh:
<i>“Đã một mình cịn lại mấy u. Bé lắm đấy... hoang nó vừa vừa chứ”. Rõ ràng nếu đây không phải là lối cư xử</i>
của một đơi vợ chồng thì chí ít cũng là một cặp tình nhân. Hình như trong sâu thẳm con người thị vẫn cịn
mong chờ một điều gì khác đẹp đẽ, chẳng hạn như hạnh phúc lứa đơi hơn là tìm một chốn nương thân một
nơi để chạy đói. Nhân vật đang dần dần lột bỏ những nét xấu xí, thảm hại về ngoại hình để hé lộ những đặc
điểm tốt đẹp trong tâm hồn và tính cách. Người đọc bắt đầu thấy thương hơn là chê trách thị.


Về nhà của Tràng, thị càng khác hơn. Người đàn bà ấy có cái tị mị của nàng dâu mới. Thị đảo mắt


nhìn xung quanh. Quả là nghèo quá. Thị nén tiếng thở dài. Anh Tràng muốn vợ mình được tự nhiên, cứ giục
<i>ngồi, nhưng thị chỉ dám “ngồi mớm xuống mép giường”. Ngồi mớm vì mất tự nhiên. Tự nhiên sao được khi</i>
về nhà chồng với những cái không: “Không tấm áo lành lặn, không họ hàng đưa tiễn, không một chút hiểu
biết về gia đình nhà chồng, khơng cưới hỏi”. Ý thức hoàn cảnh của bản thân pha chút lo sợ đối diện với mẹ
chồng chưa một lần gặp mặt nên thị ngồi mớm ở mép giường như pho tượng. Suy nghĩ của người vô tư, liều
<i>lĩnh, cả nể như Tràng về thị lúc ấy: “Quái sao nó lại buồn thế nhỉ? ... Ồ sao nó lại buồn thế nhỉ?” ... như</i>
càng tô đậm thêm tâm trạng lo âu, thấp thỏm, buồn tủi của thị mà thôi. Khi bà cụ Tứ về, người đàn bà ấy chủ
<i>động chào bà bằng u. Có lẽ nói được bốn từ: “U đã về ạ!” là một sự cố gắng lắm của thị. Bởi vì, khi bà cụ đã</i>
<i>chấp thuận, “Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi” thì “thị vẫn khép nép đứng ngun chỗ cũ”.</i>
Chính thái độ ấy cùng hồn cảnh của thị đã khiến bà cụ Tứ, trái với sự dị xét thơng thường của những người
mẹ chồng với nàng dâu, nhìn thị bằng tấm lịng đầy thương xót. Bà nhanh chóng chấp nhận thị là dâu dù chỉ
mấy phút trước đó cả hai đều xa lạ.


<i><b>d. Thị đã biến những người xung quanh trở thành những con người khác</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>chao chát chỏng lỏng như mấy lần Tràng gặp ở ngồi tỉnh. Khơng biết có phải vì mới làm dâu mà thị tu chí</i>
<i>làm ăn khơng?”.</i>


Sự xuất hiện của thị ở ngôi nhà đã dẫn đến những thay đổi khơng khí của cả xóm ngụ cư. Đầu tiên là
<i>“những khuôn mặt hốc hác u tối bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên”, họ túm tụm bàn tán nói chuyện rồi cười lên</i>
rung rúc, những đứa trẻ ủ rũ thấy sự lạ lùng, chúng vội chạy ra xem và đột nhiên có đứa cong cổ gào lên trêu
đùa. Đặc biệt sự xuất hiện của thị trong cuộc đời của Tràng đã khiến anh thay đổi, từ một anh cu Tràng hay
có tật “vừa đi vừa nói”, thường “tủm tỉm cười một mình”. Đặc điểm ấy làm cho Tràng “hấp dẫn” với đám trẻ
con vô tư, hồn nhiên xem anh như một đứa trẻ lớn hơn là chàng trai trong mắt các cô gái.


Thị mang đến cho người đọc hơi thở mới của anh cu Tràng sau cái đêm tân hơn. Tràng thức dậy, đầu
<i>tiên đó là một cảm giác dễ chịu “trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra”. Việc</i>
Tràng có vợ có lẽ là giấc mơ đẹp nhất đời anh. Đó cũng là cảm xúc rất tự nhiên và chân thật của một con
người đang sống trong choáng ngợp trước hạnh phúc lớn lao và bất ngờ đã đến. Tràng cảm động khi thấy vợ
và mẹ dọn dẹp lại nhà cửa nhất là khi nghe tiếng chổi tre quét từng nhát sàn sạt trên mặt đất. Mỗi nỗi lòng


<i>yêu thương, một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột ngập tràn trong lịng. “Bỗng nhiên hắn thấy hắn</i>
<i>thương u gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở</i>
<i>đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng”. Nếu như ở trên niềm vui, niềm hạnh phúc có vẻ mơ hồ thì</i>
đến đây hiện hữu thật cụ thể trở thành nguồn sống của tâm hồn Tràng.


Với bà cụ Tứ, thị đã thắp lên trong bà ngọn lửa của niềm tin và sự lạc quan. Chỉ có thể nói đó là một
niềm tin bé nhỏ mà bất diệt, âm ỉ và dai dẳng tiếp thêm sức mạnh cho con trên sinh lộ cuộc đời. Và niềm tin
đã chuyển hóa thành niềm vui. Bà vui trong cơng việc “sửa sang nhà cửa, vườn tược”. Nó khiến bà nhẹ
<i>nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, “cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên”. Bà đã chủ động tạo nên</i>
niềm vui đó trong ngày đầu tiên gia đình đón chào một nàng dâu mới. Bởi bà hiểu rằng, bắt đầu từ hôm nay
đã đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc đời các con mình, chúng nó đã nên vợ nên chồng và cảm thấy mình
phải vun vén cho hạnh phúc của các con. Trong bữa cơm, bà toàn nói chuyện vui, chuyện lạc quan, chuyện
tương lai sau này.


<i><b>e. Thị gieo vào lịng người khát vọng giải phóng số phận</b></i>


<i>Khi bà mẹ chồng đem ra một món ăn “hay lắm cơ” người con dâu “đưa mắt nhìn, hai con mắt thị tối</i>
<i>lại” nhưng vẫn “điềm nhiên và vào miệng” như thể đó là món ăn xa xỉ mà bà mẹ khoe là “chè khốn”. Cái</i>
nhìn “tối lại” cho biết người con dâu biết thực chất món chè này vốn không dành cho người, những cử chỉ
“điềm nhiên và vào miệng” đã cho thấy khả năng chịu đựng và chấp nhận hồn cảnh của người phụ nữ này.
Thị có thể khơng ăn, thậm chí có thể bỏ đi từ tối hơm trước khi nhìn thấy căn nhà rách nát mà thị không hề
mong đợi, nếu như người đàn bà nầy chỉ nghĩ đến miếng ăn. Nhưng cũng như Tràng, người phụ nữ này ngồi
khát vọng được tồn tại, cịn có một ao ước mái ấm gia đình, có mẹ con, có vợ chồng dù có phải ăn cháo cám.
Bữa cơm nghèo buổi sáng hôm ấy, thị cũng như bà cụ Tứ và anh cu Tràng đều thấy một nỗi tủi hờn len vào
tâm trí mình khi phải cố nuốt những miếng cám đắng chát và nghẹn bứ trong cổ. Song, thị cũng như hai mẹ
con Tràng, đều cố tránh nhìn mặt nhau, đều không muốn làm người khác phải buồn đau hơn. Phải ý nhị lắm,
phải tinh tế đến nhường nào thì mới có thái độ ứng xử đầy chất nhân bản như thế!


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>cho người đói”. Câu chuyện ấy khiến Tràng thần ặt ra và nghĩ ngợi, khi nhớ lại mình đã từng có dịp làm như</i>
thế mà chẳng làm. Tương lai của Tràng chỉ báo hiệu sự thay đổi thực sự khi Tràng khơng cịn sống vơ tư,


khơng chỉ biết việc trước mắt mà cịn biết quan tâm đến những chuyện ngoài xã hội và khao khát sự đổi đời.
Khi tiếng trống thúc thuế ngồi đình vang lên vội vã, dồn dập, Tràng thấy ân hạn, tiếc rẻ vẩn vơ, khó hiểu.
Trong ý nghĩ của hắn vụt hiện ra cảnh những người nghèo đói ầm ầm kéo nhau đi trên đê Sộp. Đằng trước có
lá cờ đỏ to lắm... Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ bay phấp phới.... Những người nơng dân
nghèo khổ như Tràng vẫn còn mơ hồ và xa lạ với cách mạng nhưng nếu hiểu ra vai trò của lực lượng chính
trị ấy, họ sẽ sẵn sàng đi theo. Chính thị là người đã gieo vào lịng người khát vọng lớn lao giải phóng số
phận. Ai biết rồi đây, để chăm lo cho cuộc sống gia đình của mình, người phụ nữ này có khi cả gan hơn anh
cu Tràng! Hóa ra cái đanh đá, trơ trẽn trước kia của người đàn bà mà Tràng lấy làm vợ chẳng qua là do đói
khát mà ra. Khi được sống trong tình thương, trong một mái ấm gia đình, người đàn bà ấy đã sống đúng với
phẩm chất tốt đẹp của mình, của người phụ nữ Việt Nam truyền thống. Chúng ta thực sự qn đi cái ngoại
hình xấu xí, thảm hại của thị để yêu quý, tin tưởng vào khả năng cải tạo hoàn cảnh bản thân, khả năng cải tạo
hồn cảnh gia đình chồng và đặc biệt khả năng cải tạo chính anh chồng. Sự chăm nom, thu vén gia đình và
những tình cảm vợ chồng mà thị tạo nên đã khiến cho Tràng – một người đàn ông vốn vô tư, vô nghĩ thức
tỉnh ý thức trách nhiệm thấy yêu thương gia đình hơn. Thị đem đến niềm vui (cho dù niềm vui xen lẫn nỗi lo
âu) cho người mẹ già gần đất xa trời đang mòn mỏi chờ con trai mình có vợ. Thị như sợi dây nối kết các
thành viên trong gia đình để mọi người yêu thương và có trách nhiệm với nhau hơn. Sự xuất hiện của thị đã
thổi một luồng sinh khí mới mẻ, tươi mát vào căn nhà tăm tối của mẹ con Tràng, xua bớt đi cái khơng khí u
ám vẩn lên mùi tử khí của xã hội.


Kim Lân đã khắc họa nhân vật người phụ nữ rất điêu luyện. Nhà văn khơng tập trung miêu tả tâm lí
nhân vật để giữ vẻ xa lạ, phù hợp với hoàn cảnh của thị, một người vợ nhặt (khác với nhân vật Tràng được
miêu tả tâm lí hết sức tỉ mỉ). Tác giả lại chú trọng khắc họa hành động, cử chỉ nét mặt của nhân vật để người
<i>đọc tự hiểu tâm trạng người phụ nữ. Chẳng hạn, chi tiết (thị lấy nón che mặt) diễn tả tâm trạng xấu hổ vì biết</i>
<i>mình là người phụ nữ theo khơng về nhà chồng, hoặc (thị nén một tiếng thở dài) khi đảo mắt nhìn xung</i>
<i>quanh căn nhà của Tràng, hay chi tiết (thị đón lấy bát cháo cám, đưa mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại rồi</i>
<i>điềm nhiên và vào miệng) là thái độ chấp nhận số phận khi đến bước đường cùng... Nhiều chi tiết nhỏ, vụn</i>
vặt như thế nhưng đã nói được khá rõ về tâm tư, tình cảm của một con người. Kim Lân đã rất vững vàng khi
đưa thị xuống địa phận cuối cùng của đường cùng để rồi từ từ nâng thị lên giản dị mà đẹp lạ thường.


<i><b>2.3 Liên hệ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mà...”. Không những thế, khi thị tự tay nấu cháo rồi đem đến cho Chí Phèo, thị đã coi đó là người đàn ơng
của đời mình cho nên hết sức lo lắng và thương yêu. Ánh mắt và nụ cười toe toét của thị Nợ tưởng chừng
như rất vơ dun nhưng kì thực nó lại khiến cho Chí cảm thấy thị thật có dun.


Bát cháo hành mà thị Nở mang sang cùng những quan tâm mà thị dành cho Chí đã khiến cho hắn thực
sự xúc động. Hắn nghĩ đến những mơ ước thời trai trẻ, hắn ăn năn và hối hận về những việc mình đã làm.
Chính vì thế hắn muốn được trở lại làm người lương thiện, muốn sống một cuộc đời bình dị mà hạnh phúc
với thị Nở. Có thể nói tình u của người đàn bà dù xấu xí nhưng vẫn có thể khiến cho con người ta rung
động. Khơng những thế, có lẽ, cả làng Vũ Đại khơng ai có thể cảm hóa được con quỷ dữ Chí Phèo, vậy mà
chỉ một người phụ nữ xấu xí, dở hơi bằng tình u chân thành của mình lại có thể làm được.


Quả thật Nam Cao đã rất thành công khi xây dựng hình ảnh con quỷ dữ làng Vũ Đại và cịn thành cơng
hơn nữa khi xây dựng nhân thị Nở - người phụ nữ đầy tình thương yêu và bao dung đã đánh thức phần con
người lương thiện trong Chí Phèo. Tình u của người đàn bà xấu xí là tình yêu chân thành, xuất phát từ trái
tim, từ lịng cảm thơng sâu sắc, khơng vụ lợi cho nên nó là một tình u đẹp và rất đáng trân trọng. Thị chính
là tia sáng, là niềm hi vọng, là cầu nối để Chí Phèo trở về làm người, sống với cộng đồng. Mặc dù sau này
Chí Phèo có tự kết liễu đời mình thì nhân vật thị Nở và chi tiết bát cháo hành vẫn có ý nghĩa to lớn đối với
một cuộc đời, một số phận. Để cho ngay cả những kẻ cùng đường, lạc lối vẫn biết hi vọng về tương lai tốt
đẹp, vẫn khao khát được sống và được yêu.


<b>3. Kết bài</b>


</div>

<!--links-->

×