Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.67 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Hòa nhập cùng với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế của các nước trong
khu vực đất nước Lào đang từng bước đổi mới nền kinh tế của mình để đời sống
của đại bộ phận dân cư được cải thiện tốt hơn. Tuy nhiên cũng giống như các nước
đang phát triển khác, trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ảnh
hưởng của quá trình phát triển kinh tế xã hội không đồng đều đến tất cả các vùng,
<i>các nhóm dân cư. . . Vì vậy, một bộ phận dân cư của Lào do nhiều nguyên nhân </i>
khác nhau chưa bắt kịp với sự thay đổi, gặp khó khăn trong đời sống, sản xuất và
trở thành người nghèo. Xác định rõ tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ xã
hội và khẳng định nghèo đói ảnh hưởng tiêu cực tới ổn định chính trị, kinh tế và
môi trường, Đảng và Nhà nước Lào coi xố đói giảm nghèo là một chủ trương lớn,
là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
Xố đói giảm nghèo là một nội dung trọng tâm và xuyên suốt trong chiến
lược phát triển của mình. Lào đã xây dựng chiến lược quốc gia cho tăng trưởng
và xố đói giảm nghèo. Cho đến nay nhìn chung đã đạt được nhiều thành tựu
trong phát triển kinh tế, tạo được sự đồng thuận trong xã hội, góp phần ổn định
chính trị, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng trưởng kinh tế của đất nước. Rất
nhiều nỗ lực của Chính Phủ, các địa phương, các tổ chức quốc tế đang được tập
trung cho xố đói giảm nghèo. Trong đó tín dụng được coi là một trong những
giải pháp cơ bản không những ở Lào và nhiều quốc gia đang phát triển khác
thực hiện. Trong những năm vừa qua, chính sách tín dụng đã có tác dụng to lớn
trong việc xố đói giảm nghèo, đại đa số hộ được vay vốn cho rằng vốn vay có
tác dụng tích cực tới giảm nghèo. Nhiều hộ nông dân đã thốt khỏi nghèo, có
điều kiện mua sắm thêm các phương tiện sản xuất và tiêu dùng.
một tổ chức tín dụng chính thống có vai trị quan trọng đặc biệt trong tồn bộ hệ
thống tín dụng vi mơ cho xố đói giảm nghèo. Mặc dù đã và đang nỗ lực rất lớn cơ
chế ngày càng hoàn thiện hơn, thủ tục vay vốn ngày càng thơng thống, đơn giản
để người nghèo tiếp cận với đồng vốn dễ dàng hơn. Tuy nhiên, cịn có nhất nhiều
Trong chương này, Luận văn trình bày một số cơng trình khoa học, đề tài
nghiên cứu có liên quan tới đề tài nghiên cứu của Luận văn. Qua đó, Luận văn
cũng trình vày được những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu và dự định nghiên cứu
đề tài.
Chương 2 của Luận văn, trình bày những lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng
của ngân hàng; hộ nghèo và tín dụng đối với hộ nghèo; Ngân hàng chính sách xã
hội và đẩy mạnh tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội; các
nhân tố ảnh hưởng tới đẩy mạnh tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính
sách xã hội. Trong đó:
<i>nợ tín dụng của khách hàng vay vốn so với cùng kì so sánh của thời gian, đó có thể </i>
<i><b>Các chỉ tiêu đánh giá sự đẩy mạnh tín dụng của ngân hàng: Chỉ tiêu dư nợ </b></i>
tín dụng; Doanh số cho vay; Doanh số thu nợ; Số lượt hộ nghèo được vay vơn
ngân hàng; Dư nợ bình qn 1 hộ được vay; Chỉ tiêu tỷ lệ hộ nghèo thoát nghèo;
Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay hộ nghèo.
<b>3.3. Đánh giá hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH tỉnh </b>
<b>Sayabouli </b>
<i><b>3.1.1. Ưu điểm </b></i>
Hoạt động của chi nhánh NHCSXH khẳng định nguồn vốn tín dụng chính
sách là giải pháp không thể thiếu trong quá trình thực hiện chương trình mục
tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội của Đảng và Nhà
nước.
Về chính sách: Ngay từ khi mới thành lập NHCSXH, các văn bản pháp quy
tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đã được ban hành kịp thời, và có tính thực
tiễn phù hợp với nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Mơ hình hoạt động của NHCSXH, đã huy động tiềm năng to lớn về trí tuệ,
sức người, sức của tồn xã hội vì sự nghiệp xố đói giảm nghèo xây dựng một xã
thức khó khăn để hoàn thành chương trình mục tiêu quốc gia “Xố đói giảm
nghèo”.
Về cơ chế quản lý phù hợp
Hợp đồng uỷ thác, uỷ nhiệm thông qua các tổ chức chính trị xã hội, tổ
TK&VV thực sự đã phát huy được sức mạnh của cộng đồng
Việc xác định các đối tượng và các nhóm đối tượng phục vụ của NHCSXH
hiện nay là phù hợp, thủ tục giấy tờ cho vay đơn giản
<i><b>3.1.2. Hạn chế </b></i>
Việc phân loại, điều tra và công nhận hộ nghèo theo đúng tiêu chí tại cấp xã
(phường, thị trấn) cịn nhiều tồn tại.
Với mức lãi suất thấp, bình quân bằng khoảng 50% lãi suất cho vay của các
NHTM là một khoảng cách ưu đãi quá cao, đã tạo ra yếu tố ỷ lại của hộ vay, hộ
vay đã thoát nghèo nhưng chưa đến hạn trả nợ vẫn muốn duy trì khoản vay, chây ỳ
khơng trả nợ.
Mức cho vay còn thấp (hiện nay tối đa là 5 triệu kíp). Do đó, hộ nghèo được
vay vốn ở mức hạn chế dẫn đến nhiều trường hợp hộ nghèo vay vốn không đủ để thực
hiện đúng phương án vay vốn đã ghi trong hợp đồng tín dụng.
Phương thức cho vay trong chương trình cho vay hộ nghèo chỉ thực hiện
phương thức cho vay ủy thác từng phần qua các tổ chức chính trị - xã hội đã bộc lộ
một số vấn đề bất cập:
Qua phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của
Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Sayabouli, luận văn đề xuất một số giải pháp
nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã
hội tỉnh Sayabouli như: Giải pháp về hoàn thiện và đơn giản thủ tục trong hoạt
động cho vay đối với hộ gia đình nghèo; Đẩy mạnh tín dụng ủy thác thơng qua các
tổ tiết kiệm và vay vốn; Gắn công tác cho vay vốn và dịch vụ sau đầu tư để nâng
cao hiệu quả hoạt động tín dụng.
<b>KẾT LUẬN </b>
1. Hoạt động cho vay ưu đãi được kế thừa và tiếp thu những kinh nghiệm có
hiệu quả trong 7 năm hoạt động của Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Đội ngũ cán
bộ tín dụng tâm huyết yêu ngành, yêu nghề, luôn vượt qua mọi thách thức khó
khăn để hồn thành chương trình mục tiêu quốc gia “Xố đói giảm nghèo”.
2. Hợp đồng uỷ thác, uỷ nhiệm thông qua 3 tổ chức chính trị xã hội, tổ
TK&VV thực sự đã phát huy được sức mạnh của cộng đồng đã phát huy hiệu quả
về mặt kinh tế và xã hội cụ thể bộ mặt nông thôn được khởi sắc, tỷ lệ hộ nghèo và
các tệ nạn xã hội giảm dần.
3. Việc xác định các đối tượng và các nhóm đối tượng phục vụ của