Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn vật lí lớp 10 năm 2018 trường thpt đa phúc mã 136 | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.57 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC</b>
<b>NĂM HỌC 2018-2019</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II VẬT LÝ 10</b>
<b>BAN KHTN</b>


<i> Thời gian làm bài: 45 phút</i>
Họ và tên:... Số thứ tự: ...


<i><b>CHÚ Ý: Trước khi làm bài, học sinh ghi mã đề thi và số thứ tự vào phần trả lời trắc nghiệm trên giấy làm bài </b></i>
<i><b>thi tự luận.</b></i>


<i><b>I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)</b></i>


<b>Câu 1: Một lò xo có độ cứng 100 N/m nằm ngang, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Chọn mốc thế năng ở</b>
vị trí lị xo khơng biến dạng. Khi lị xo bị nén 4 cm thì thế năng đàn hồi của hệ là


<b>A. 0,08 J.</b> <b>B. 80 J.</b> <b>C. 0,8 J.</b> <b>D. 8 J.</b>


<b>Câu 2: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vơ định hình ?</b>


<b>A. Nhựa đường.</b> <b>B. Kim cương.</b> <b>C. Kim loại.</b> <b>D. Than chì.</b>


<b>Câu 3: Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí sẽ</b>


<b>A. giảm 2 lần.</b> <b>B. khơng đổi.</b> <b>C. tăng 2 lần.</b> <b>D. tăng 4 lần.</b>


<b>Câu 4: Một ơtơ có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động năng của ôtô là</b>


<b>A. 10.10</b>4<sub>J.</sub> <b><sub>B. 20.10</sub></b>4<sub>J.</sub> <b><sub>C. 2,6.10</sub></b>6<sub>J.</sub> <b><sub>D. 10</sub></b>3<sub>J.</sub>



<b>Câu 5: Câu nào sau đây nói về nội năng khơng đúng ?</b>
<b>A. Nội năng của một vật có thể tăng lên, hoặc giảm đi.</b>
<b>B. Nội năng là nhiệt lượng.</b>


<b>C. Nội năng là một dạng năng lượng.</b>


<b>D. Nội năng có thể chuyển hố thành các dạng năng lượng khác.</b>


<b>Câu 6: Thế năng của vật nặng 2 kg ở đáy một giếng sâu 10 m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g = 10 m/s</b>2 <sub>là bao</sub>


nhiêu khi chọn mốc thế năng ở mặt đất?


<b>A. 200 J.</b> <b>B. -200 J.</b> <b>C. -100 J.</b> <b>D. 100 J.</b>


<b>Câu 7: Tập hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?</b>
<b>A. Thể tích, khối lượng, áp suất.</b> <b>B. Áp suất, thể tích, khối lượng.</b>
<b>C. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.</b> <b>D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.</b>
<b>Câu 8: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ?</b>


<b>A. Nm/s.</b> <b>B. W.</b> <b>C. HP.</b> <b>D. J.s.</b>


<b>Câu 9: Tính chất nào sau đây khơng phải là chuyển động của phân tử vật chất ở thể khí?</b>
<b>A. Chuyển động hỗn loạn.</b>


<b>B. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.</b>
<b>C. Chuyển động không ngừng.</b>


<b>D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.</b>


<b>Câu 10: Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm, nhiệt độ 0</b>0<sub>C, làm nóng khí đến nhiệt độ 102</sub>0<sub>C đẳng tích thì áp suất</sub>



của khối khí đó sẽ là


<b>A. 3,75 atm.</b> <b>B. 2,13 atm.</b> <b>C. 2,75 atm.</b> <b>D. 3,2 atm.</b>


<b>Câu 11: Kéo một xe goòng chuyển động trên mặt đất phẳng nằm ngang bằng một sợi dây cáp với một lực bằng</b>
150 N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng 300<sub>. Công của lực kéo của dây cáp khi xe chạy được 200 m có</sub>


giá trị xấp xỉ bằng


<b>A. 51900 J.</b> <b>B. 25980 J.</b> <b>C. 30000 J.</b> <b>D. 15000 J.</b>


<b>Câu 12: Hệ số căng bề mặt chất lỏng có đơn vị là</b>


<b>A. N.</b> <b>B. kg/N.</b> <b>C. N/m.</b> <b>D. N/m</b>2<sub>.</sub>


<b>Câu 13: Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh dễ bị nứt vỡ, cịn cốc thạch anh thì khó bị</b>
nứt vỡ?


<b>A. vì cốc thạch anh có thành dày hơn.</b>
<b>B. vì cốc thạch anh có đáy dày hơn.</b>
<b>C. vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.</b>


<b>D. vì thủy tinh có hệ số nở khối lớn hơn thạch anh.</b>


<b>Câu 14: Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ</b>
qua sức cản khơng khí, chọn mốc thế năng ở mặt đất. Trong quá trình MN thì


<b>A. cơ năng cực đại tại N. B. động năng tăng.</b> <b>C. cơ năng không đổi.</b> <b>D. thế năng giảm.</b>



<b>Câu 15: Thả một quả cầu nhơm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới 100</b>0<sub>C vào một cốc nước ở 20</sub>0<b><sub>C. Sau một</sub></b>


thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 350<b><sub>C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước</sub></b>


trao đổi nhiệt cho nhau, CAl = 880 J/kg.K, CH2O = 4200J/kg.K.


<b>A. 4,54 kg.</b> <b>B. 5,63kg.</b> <b>C. 0,563kg.</b> <b>D. 0,454 kg.</b>


<b>Câu 16: Người ta truyền cho khí trong xi lanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pit-tông lên.</b>
Độ biến thiên nội năng của khí là


<b>A. 170 J.</b> <b>B. -170 J.</b> <b>C. -30 J.</b> <b>D. 30 J.</b>


<b>Câu 17: Chọn câu trả lời sai khi nói về động năng</b>


<b>A. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động rơi tự do.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều.</b>
<b>C. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động tròn đều.</b>


<b>D. Động năng của vật khơng đổi khi vật chuyển động thẳng đều có ma sát.</b>
<b>Câu 18: Biểu thức nào sau đây phù hợp với q trình nén khí đẳng nhiệt?</b>


<b>A. Q + A=0 với A > 0.</b> <b>B. Q + A = 0 với A < 0.</b>


<b>C. ΔU = A + Q với A > 0; Q > 0.</b> <b>D. ΔU = Q + A với ΔU > 0; Q < 0; A > 0.</b>
<b>Câu 19: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ơ tơ khơng thay đổi ?</b>


<b>A. Ơ tơ tăng tốc.</b>



<b>B. Ơ tơ chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.</b>
<b>C. Ơ tơ chuyển động trịn đều.</b>


<b>D. Ơ tô giảm tốc độ.</b>


<b>Câu 20: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác lơ</b>


<b>A. </b> 1 2


2 1


<i>p</i>

<i>T</i>



<i>p</i>

<i>T</i>

. <b>B. </b>


<i>p</i>



<i>t</i>

=hằng số. <b>C. </b>


3
1
1 3


<i>p</i>


<i>p</i>



<i>T</i>

<i>T</i>

. <b>D. </b>

<i>p t</i>

.


<b>Câu 21: Một vật có khối lượng 400 g gắn vào đầu lị xo nằm ngang có độ cứng 50 N/m, một đầu lị xo cố định, vật</b>
<i>có thể trượt khơng ma sát trên mặt phẳng ngang. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn l = 0,2 m rồi thả</i>


không vận tốc đầu. Vận tốc của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng là


<b>A. </b>

5

m/s. <b>B. 5 m/s.</b> <b>C. </b>

2 5

m/s . <b>D. </b>

<sub>5 2</sub>

m/s.


<b>Câu 22: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là p</b>0; V0; T0. Biến đổi đẳng áp đến 2V0

sau đó nén đẳng



nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên?



<b>A. Hình 2.</b> <b>B. Hình 3.</b> <b>C. Hình 4.</b> <b>D. Hình 1.</b>


<b>Câu 23: Một người có khối lượng 60 kg đứng ở phía đi trên một chiếc thuyền khối lượng 240 kg đang chuyển</b>
động về phía trước so với mặt nước với vận tốc 5 m/s. Người này chạy về phía đầu thuyền với vận tốc 1 m/s so với
thuyền thì vận tốc của thuyền so với mặt nước là


<b>A. 5,2 m/s.</b> <b>B. 6 m/s.</b> <b>C. 4,8 m/s.</b> <b>D. 4 m/s.</b>


<b>Câu 24: Một xi lanh có pit-tơng cách nhiệt đặt nằm ngang, có thể chuyển động khơng ma sát, pit-tơng nằm ở vị trí</b>
chính giữa, chiều dài của mỗi phần xi lanh là 27 cm, mỗi phần chứa lượng khí như nhau ở nhiệt độ 10 0<sub>C và áp suất</sub>


3 atm, muốn pit-tông dịch chuyển 3 cm thì phải đun nóng khí ở một phần. Áp suất khí sau khi pit- tơng dịch chuyển


<b>A. 5, 357 atm.</b> <b>B. 3,375 atm.</b> <b>C. 1,425 atm.</b> <b>D. 2,145 atm.</b>


<b>Câu 25: Một vật khối lượng 1500g thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng cao 2m. Do ma sát nên vận tốc của</b>
vật ở chân dốc chỉ bằng 2/3 vận tốc của vật đến chân dốc khi khơng có ma sát. Công của lực ma sát là


<b>A. </b>

50


3




<b> (J).</b> <b>B. </b>

25



3

(J). <b>C. </b>


50



3

(J). <b>D. </b>


25


3


(J).


<i><b>II. TỰ LUẬN (3 điểm) </b></i>



<b>Bài 1(2đ). </b>


Một vật khối lượng m = 0,5 kg được thả rơi tự do từ độ cao z = 20 m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


a. Tính cơ năng của vật m ngay lúc thả rơi.


b. Tính vận tốc của vật m ngay trước khi chạm đất.


c. Khi vật m rơi xuống đất, vật m va chạm mềm với một vật khác có khối lượng M =1,5 kg đang nằm yên trên mặt
đất. Sau va chạm hai vật tiếp tục chuyển động làm cho mặt đất bị lún 5 cm. Tính lực cản trung bình của đất.


<b>Bài 2(1đ). </b>


Một lượng khí lý tưởng đựng trong một xi lanh có pít-tơng chuyển động được. Các thơng số trạng thái của lượng
khí này là 2atm, 15 lít, 300K. Khi pít-tơng nén khí, nhiệt độ tăng tới 420K, thể tích giảm cịn 12 lít. Xác định áp


suất của khí nén.


- HẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Người ra đề: Đỗ Viết Sỹ; Người sốt đề: Ngơ Quang Vụ.</i>


</div>

<!--links-->

×