Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi học kì 2 có đáp án chi tiết môn hóa học lớp 10 năm 2018 trường thpt ngô quyền mã 132 | Hóa học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT HẢI PHỊNG
TRƯỜNG THPT NGƠ QUYỀN


ĐỀ THI HỌC KỲ 2 MƠN HĨA HỌC 10


Năm học 2018-2019



<i>Thời gian làm bài:45 phút</i>


Mã đề thi

132


Họ, tên thí sinh:...Lớp: ...


<b>I. Trắc nghiệm khách quan (21 câu; 7 điểm)</b>


Câu 1: Công thức của oleum là:


A.<i>SO</i>3 B.<i>H SO</i>2 4 C.<i>H SO nSO</i>2 4. 3 D. <i>H SO nSO</i>2 4. 2


<b>Đáp án: C</b>
<b>Lời giải:</b>


Công thức của oleum là: <i>H SO nSO</i>2 4. 3
Câu 2: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là


A. CO và<i>CO</i>2. B. <i>CH</i>4 và<i>NH</i>3. C. CO và <i>CH</i>4. D. <i>SO</i>2 và <i>NO</i>2.
<b>Đáp án: D</b>


<b>Lời giải:</b>


Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là <i>SO</i>2 và <i>NO</i>2.



Câu 3: Hòa tan kim loại R trong m gam dung dịch <i>H SO</i>2 4 đặc, nóng. Sau khi <i>SO</i>2 (sản phẩm khí duy
nhất) bay ra hết thì dung dịch cịn lại có khối lượng m gam. Kim loại R là


A. Cu B. Mg C. Fe D. Ag


<b>Đáp án: A</b>
<b>Lời giải:</b>


Gọi kim loại R có hóa trị n
Giả sử lấy 1 mol kim loại R
Xét quá trình cho – nhận e:


6 4


2e
1


2


<i>n</i>


<i>R</i> <i>R ne</i> <i>S</i> <i>S</i>


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


  



   


 


Theo đầu bài: <i>mdd sau phanung</i> <i>mR</i> <i>mdd H SO</i>2 4  <i>mSO</i>2 <i>m</i>


2 2


.64 32


2


<i>R</i> <i>SO</i> <i>SO</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>R m</i>


<i>n</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>n</i>


   


   


Với n = 2 => R = 64 => kim loại R là Cu


Câu 4: Khi cho <i>O</i>3 tác dụng lên giấy tẩm dung dịch hồ tinh bột và KI, thấy xuất hiện màu xanh. Hiện
tượng này xảy ra là do


A. sự oxi hóa kali. B. sự oxi hóa iotua. C. sự oxi hóa tinh bột. D. sự oxi hóa ozon.



<b>Đáp án: B</b>
<b>Lời giải:</b>


3


<i>O</i> tác dụng với KI tạo <i>I</i>2 làm xanh hồ tinh bột
PTHH: <i>O</i>32<i>KI H O</i> 2  <i>I</i>22 O<i>K H O</i> 2
Đây là sự oxi hóa iotua.


Câu 5: Hồ tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm <i>Fe O MgO ZnO</i>2 3, , trong 500 ml dung dịch <i>H SO</i>2 4
0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, cơ cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là


A. 3,81 gam. B. 5,81 gam. C. 4,81 gam. D. 6,81 gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2 2 4 0,05


<i>H O</i> <i>H SO</i>


<i>n</i> <i>n</i>  <i>mol</i>


Bảo toàn khối lượng: <i>moxit</i> <i>mH SO</i>2 4 <i>mmuoi</i><i>mH O</i>2


2,81 0, 05.98 0,05.18 6,81( )


<i>muoi</i>


<i>m</i> <i>g</i>


    



Câu 6: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí có tỷ khối so với
hiđro là 9. Thành phần % theo khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là


A. 40%. B. 50%. C. 38,89%. D. 61,11%.


<b>Đáp án: C</b>
<b>Lời giải:</b>


Gọi số mol của Fe và FeS lần lượt là x và y mol


2 2


2 2


e 2 e


e 2 e


<i>F</i> <i>HCl</i> <i>F Cl</i> <i>H</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>F S</i> <i>HCl</i> <i>F Cl</i> <i>H S</i>


<i>y</i> <i>y</i>


  





  




e


2x 34


9.2 16x 16
56x


% .10% 38,89%


56x 88


<i>hhkhi</i>


<i>F</i>


<i>y</i>


<i>M</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x y</i>


<i>m</i>


<i>y</i>



     




  




Câu 7: Cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm <i>FeO Fe O Fe O</i>, 3 4, 2 3 (trong số đó số mol FeO bằng số mol <i>Fe O</i>2 3)
tác dụng vừa đủ với dung dịch <i>H SO</i>2 4 loãng được dung dịch X. Sục khí clo vào dung dịch X đến khi
phản ứng xong được dung dịch Y. Cô cạn dd Y được m gam muối khan. Giá trị của m là


A. 32,15 B. 33,33 C. 35,25 D. 38,66


<b>Đáp án: C</b>
<b>Lời giải:</b>


Vì trong X số mol FeO bằng số mol <i>Fe O</i>2 3 nên ta quy đổi X chứa <i>Fe O</i>3 4 0,06 mol


3 4


2<i>S</i> 4 4 <i>FeO</i> 0, 24


<i>H O</i>


<i>n</i>  <i>n</i>  <i>mol</i>


Dung dịch Y chứa 3 2



4


e (0,18 ), (0, 24 ),


<i>F</i>  <i>mol SO</i>  <i>mol Cl</i>


Bảo toàn điện tích: 3 2
4


e


3<i>n<sub>F</sub></i>  <i>n<sub>SO</sub></i> <i>n<sub>Cl</sub></i>  <i>n<sub>Cl</sub></i> 0,06<i>mol</i>


56.0,18 0, 24.96 0,06.35,5 35, 25( )


<i>muoi khan</i>


<i>m</i> <i>gam</i>


    


Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: 2 4( ) 2 .


<i>o</i>


<i>t</i>
<i>đ</i>


<i>S H SO</i>   <i>X H O</i> X là:



A.<i>H SO</i>2 3 B.<i>SO</i>3 C.<i>H S</i>2 D. <i>SO</i>2


<b>Đáp án: D</b>
<b>Lời giải:</b>


X là <i>SO</i>2


2 4( ) 2 2


2 <i><sub>đ</sub></i> <i>to</i> 3 2 .


<i>S</i> <i>H SO</i>   <i>SO</i>  <i>H O</i>


Câu 9: Axit sunfuric được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc. Phương pháp này gồm
bao nhiêu cơng đoạn chính?


A. 3 B. 2 C. 5 D. 4


<b>Đáp án: A</b>
<b>Lời giải:</b>


Phương pháp này có 3 cơng đoạn chính:
1) Sản xuất lưu huỳnh đioxit


2) Sản xuất lưu huỳnh trioxit
3) Hấp thụ <i>SO</i>3 bằng <i>H SO</i>2 4


Câu 10: Ngun tắc pha lỗng axit sunfuric đặc là:


A. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ B. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ


C. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ D. Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lời giải:</b>


Ngun tắc pha lỗng axit sunfuric đặc là: rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ.
Câu 11: Chất dùng để làm khơ khí <i>Cl</i>2 ẩm là


A. <i>Na SO</i>2 3 khan. B. dung dịch NaOH đặc.


C. CaO. D. dung dịch <i>H SO</i>2 4 đậm đặc.


<b>Đáp án: D</b>
<b>Lời giải:</b>


Chất dùng để làm khơ khí <i>Cl</i>2 ẩm là dung dịch <i>H SO</i>2 4 đậm đặc. Vì <i>Cl</i>2 khơng phản ứng với <i>H SO</i>2 4 đậm
đặc.


Câu 12: Hợp chất nào sau đây vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử?


A.<i>O</i>3 B.<i>SO</i>2 C.<i>SO</i>3 D. <i>H SO</i>2 4


<b>Đáp án: B</b>
<b>Lời giải:</b>


Hợp chất vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là <i>SO</i>2
Câu 13: Trong nhóm oxi, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:


A. Tính phi kim tăng, độ âm điện giảm, bán kính nguyên tử tăng.
B. Tính phi kim giảm, độ âm điện giảm, bán kính nguyên tử tăng.
C. Tính phi kim tăng, độ âm điện tăng, bán kính nguyên tử giảm.


D. Tính phi kim giảm, độ âm điện tăng, bán kính nguyên tử giảm.


<b>Đáp án: B</b>
<b>Lời giải:</b>


Trong nhóm oxi, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: Tính phi kim giảm, độ âm điện giảm, bán
kính ngun tử tăng.


Câu 14: Tầng ozon có khả năng ngăn tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất vì
A. tầng ozon có khả năng phản xạ ánh sáng tím.


B. tầng ozon rất dày, ngăn khơng cho tia cực tím đi qua.


C. tầng ozon đã hấp thụ tia cực tím cho cân bằng chuyển hóa ozon và oxi.
D. tầng ozon chứa khí CFC có tác dụng hấp thụ tia cực tím.


<b>Đáp án: C</b>
<b>Lời giải:</b>


Tầng ozon có khả năng ngăn tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất vì tầng ozon đã hấp thụ tia cực
tím cho cân bằng chuyển hóa ozon và oxi.


Câu 15: Cho hình vẽ sau:


Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu?


A.<i>SO</i>2<i>Br</i>22<i>H O</i>2  2<i>HBr H SO</i> 2 4 B. <i>Na SO</i>2 3<i>H SO</i>2 4  <i>Na SO</i>2 4<i>SO</i>2<i>H O</i>2


C.2<i>SO</i>2 <i>O</i>2 2<i>SO</i>3 D. <i>Na SO</i>2 3<i>Br</i>2<i>H O</i>2  <i>Na SO</i>2 42<i>HBr</i>



<b>Đáp án: B</b>
<b>Lời giải:</b>


Phản ứng trong bình cầu là: <i>Na SO</i>2 3<i>H SO</i>2 4  <i>Na SO</i>2 4 <i>SO</i>2<i>H O</i>2
Câu 16: Kim loại nào dưới đây có phản ứng với axit <i>H SO</i>2 4 đặc, nguội?


A. Fe B. Cr C. Al D. Zn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Lời giải:</b>


Kim loại có phản ứng với axit <i>H SO</i>2 4 đặc, nguội là Zn.


Câu 17: Hòa tan m gam Fe trong dung dịch <i>H SO</i>2 4 lỗng thì sinh ra 3,36 lít khí (đkc). Nếu cho m gam Fe
này vào dung dịch <i>H SO</i>2 4 đặc nóng thì lượng khí (đkc) sinh ra là


A. 10,08 lít B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 22,4 lít


<b>Đáp án: B</b>
<b>Lời giải:</b>


2 0,15 e 0,15


<i>H</i> <i>F</i>


<i>n</i>  <i>mol</i> <i>n</i>  <i>mol</i>


Xét phản ứng Fe với <i>H SO</i>2 4 đặc nóng


Bảo tồn e: e <sub>2</sub> <sub>2</sub>



3.0,15


3 2 0, 225


2


<i>F</i> <i>SO</i> <i>SO</i>


<i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i>   <i>mol</i>


=> V = 5,04(L)


Câu 18: Hiđro peoxit tham gia các phản ứng hóa học:


 



2 2 2 2 2 1


<i>H O</i>  <i>KI</i>  <i>I</i>  <i>KOH</i>


 



2 2 2 2 2 2 2


<i>H O</i> <i>Ag O</i> <i>Ag H O O</i> 


Nhận xét nào đúng ?


A. Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
B. Hiđro peoxit khơng có tính oxi hóa, khơng có tính khử.


C. Hiđro peoxit chỉ có tính khử.


D. Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hóa.


<b>Đáp án: A</b>
<b>Lời giải:</b>


Nhận xét đúng là: Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 19: Cấu hình lớp electron ngồi cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:


A.<i><sub>ns np</sub></i>2 6 <sub>B.</sub><i><sub>ns np</sub></i>2 5 <sub>C.</sub><i><sub>ns np</sub></i>2 4 <sub>D. </sub><i><sub>ns np</sub></i>2 3


<b>Đáp án: C</b>
<b>Lời giải:</b>


Cấu hình lớp electron ngồi cùng của các ngun tố nhóm oxi là: <i><sub>ns np</sub></i>2 4


Câu 20: Khi sục <i>SO</i>2 vào dung dịch <i>H S</i>2 thì


A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B. Tạo thành chất rắn màu đỏ.


C. Khơng có hiện tượng gì. D. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.


<b>Đáp án: A</b>
<b>Lời giải: </b>


Khi sục <i>SO</i>2 vào dung dịch <i>H S</i>2 thì dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
PTHH: <i>SO</i>22<i>H S</i>2  3<i>S</i>2<i>H</i>2<i>O</i>


Câu 21: Để phân biệt được 3 chất khí: <i>CO SO</i>2, 2 và <i>O</i>2 đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt, người ta


dùng thuốc thử lần lượt là:


A. Nước vôi trong (dd<i>Ca OH</i>

2) và dung dịch <i>KMnO</i>4.


B. Dung dịch nước <i>Br</i>2 và dung dịch nước vôi trong (<i>ddCa OH</i>

2).
C. Dung dịch <i>KMnO</i>4 và dung dịch nước <i>Br</i>2.


D. Nước vôi trong (<i>dd Ca OH</i>

2) và dung dịch.
<b>Đáp án: </b>


<b>Lời giải:</b>


Ban đầu ta dùng dung dịch nước <i>Br</i>2, chất khí làm mất màu <i>Br</i>2 là <i>SO</i>2, chất khí khơng có hiện tượng gì
là <i>CO</i>2 và <i>O</i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cho 2 khí cịn lại đi qua dung dịch nước vơi trong dư, chất khí làm dung dịch xuất hiện vẩn đục trắng là
2


<i>CO</i> , chất khí khơng hiện tượng là <i>O</i>2
PTHH: <i>CO </i>2 <i>Ca OH</i>( )2 <i>CaC</i>O3<i>H O</i>2
<b>II. Tự luận (3 câu; 3 diểm)</b>


<b>Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện)</b>


2 2 3 2 4 2


(1) (2) (3) (4)


<i>FeS</i>   <i>SO</i>   <i>SO</i>   <i>H SO</i>   <i>SO</i>



<b>Lời giải:</b>


2 5


2 2 3


)


2 2


2 2 3


3 2 2 4


2 4( 2 4 3 2 2


(1)4 e 11 2 e 8


(2)2 2


(3)


(4)6 e e ( ) 3 6


<i>o</i>


<i>o</i>


<i>o</i>



<i>t</i>


<i>t</i>
<i>V O</i>


<i>t</i>
<i>đ</i>


<i>F S</i> <i>O</i> <i>F O</i> <i>SO</i>


<i>SO</i> <i>O</i> <i>SO</i>


<i>SO</i> <i>H O</i> <i>H SO</i>


<i>H SO</i> <i>F</i> <i>F</i> <i>SO</i> <i>SO</i> <i>H O</i>


   


   


 


    


<b>Câu 2: Hấp thụ hồn tồn V lít </b><i>SO</i>2 (đktc) vào dung dịch NaOH, thu được 6,3 gam <i>Na SO</i>2 3 và 5,2 gam
3.


<i>NaHSO</i> Tính giá trị của V?


<b>Lời giải:</b>



Bảo toàn nguyên tố S:


2 2 3 S 3 0,05 0, 05 0,1


<i>SO</i> <i>Na SO</i> <i>NaH O</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>    <i>mol</i>


<b>Câu 3: Cho 11,3 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn tác dụng với dung dịch </b><i>H SO</i>2 4 2M dư thì thu được 6,72
lít khí <i>SO</i>2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?


<b>Lời giải:</b>


Gọi số mol Mg và Zn lần lượt là x và y
=> 24x + 65y = 11,3 (1)


Xét quá trình cho – nhận e:


2 6 4


2


2e S 2e S


2x 0,6 0,3


2e


y 2y



<i>Mg</i> <i>Mg</i>


<i>x</i>


<i>Zn</i> <i>Zn</i>


  




   


 


 




Bảo toàn e: 2x + 2y = 0,6 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,2; y = 0,1


0, 2.24


% .100% 42, 48%; % 57,52%


11,3


<i>Mg</i> <i>Zn</i>



<i>m</i>   <i>m</i> 




</div>

<!--links-->

×