Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn vật lý lớp 10 năm 2018 trường thpt lê quý đôn mã 102 | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.8 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT THÁI BÌNHĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II LỚP 10</b>
<b>TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN</b>


<b>NĂM HỌC 2018-2019</b>
<b>MƠN: VẬT LÍ</b>


<i>Đề này gồm 3 trang (Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề )</i>
<b>MÃ ĐỀ 102</b>


<i><b>Họ và tên ………số báo danh.</b></i>


<b>Câu 1:</b> <b>Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng?</b>


<b>A. </b>Lực vng góc với vận tốc của vật.


<b>B. </b>Lực cùng hướng với vận tốc của vật.


<b>C. </b>Lực ngược hướng với vận tốc của vật.


<b>D. </b>Lực hợp với vận tốc 1 góc nào đó.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>


Lực vng góc với vận tốc của vật không làm vật thay đổi động năng.


<b>Câu 2:</b> Cơng thức tính nhiệt lượng là


<b>A. </b>Q mc.
<b>B. </b>Q m t. 
<b>C. </b>Q mc t. 


<b>D. </b>Q c t. 


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


<b>C</b>ơng thức tính nhiệt lượng làQ mc t.  .


<b>Câu 3:</b> Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng?


<b>A. </b>


<i>pV</i>


<i>T</i> = <sub> hằng số.</sub>


<b>B. </b>


1 2 2 1


1 2


.
<i>p V</i> <i>p V</i>


<i>T</i>  <i>T</i>


<b>C. </b>


<i>pT</i>



<i>V</i> = <sub> hằng số.</sub>


<b>D. </b>


<i>VT</i>



<i>p</i>

=

<sub> hằng số.</sub>
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>


Phương trình trạng thái của khí lí tưởng là
<i>pV</i>


<i>T</i> = <sub> hằng số.</sub>


<b>Câu 4:</b> Chọn phát biểu đúng. Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với


<b>A. </b>vận tốc.


<b>B. </b>thế năng.


<b>C. </b>công suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chọn A</b>


Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với vận tốc.


<b>Câu 5:</b> Ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của 1 lượng khí xác định?



<b>A. </b>Áp suất, thế tích, khối lượng.


<b>B. </b>Thể tích, khối lượng, nhiệt độ.


<b>C. </b>Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.


<b>D. </b>Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>


Ba thơng số xác định trạng thái của 1 lượng khí xác định là áp suất, nhiệt độ, thể tích.


<b>Câu 6:</b> Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế được 40 cm3<sub> khí hiđrơ ở áp suất 750 mmHg và nhiệt</sub>


độ 27 0<b><sub>C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt</sub></b>


độ 0 0<sub>C).</sub>
<b>A. </b>32,5 cm3<sub>.</sub>
<b>B. </b>35,9 cm3<sub>.</sub>
<b>C. </b>25,9 cm3<sub>.</sub>
<b>D. </b>23 cm3<sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>


Ta có :



3


1 1 2 2 1 1 2


2


1 2 1 2


. . . 750.40.273


. 35,9 .


(273 27).760


<i>p V</i> <i>p V</i> <i>p V T</i>


<i>V</i> <i>cm</i>


<i>T</i>  <i>T</i>   <i>T</i> <i>p</i>    <sub>.</sub>


<b>Câu 7:</b> Trong hệ tọa độ OpT đường nào sau đây là đường đẳng tích?


<b>A. </b>Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.


<b>B. </b>Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.


<b>C. </b>Đường thẳng cắt trục Op tại điểm p = p0.
<b>D. </b>Đường hypebol.


<b>Lời giải</b>



<b>Chọn A</b>


Trong hệ tọa độ OpT đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ là đường đẳng tích.


<b>Câu 8:</b> Một khối khí lý tưởng đang ở nhiệt độ 270<sub>C thì thực hiện quá trình biến đổi: nhiệt độ tăng thêm</sub>


200<sub>C, áp suất tăng 1,5 lần và thể tích bằng 16 lít. Thể tích ban đầu của khối khí bằng:</sub>
<b>A. </b>22,5 lít.


<b>B. </b>24,5 lít.


<b>C. </b>12,1 lít.


<b>D. </b>13,8 lít.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>


Ta có:


1 1 2 2 2 2 1 1


1


1 2 2 1 1


. . . 1,5 .16.(273 27)


. 22,5



(273 27 20).


<i>p V</i> <i>p V</i> <i>p V T</i> <i>p</i>


<i>V</i>


<i>T</i> <i>T</i> <i>T</i> <i>p</i> <i>p</i>




    


  <sub> lít.</sub>


<b>Câu 9:</b> Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là


<b>A. </b>công cơ học.


<b>B. </b>công suất.


<b>C. </b>công cản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chọn B</b>


Công suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời
gian.


<b>Câu 10:</b> <b>Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác−lơ?</b>



<b>A. </b>


V


const


T  <sub>.</sub>


<b>B. </b>V~T.


<b>C. </b>
3
1
1 3
p
p
.
T T


<b>D. </b>


1 2


2 1


p T


.
p T
<b>Lời giải</b>



<b>Chọn C</b>


<b>C</b>ông thức của định luật Sác-lơ:
<i>p</i>


<i>T</i> <sub>hằng số.</sub>


<b>Câu 11:</b> Cho một viên đạn có khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s thì nổ


thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận
tốc 500 m/s.Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương tạo với phương ngang góc bao nhiêu độ và
động lượng của mảnh hai là bao nhiêu? Bỏ qua mọi tác dụng của khơng khí đối với viên đạn.
Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


<b>A. </b>200 2 kg.m/s; 35 .0
<b>B. </b>300 2 kg.m/s; 25 .0
<b>C. </b>400 2 kg.m/s; 15 .0
<b>D. </b>500 2 kg.m/s; 45 .0


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>


Động lượng của hệ ngay trước khi đạn vỡ là:
. . 2.250 500 (kg.m/s)
<i>p m v</i>  <i>p m v</i>  


 
 


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


Động lượng của hệ ngay sau khi đạn vỡ là:


' '


1 2 .1 . 2


<i>p</i> <i>p</i> <i>m v</i> <i>m v</i>


   
   
   
   
   
   
   
   
   


   
   
   
   
   


Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:


1 2


<i>p</i><i>p</i> <i>p</i>
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


Động lượng của mảnh 1:


1 '. 1 1.500 500(kg.m/s)



<i>p</i> <i>m v</i>  


0


1 500


tan 1 45


500
<i>p</i>
<i>p</i>
      
1
2 0
500


500 2 (kg.m/s)
sin 45 2


2
<i>p</i>


<i>p </i>  


.


<b>Câu 12:</b> Một vật khối lượng 200g có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2<sub>.Độ cao của vật khi đó</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b>8m.



<b>B. </b>4m.


<b>C. </b>4cm.


<b>D. </b>8cm.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>


Ta có:


W 8


W 4


0, 2.10
<i>t</i>


<i>t</i> <i>mgh</i> <i>h</i> <i>m</i>


<i>mg</i>


    


.


<b>Câu 13:</b> Đơn vị của động lượng được tính bằng


<b>A. </b>N.m/s.



<b>B. </b>N.s.


<b>C. </b>N.m.


<b>D. </b>N/s.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>


Ta có: <i>p F t</i>. nên đơn vị của động lượng là N.s.


<b>Câu 14:</b> Một máy bay có khối lượng 5.103<sub>kg đang chuyển động thẳng đều lên cao. Sau thời gian 2 phút</sub>


máy bay lên được độ cao là 1440m.Lấy g = 10m/s2<sub>.Tính công của lực kéo động cơ.</sub>
<b>A. </b>6.105<sub> J.</sub>


<b>B. </b>72.106<sub> J.</sub>
<b>C. </b>36.106<sub> J.</sub>
<b>D. </b>72.105<sub> J.</sub>


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>


Khi máy bay chuyển động đều thì máy bay chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và
lực kéo động cơ nên 5.10 .10 5.10 ( ).3  4 <i>N</i>


Công của lực kéo động cơ là:<i>A F s</i> . 5.10 .1440 72.10 .4  6<i>J</i> <sub>.</sub>


<b>Câu 15:</b> Trong q trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì Q và A trong hệ thức U = A + Q phải có



giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>Q < 0 và A > 0.


<b>B. </b>Q < 0 và A < 0.


<b>C. </b>Q > 0 và A < 0.


<b>D. </b>Q > 0 và A > 0.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


Trong q trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì Q > 0 và A < 0.


<b>Câu 16:</b> Cơ năng là đại lượng


<b>A. </b>vơ hướng, có thể dương hoặc bằng khơng.


<b>B. </b>véctơ, độ lớn có thể âm, dương hoặc bằng khơng.


<b>C. </b>vơ hướng, có thể dương, âm hoặc bằng khơng.


<b>D. </b>véctơ, độ lớn có thể dương hoặc bằng không.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 17:</b> Viên đạn khối lượng m = 10 g đang bay đến với vận tốc v = 100 m/s cắm vào bao cát khối


lượng M = 490 g treo trên dây dài ℓ = 1 m và đứng yên. Bao cát lên đến vị trí dây treo hợp với
<b>phương thẳng đứng một góc có giá trị gần nhất là bao nhiêu?</b>


<b>A. </b>25°.


<b>B. </b>42°.


<b>C. </b>32°.


<b>D. </b>37°.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>


Động lượng của hệ ngay trước khi va chạm: <i>pt</i> <i>p</i>1<i>m v</i>.


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  



Động lượng của hệ ngay sau khi va chạm:<i>ps</i> <i>p</i>1'<i>p</i>2' <i>m v</i>. 1<i>M v</i>. 1


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  


Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:


3


1 1 3 3


. 10.10 .100


. ( ). 2( / )


10.10 490.10


<i>t</i> <i>s</i>


<i>m v</i>


<i>p</i> <i>p</i> <i>m v</i> <i>M m v</i> <i>v</i> <i>m s</i>


<i>m M</i>

 
       
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


Cơ năng của hệ khi ở vị trí A là:


2 2



1


1 1


W .( ). .(0, 01 0, 49).2 1( )


2 2


<i>d</i>


<i>W</i> <i>m M v</i> <i>J</i>


     


Cơ năng của hệ khi ở vị trị B là:


'


W W<i>t</i> (<i>m M gh</i> ) (<i>m M gl</i> ) (1 cos ) 


Theo định luật bảo toàn cơ băng:W W ' (<i>m M gl</i> ) (1 cos ) 1  


0


(0,01 0, 49).10.1(1 cos ) 1  37


      <sub>.</sub>


<b>Câu 18:</b> Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi
xuống. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Trong q trình vật chuyển động từ M tới N thì



<b>A. </b>cơ năng cực đại tại N.


<b>B. </b>động năng tăng.


<b>C. </b>cơ năng không đổi.


<b>D. </b>thế năng giảm.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


Trong q trình chuyển động cơ năng của vật khơng đổi.


<b>Câu 19:</b> <b>Một vật chuyến động khơng nhất thiết phải có</b>


<b>A. </b>cơ năng.


<b>B. </b>động năng.


<b>C. </b>động lượng.


<b>D. </b>thế năng.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>


Một vật chuyển động khơng nhất thiết phải có thế năng.


<b>Câu 20:</b> <b>Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. </b>


<i>V</i>


<i>T</i> <sub> = const.</sub>


<b>C. </b>


<i>p</i>


<i>T</i> <sub> = const.</sub>


<b>D. </b>


<i>p</i>


<i>V</i> <sub> = const.</sub>
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>


<b>Công thức không liên quan đến các đẳng quá trình là </b>
<i>p</i>


<i>V</i> <sub> = const.</sub>


<b>Câu 21:</b> Một ơ tơ khối lượng 1200 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ô tô là


<b>A. </b>2,4.105 <sub>J.</sub>


<b>B. </b>1,2.105 <sub>J.</sub>
<b>C. </b>3,1.106 <sub>J.</sub>
<b>D. </b>8,64.104 <sub>J.</sub>


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>


v = 72 km/h = 20 m/s


Động năng của ô tô là:


2 2 5


1 1


W .1200.20 2, 4.10


2 2


<i>d</i>  <i>mv</i>   <i>J</i>


.


<b>Câu 22:</b> Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 2 lít, áp suất khí tăng thêm 20 atm.Áp suất ban
đầu của khí là giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>10 atm.


<b>B. </b>5 atm.



<b>C. </b>4 atm.


<b>D. </b>20 atm.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>


Khí được nén đẳng nhiệt nên:<i>p V</i>1. 1<i>p V</i>2. 2  <i>p</i>1.10 ( <i>p</i>120).2 <i>p</i>1 5<i>atm</i> .


<b>Câu 23:</b> Trong điều kiện thế tích khơng đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi từ 27°C đến 127° C,áp suất


lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất


<b>A. </b>tăng 4,7 atm.


<b>B. </b>tăng 1 atm.


<b>C. </b>giảm 3 atm.


<b>D. </b>tăng 3,7 atm.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>


Khi thể tích khơng đổi:


1 2 1 2


2



1 2 1


. 3.(127 273)
4
27 273


<i>p</i> <i>p</i> <i>p T</i>


<i>p</i> <i>atm</i>


<i>T</i> <i>T</i> <i>T</i>




    




Độ tăng áp suất là: <i>p</i> <i>p</i>2 <i>p</i>1 4 3 1 <i>atm</i><sub>.</sub>


<b>Câu 24:</b> Trường THPT Lê Quý Đôn tổ chức một cuộc thi chạy cho các học sinh. Có một học sinh có


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. </b>5040 J.


<b>B. </b>8400 J.


<b>C. </b>10080 J.


<b>D. </b>50400 J.


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>


Khối lượng của vật là:


700


70 ( )
10


<i>P</i>


<i>m</i> <i>kg</i>


<i>g</i>


  


Vận tốc của học sinh là:


600


12(m/s)
50


<i>s</i>
<i>v</i>


<i>t</i>



  


Động năng của học sinh đó là:


2 2


d


1 1


W .70.12 5040


2<i>mv</i> 2 <i>J</i>


  


.


<b>Câu 25:</b> Biểu thức nào sau đây là của định luật Bôi− rơ− Mari ốt?


<b>A. </b>


1 2


1 2


V V


.


p p


<b>B. </b>p V1 1 p V .2 2


<b>C. </b>


1 2


1 2


p V


.
V p


<b>D. </b><i>PT</i>1 1 <i>P T</i>2 2.


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>


Định luật Bôi− rơ− Mari ốt là quá trình đẳng nhiệt nên biểu thức của định luật là p V1 1p V .2 2 <sub>.</sub>


<b>Câu 26:</b> Nội năng của một vật là


<b>A. </b>tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện
công.


<b>B. </b>tổng động năng và thế năng của vật.



<b>C. </b>tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


<b>D. </b>nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


<b>Câu 27:</b> Một học sinh ném thẳng đứng lên cao một vật có khối lượng 200 g với vận tốc ban đầu 8 m/s từ


độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Vận tốc của vật khi</sub>


Wd = 2Wt<b> gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>
<b>A. </b>6,11 m/s.


<b>B. </b>9,80 m/s.


<b>C. </b>8,64 m/s.


<b>D. </b>12,22 m/s.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>


<b>C</b>ơ năng của vật tại vị trí ném là:


2 2


0 0 0 0



1 1


W W W 0, 2.(10.8 .8 ) 22, 4( )


2 2


<i>t</i> <i>d</i> <i>mgh</i> <i>mv</i> <i>J</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C</b>ơ năng của vật tạ vị trí Wd = 2Wt là:


' W 3 1 2 3 2


W W W W .


2 2 2 4


<i>d</i>


<i>d</i> <i>t</i> <i>d</i> <i>mv</i> <i>mv</i>


     


'


4 4.22, 4


12, 22( / )


3 3.0, 2



<i>W</i>


<i>v</i> <i>m s</i>


<i>m</i>


   


.


<b>Câu 28:</b> Trên đồ thị (p, V), đường đẳng áp là


<b>A. </b>đường thẳng vng góc với trục p.


<b>B. </b>đường thẳng song song với trục p.


<b>C. </b>đường hyperbol.


<b>D. </b>đường thẳng có phương qua O.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>


Trên đồ thị (p, V), đường đẳng áp là đường thẳng vng góc với trục p.


<b>Câu 29:</b> Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lị xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố


định.Khi lò xo bị nén lại một đoạn l thì thế năng đàn hồi là



<b>A. </b>


1
. .
2
<i>t</i>


<i>W</i>  <i>k l</i>
.


<b>B. </b>


1
. .
2
<i>t</i>


<i>W</i>  <i>k l</i>
.


<b>C. </b>


2


1


.( ) .
2


<i>t</i>



<i>W</i>  <i>k</i> <i>l</i>
.


<b>D. </b>


2


1


.( ) .
2


<i>t</i>


<i>W</i>  <i>k</i> <i>l</i>


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


Khi lò xo bị nén lại một đoạn l thì thế năng đàn hồi là


2


1


.( ) .
2



<i>t</i>


<i>W</i>  <i>k</i> <i>l</i>
.


<b>Câu 30:</b> <b>Tính chất nào sau đây khơng phải của vật chất ở thể khí?</b>


<b>A. </b>Chuyển động hỗn loạn.


<b>B. </b>Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.


<b>C. </b>Chuyển động xung quanh các vị trí cân bằng cố định.


<b>D. </b>Chuyến động khơng ngừng.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


Tính chất của chất khí là chuyển động hỗn loạn và không ngừng.


<b>Câu 31:</b> Khi ấn pittông từ xuống để nén khí trong xilanh kín thì thơng số nào của khí trong xi lanh thay
đổi ?


<b>A. </b>Áp suất khí tăng.


<b>B. </b>Khối lượng khí tăng.


<b>C. </b>Áp suất khí giảm.


<b>D. </b>Nhiệt độ khí giảm.


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 32:</b> Khí trong q trình biến đổi đẳng nhiệt, thể tích ban đầu 2 dm3<sub> áp suất biến đổi từ l,5 atm đến</sub>


0,75 atm.Tính độ biến thiên thể tích của chất khí.


<b>A. </b>Tăng 4 dm3<sub>.</sub>
<b>B. </b>Giảm 2 dm3<sub>.</sub>
<b>C. </b>Giảm 4 dm3<sub>.</sub>
<b>D. </b>Tăng 2 dm3<sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>


Khí trong q trình biến đổi đẳng nhiệt nên:


3


1 1


1 1 2 2 2


2


. 1,5.2


. . 4



0,75
<i>p V</i>


<i>p V</i> <i>p V</i> <i>V</i> <i>dm</i>


<i>p</i>


    


Độ biến thiên thể tích của chất khí là:<i>V V</i> 2 <i>V</i>1 4 2 2 <i>dm</i>3<sub>.</sub>


<b>Câu 33:</b> Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 5 kg nước từ nhiệt độ 20 0<sub>C lên 100 </sub>0<b><sub>C. Biết nhiệt</sub></b>


dung riêng của nước là 4,18.103<sub> J/kg.K.</sub>
<b>A. </b>3344.103<sub> J.</sub>


<b>B. </b>2508.103<sub> J.</sub>
<b>C. </b>1672.103<sub> J.</sub>
<b>D. </b>1267.103<sub> J.</sub>


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng nước là :


3 3


5.4,18.10 .(100 20) 1672.10 ( )



<i>Q mc t</i>     <i>J</i> <sub>.</sub>


<b>Câu 34:</b> <i><b>Câu nào sau đây nói về nội năng là khơng đúng ?</b></i>


<b>A. </b>Nội năng là nhiệt lượng.


<b>B. </b>Nội năng là một dạng năng lượng.


<b>C. </b>Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.


<b>D. </b>Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>


Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt.


<b>Câu 35:</b> Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng xác định tăng 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của
khối khí


<b>A. </b>giảm 2 lần.


<b>B. </b>tăng 2 lần.


<b>C. </b>không đổi.


<b>D. </b>tăng 4 lần.
<b>Lời giải</b>



<b>Chọn D</b>


Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng xác định tăng 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của
khối khí tăng 4 lần.


<b>Câu 36:</b> Một hịn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là


<b>A. </b>p = 100 kg.km/h.


<b>B. </b>p = 100 kg.m/s.


<b>C. </b>p = 360 N/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>


72km/h 20m/s


<i>v </i> 


. 5.20 100 kg.m/s


<i>p m v</i>   <sub>.</sub>


<b>Câu 37:</b> <b>Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véctơ?</b>


<b>A. </b>Lực quán tính.


<b>B. </b>Xung của lực (xung lượng).



<b>C. </b>Động lượng.


<b>D. </b>Cơng cơ học.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>


<b>C</b>ông cơ học không phải là đại lượng vecto.


<b>Câu 38:</b> <b>Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?</b>


<b>A. </b>Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.


<b>B. </b>Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử rất gần nhau.


<b>C. </b>Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.


<b>D. </b>Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D</b>


Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút và ngược lại.


<b>Câu 39:</b> Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện cơng 140 J
đẩy pit-tơng lên.Tính độ biến thiên nội năng của khí.


<b>A. </b>340 J.



<b>B. </b>60 J.


<b>C. </b>- 60 J.


<b>D. </b>200 J.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>


200 140 60


<i>U</i> <i>Q A</i> <i>J</i>


      <sub>.</sub>


<b>Câu 40:</b> Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động.Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s.Vật 2


có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s.Tính tổng động lượng của hệ khi v2




hướng
chếch lên trên hợp với v1




góc 600<sub>?</sub>
<b>A. </b>7 37 kg.m/s..


<b>B. </b>14 kg.m/s..



<b>C. </b>2 37 kg.m/s..


<b>D. </b>2 kg.m/s.


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


Động lượng của vật 1, vật 2 lần lượt là:


1 1 1. 2.4 8(kg.m/s)


<i>p</i> <i>m v</i>  


2 2. 2 3.2 6 (kg.m/s)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>





2 2 2


1 2 1 2 1 2


2 2 2 0


2. . .cos ,
8 6 2.8.6.cos 60 148
2 37 (kg.m/s)



<i>p</i> <i>p</i> <i>p</i> <i>p p</i> <i>v v</i>


<i>p</i>


<i>p</i>


  


   




 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


</div>

<!--links-->

×