Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 THPT Phan Liêm | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.43 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẾN TRE


<b>TRƯỜNG THPT PHAN LIÊM</b>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I</b>

<b><sub>Năm học 2013 – 2014 </sub></b>


<b>Mơn: HĨA KHỐI 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN</b>


<i>Thời gian làm bài thi: 60 phút; </i>
<i>(đề trắc nghiệm – 40 câu)</i>


<b>A. LÝ THUYẾT:</b>



<b>Chương 1: SỰ ĐIỆN LY</b>



- Nắm các khái niệm: sự điện ly (quá trình điện ly), chất điện ly, chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu.
Cho VD. Phân biệt chất điện ly, chất dẫn điện và chất không dẫn điện. Cho VD.


- Khái niệm axit, bazơ, muối, muối axit, muối trung hòa theo thuyết điện ly. Cho VD.
- Các chất lưỡng tính. Cho VD.


- Viết phương trình điện của các chất điện ly mạnh, các chất điện ly yếu, các chất lưỡng tính. Cho VD.
- Tích số ion của nước (ở 25o<sub>C). Các cơng thức tính pH. Khoảng pH và mơi trường tương ứng.</sub>
Khoảng pH đổi màu của các chất chỉ thị axit – bazơ.


- Phản ứng trao đổi ion: Điều kiện, bản chất. Viết phương trình phản ứng trao đổi ion (dạng phân tử và
ion rút gọn). Lưu ý phản ứng của muối Al3+<sub>, muối Zn</sub>2+<sub> với dung dịch kiềm mạnh. Cho VD.</sub>


<b>Chương 2: NITƠ – PHOTPHO</b>



- So sánh các đơn chất nitơ và photpho về:
+ Vị trí, cấu hình e ngun tử.



+ Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, ứng dụng.
<i><b>+ Tính chất hóa học, điều chế.</b></i>


- Các hợp chất của nitơ (NH3, muối NH4+, HNO3…): tính chất vật lý, ứng dụng.
- Hợp chất của photpho (H3PO4): tính chất vật lý, ứng dụng.


- So sánh tính chất hóa học và cách điều chế HNO3 và H3PO4.
- Phản ứng nhiệt phân muối amoni, muối nitrat.


- Tính chất hóa học của NH3 và muối NH4+. Lưu ý phản ứng của dung dịch muối Zn2+, Cu2+, Ag+ với
dung dịch NH3.


- Nhận biết các ion dương và âm có liên quan: NH4+, NO3-, PO43-, …
- Phân bón hóa học:


+ Ba loại phân hóa học chính: nguyên tố dinh dưỡng, tác dụng đối với cây trồng, cách đánh
giá, thành phần hóa học chính, phân loại, cách điều chế.


+ Các hỗn hợp amophot, nitro photka.
- Thực hiện các chuỗi phản ứng.


<b>Chương 3: CACBON – SILIC</b>



- So sánh các đơn chất cacbon và silic về:
+ Vị trí, cấu hình e ngun tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các oxit của cacbon (CO, CO2): tính chất vật lý, ứng dụng.
- So sánh tính chất hóa học và cách điều chế CO, CO2.


- Phản ứng trao đổi ion và phản ứng nhiệt phân các muối cacbonat.


- Ứng dụng một số muối cacbonat.


- Phản ứng của Si và SiO2 với kiềm (lưu ý điều kiện).
- Phản ứng của SiO2 với dung dịch HF.


- H2SiO3 là axit không tan và rất yếu (< H2CO3).
- Thực hiện các chuỗi phản ứng.


<b>Chương 4: ĐẠI CƯƠNG HĨA HỌC HỮU CƠ</b>



- Phân biệt được chất vơ cơ, hữu cơ, hydrocacbon, dẫn xuất của H.C, …
- Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ.


- Phương pháp phân tích định tính, định lượng hợp chất hữu cơ.
- Phân biệt được công thức phân tử và công thức đơn giản.


<b>B. BÀI TỐN:</b>



<b>1. Bài tốn tính theo phương trình phản ứng (có hoặc khơng có so sánh số mol).</b>
<b>2. Tốn pH (có và khơng có pha trộn dung dịch).</b>


<b>3. Bài tốn muối nhơm tác dụng dung dịch kiềm (bài tốn thuận và nghịch).</b>
<b>4. Bài toán áp dụng định luật bảo tồn điện tích.</b>


<b>5. Bài tốn có hiệu suất phản ứng.</b>


<b>6. Bài toán H</b>3PO4 tác dụng dung dịch kiềm.


<b>7. Bài toán áp dụng định luật bảo tồn electron (có liên quan HNO</b>3).
<b>8. Toán hỗn hợp.</b>



<b>9. Toán xác định nguyên tố.</b>
<b>10. Toán nhiệt phân muối nitrat.</b>
<b>11. Bài tốn tính theo sơ đồ hợp thức.</b>


<b>12. Bài toán oxit axit tác dụng dung dịch kiềm (bài toán thuận và nghịch).</b>
<b>13. Bài toán nhiệt luyện.</b>


<b>14. Bài tốn xác định cơng thức của oxit sắt.</b>


<b>15. Bài toán định lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT</b>



<b>Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn điện được?</b>


A.KCl rắn, khan B. CaCl2 nóng chảy C.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước
<b>Câu 2: Dãy gồm các chất đều là chất điện ly mạnh là:</b>


A. HCl, NaOH, CaO, NH4NO3 B. Ba(OH)2, H2SO4, H2O, Al2(SO4)3
C. HNO3, KOH, NaNO3, (NH4)2SO4 D. KOH, HNO3, NH3, Cu(NO3)2.
<b>Câu 3: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do:</b>


A. sự chuyển dịch của các phân tử chất hòa tan B. sự chuyển dịch của các electron
C. sự chuyển dịch của các cation và anion D. sự chuyển dịch của các cation
<i><b>Câu 4: Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?</b></i>


A. MgCl2 B. HClO3 C . C6H12O6(glucozơ) D. Ba(OH)2
<b>Câu 5: Cho các chất: NaCl (1) , C</b>2H5OH (2) , Cu(OH)2 (3) , NaOH (4) , H2SiO3 (5) , HCl (6), . Các
chất điện ly mạnh là:



A. 1, 4, 6 B. 1, 3, 6 C. 3, 4, 5 D. 1, 4, 6


<b>Câu 6: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: NaCl, Na</b>2SO4, H2SO3, CH3COOH. Dung dịch có độ dẫn
<i>điện lớn nhất là:</i>


A. NaCl B. H2SO3 C. Na2SO4 D. CH3COOH
<b>Câu 7: Trong dung dịch H</b>3PO4 có chứa những ion nào (không kể OH- của nước) ?


A. H3PO4, H+, H2PO4-, HPO42-, PO43- B. H+, PO4
3-C. H+<sub>, H</sub>


2PO4-, HPO42-, PO43- D. H3PO4, H+, H2PO4-, HPO4
<b>2-Câu 8: Đối với dd axit CH</b>3COOH 0,10M, đánh giá nào về nồng độ mol ion là đúng?


A. [H+<sub>] = 0,10M B. [H</sub>+<sub>] > [CH</sub>


3COO-] C. [H+] < [CH3COO-] D. [H+] < 0,10M


<b>Câu 9: Cho dãy các chất sau: Ca(HCO</b>3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất
trong dãy có tính chất lưỡng tính là


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 10: Trong các dd: HNO</b>3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các dd đều tác
dụng được với dd Ba(HCO3)2 là


A. HNO3, NaCl, Na2SO4 B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2
<b>Câu 11: Các dd dưới đây có giá trị pH lớn hơn ,nhỏ hơn hay bằng 7:</b>



NH4NO3 (1); NaCl ( 2); Al ( NO3)3 ( 3); K2S ( 4); CH3COOK ( 5).


A.1,2,3 có pH >7 B. 1,3 có pH<7 C. 2,3,5 có pH <7 D. 4,5 có pH=7
<b>Câu 12: Hòa tan mol mỗi muối NaHCO</b>3 (1); NaOH (2); Ba(OH)2 (3) vào nước để thu được cùng một
thể tích mỗi dd. Thứ tự pH của các dd tăng dần theo dãy


A. 1,2,3. B. 2,3,1. C. 3,2,1. D. 1,3,2.


<b>Câu 13: Một dung dịch có [OH</b>-<sub>] = 0,1.10</sub>-6<sub> M Mơi trường của dung dịch là:</sub>


A. bazơ B. axit C. trung tính D. khơng xác định
<b>Câu 14: Cho các cặp chất sau đây :</b>


(I) Na2CO3+BaCl2 (II) (NH4)2CO3+Ba(NO3)2
(III) Ba(HCO3)2+K2CO3 (IV) BaCl2+MgCO3


Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là :


A.(I),(IV) B. (I),(II) C. (I),(II),(III) D. (I),(II),(III),(IV)
<b>Câu 15: Phương trình S</b>2–<sub>+2H</sub>+ <sub>→ H</sub>


2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng :
A.FeS+2HCl → FeCl2+H2S B.BaS +H2SO4 → BaSO4+H2S
C.2HCl+K2S → 2KCl+H2S D.2NaHSO4+Na2S → 2Na2SO4+H2S
<b>Câu 16: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?</b>


A. Zn+H2SO4→ ZnSO4+H2 B. Fe(NO3)3+3NaOH → Fe(OH)3+3NaNO3
C. 2Fe(NO3)3+2KI → 2Fe(NO3)2+I2+2KNO3 D. Zn+2Fe(NO3)3 →Zn(NO3)2+2Fe(NO3)2
<b>Câu 17: Cho các phản ứng hóa học sau:</b>



(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng 1 phương trình ion rút gọn là:


A. (1), (2), (3), (6) B. (1), (3), (5), (6) C. (1), (2), (3), (5), (6) D. (3), (4), (5),
(6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. K+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, OH</sub>-<sub>, Cl</sub>- <sub>B. Na</sub>+<sub>, K</sub>+<sub>, OH</sub>-<sub>, HCO</sub>


3- C. Ca2+, Cl-, Na+, CO32- D. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+
<b>Câu 19. Trong phản ứng nào sau đây NH</b>3 khơng thể hiện tính khử:


A. 4NH3 + 5O2 ® 4NO + 6H2O B. NH3 + HCl ® NH4Cl


C. 8NH3 + 3Cl2 ® 6NH4Cl + N2 D. 2NH3 + 3CuO ® 3Cu + 3H2O + N2
<b>Câu 20. Từ phản ứng: 2NH</b>3 + 3Cl2 ® 6 HCl + N2. Ta có kết luận:


A. NH3 là chất khử B. NH3 là chất oxi hoá C. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử D. Cl2 là chất khử
<i><b>Câu 21. Chỉ ra nội dung sai :</b></i>


A. Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5.
B. Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hố –3, +1, +2, +3, +4, +5.
C. Các nguyên tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hố và tính khử.


D. Trong nhóm nitơ, khả năng oxi hoá của các nguyên tố tăng dần từ nitơ đến photpho.
<b>Câu 22. Chọn công thức đúng của apatit:</b>


A. Ca3(PO4)2; B. Ca(PO3)2. C. 3Ca3(PO4)2.CaF2; D. CaP2O7.
<b>Câu 23. Các số oxi hố có thể có của photpho là</b>



A. –3; +3; +5. B. –3; +3; +5; 0. C. +3; +5; 0. D. –3; 0; +1; +3; +5.
<b>Câu 24. Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do</b>


A. độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0).


B. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí.
C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.


D. photpho có nhiều dạng thù hình, cịn nitơ chỉ có một dạng thù hình.
<b>Câu 25.Hai khống vật chính của photpho là :</b>


A. Apatit và photphorit B. Photphorit và cacnalit. C. Apatit và đolomit. `D.
Photphorit và đolomit.


<b>Câu 26. Trong các hợp chất, nitơ có cộng hoá trị tối đa là :</b>


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 27. Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với :</b>


A. Mg B. K C. Li D. F2


<b>Câu 28. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ?</b>


A. N2 + 3H2® 2NH3 B. N2 + 6Li ® 2Li3N C. N2 + O2 ® 2NO D. N2 + 3Mg ® Mg3N2
<b>Câu 29. Trong các oxit của nitơ: N</b>2O; NO; N2O3; N2O4; N2O5. Có bao nhiêu oxit của nitơ không điều
chế được từ phản ứng trực tiếp giữa nitơ và oxi ?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5



<b>Câu 30 . Nitơ có những đặc điểm về tính chất sau:</b>
1. Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường,


2. Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao,
3. Nitơ thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với kim loại và H2,


4. N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn như oxi, clo, flo
5. Trong hợp chất nitơ chỉ có số oxi hoá +5 và -3.


<b>Các câu đúng là</b> A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 4, 5 D. 2, 3, 4, 5
<b>Câu 31. Trong phịng thí nghiệm, N</b>2 được điều chế từ:


A. Khơng khí. B. Amoni nitrit..


C. Amoniac và ôxi. D. Kẽm tác dụng với dung dịch axit nitric loãng
<b>Câu 32. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH</b>3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại
gần nhau thì thấy xuất hiện


A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng.
<b>Câu 33. Trong phịng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH</b>3 bằng cách


A. cho N2 tác dụng với H2 (450OC, xúc tác bột sắt).
B. cho muối amoni tác dụng với dd axit và đun nóng.
C. cho muối amoni tác dụng với dd kiềm và đun nóng.
D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3.


<b>Câu 34. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch</b>
kiềm, vì:



A . Thốt ra một chất khí màu lục nhạt.


B. Thốt ra một chất khí khơng màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
C. Thốt ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 35. Bột nở để làm cho bánh trở nên xốp chứa muối</b>


A. NaHCO3 B. NH4HCO3 C. (NH4)2CO3 D. Na2CO3


<b>Câu 36. Phản ứng giữa HNO</b>3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản
ứng là:


A. 22 B. 20 C. 16 D. 12.


<b>Câu 37. Khi cho HNO</b>3 tác dụng với kim loại không tạo ra được:


A. NH4NO3 B. N2 C. NO2 D. N2O5.


<b>Câu 38. Chọn sơ đồ đúng dùng để điều chế HNO</b>3 trong cơng nghiệp:


A. N2 ® NO ® NO2 ® HNO3 B. N2 ® NH3 ® NO ® NO2 ® HNO3


C. N2 ® NO ® N2O5 ® HNO3 D. N2 ® NH3 ® NO ® N2O5 ® HNO3
<b>Câu 39. HNO</b>3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?


A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.
<b>Câu 40. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng</b>


A. phân đạm. B. phân kali. C. phân lân. D. phân vi lượng.


<b>Câu 41. Thành phần của supephotphat đơn gồm</b>


A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2, CaSO4. C. CaHPO4, CaSO4. D. CaHPO4.
<b>Câu 42. Thành phần của phân amophot gồm</b>


A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4. D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.


<b>Câu 43. Các loại phân bón: NH</b>4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm cao nhất


A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4.
<b>Câu 44. Urê được điều chế từ :</b>


A. khí amoniac và khí cacbonic. B. khí amoniac và axit cacbonic.
C. khí cacbonic và amoni hiđroxit. D. axit cacbonic và amoni hiđroxit.
<b>Câu 45. Chỉ ra nội dung đúng:</b>


A. Supephotphat đơn chứa Ca(H2PO4)2 và CaSO4; supephotphat kép chứa Ca(H2PO4)2.


B. Thành phần chính của supephotphat đơn và supephotphat kép là muối canxi hiđrophotphat.
C. Supephotphat đơn sản xuất qua hai giai đoạn.


D. Supephotphat đơn và supephotphat kép đều sản xuất qua hai giai đoạn.
<b>Câu 46. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của :</b>


A. K B. K+ <sub>C. K</sub>


2O D. KCl



<b>Câu 47. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của :</b>


A. P B. P2O5 C. PO43- D. H3PO4


<b>Câu 48: Số Oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây :</b>


<b>A. SiH</b>4 <b>B. SiO</b> <b>C. SiO</b>2 <b>D. Mg</b>2Si


<b>Câu 49: Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa dung dịch HCl và dung dịch Na</b>2CO3 là:


<b>A. H</b>+<sub> + OH</sub>-<sub> → HOH</sub> <b><sub>B. 2H</sub></b>+<sub>+ CO</sub>


32. → CO2 + H2O


<b>C. Na</b>+<sub> + Cl</sub>-<sub> → NaCl</sub> <b><sub>D. 2H</sub></b>+<sub> + Na</sub>


2CO3→ 2Na+ + CO2 + H2O
<b>Câu 50: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?</b>


<b>A. Na</b>2O, NaOH, HCl <b>B. Al, HNO</b>3 đặc, KClO3
<b>C. Ba(OH)</b>2, Na2CO3, CaCO3. <b>D. NH</b>4Cl, KOH, AgNO3
<b>Câu 51: Tính oxi hố của cac bon thể hiện ở phản ứng nào sau đây:</b>


<b>A. 2C + Ca</b> ®<i>t0</i> <sub>CaC</sub><sub>2</sub> <b><sub>B. C + 2CuO </sub></b> ®<i>t</i>0 <sub>2Cu + CO</sub><sub>2</sub>
<b>C. C + CO</b>2


0


<i>t</i>



 ® <sub>2CO</sub> <b><sub>D. C + H</sub></b><sub>2</sub><sub>O</sub> ®<i>t</i>0 <sub> CO + H</sub><sub>2</sub>
<b>Câu 52: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau :</b>


<b>A. 2C + Ca </b> ®<i>t</i>0 <sub>CaC</sub><sub>2</sub> <b><sub>B. C + 2H</sub></b><sub>2</sub>  <i>xt t</i>,0® <sub>CH</sub><sub>4</sub>
<b>C. C + CO</b>2


0


<i>t</i>


 ® <sub>2CO</sub> <b><sub>D. 3C + 4Al </sub></b> ®<i>t</i>0 <sub>Al</sub><sub>4</sub><sub>C</sub><sub>3</sub>
<b>Câu 53: Cacbon và silic đều có tính chất nào sau đây giống nhau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. Có tính khử mạnh</b> <b>D. Có tính oxi hóa mạnh</b>
<b>Câu 54: Trong các phản ứng hoá học sau đây,phản ứng nào sai</b>


<b>A. </b>SiO24HF® SiF42H O2 <b>B. </b>SiO24HCl® SiCl42H O2


<b>C. </b> <sub>t</sub>0


2


SiO 2C ® Si2CO <b>D. </b>SiO<sub>2</sub>2Mg ®t0 Si2MgO


<b>Câu 55: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau đây?</b>
<b>A. </b>CaCO3CO2 H O2 ® Ca(HCO )3 2 <b>B. </b>Ca(OH)2 Na CO2 3® CaCO3 2NaOH


<b>C. </b> <sub>t</sub>0


3 2



CaCO  ®CaO CO <b>D. </b>Ca(HCO )3 2 ® CaCO3CO2H O2
<b>Câu 56: Phản ứng nào sau đây khơng xảy ra</b>


<b>A. </b> <sub>t</sub>0


3 2


CaCO  ®CaO CO <b>B. </b>MgCO<sub>3</sub>  ®t0 MgO CO <sub>2</sub>


<b>C. </b> <sub>t</sub>0


3 2 3 2 2


2NaHCO  ® Na CO CO H O <b>D. </b>Na CO<sub>2</sub> <sub>3</sub> ®t0 Na O CO<sub>2</sub>  <sub>2</sub>


<b>Câu 57: Dẫn luồng khí CO qua hổn hợp </b>Al O , CuO, MgO, Fe O2 3 2 3(nóng) sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn là


<b>A. </b>Al O , Cu, MgO, Fe2 3 <b>B. Al,Fe,Cu,Mg</b>


<b>C. </b>Al O , Cu, Mg, Fe2 3 <b>D. </b>Al O , Fe O , Cu, MgO2 3 2 3
<b>Câu 58: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:</b>


<b>A. SiO</b>2 + Mg ® 2MgO + Si <b>B. SiO</b>2 + 2MaOH ®Na2SiO3 + CO2
<b>C. SiO</b>2 + HF ® SiF4 + 2H2O <b>D. SiO</b>2 + Na2CO3 ®Na2SiO3 + CO2
<b>Câu 59: Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong công nghiệp ?</b>


<b>A. SiO</b>2 + 2Mg ® Si + 2MgO <b>B. SiO</b>2 + 2C ®Si + 2CO
<b>C. SiCl</b>4 + 2Zn ® 2ZnCl2 + Si <b>D. SiH</b>4 ®Si + 2H2



<b>Câu 60: Nhiệt phân hỗn hợp rắn X gồm Ca(HCO</b>3)2 và NaHCO3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được chất rắn Y. Chất rắn Y gồm


A. CaCO3 & Na2CO3 B. CaO & Na2CO3
C. CaO & Na2O D. CaCO3 & NaHCO3
<b>Câu 61: Dẫn từ từ (cho đến dư) khí CO</b>2 vào dd Ca(OH)2. Hiện tượng xảy ra là


A. ban đầu khơng có hiện tượng, sau đó xuất hiện kết tủa.
B. ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần.
C. xuất hiện kết tủa trắng & kết tủa này khơng tan.
D. khơng có hiện tượng.


<b>Câu 62: Dẫn từ từ (cho đến dư) dd Ca(OH)</b>2 vào bình chứa khí CO2. Hiện tượng xảy ra là
A. ban đầu khơng có hiện tượng, sau đó xuất hiện kết tủa.


B. ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần.
C. xuất hiện kết tủa trắng & kết tủa này khơng tan.
D. khơng có hiện tượng.


<b>Câu 63: Để loại hơi H</b>2O & khí CO2 có lẫn trong khí CO, ta dùng một hóa chất duy nhất là


A. dd HCl. B. than nóng đỏ. C. dd Ca(OH)2. D. dd H2SO4 đặc.
<b>Câu 64: Thuốc thử để phân biệt ba khí riêng biệt CO, HCl, CO</b>2 là


A. dd Ca(OH)2, quỳ tím ẩm. B. dd NaOH, quỳ tím ẩm.


C. than nóng đỏ, dd AgCl. D. dd AgCl, dd NaOH.


<b>Câu 65: CO</b>2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy



A. dd HCl, H2O, CaO, dd NaOH. B. dd H2SO4, C, O2, dd Ca(OH)2.
C. CO, H2O, Mg, dd KOH. D. C, H2O, dd Ba(OH)2, MgO.
<b>Câu 66: Oxit không tác dụng với nước tạo thành axit tương ứng là</b>


A. CO2. B. SO2 C. SiO2 D. P2O5.


<b>Câu 67: Không dùng lọ thủy tinh để đựng dung dịch</b>


A. HCl. B. H2SO4. C. H3PO4. D. HF.


<b>Câu 68: Chất khơng phản ứng với dd NaOH lỗng là</b>


A. Si. B. SiO2. C. CO2. D. SO2.


<b>Câu 69: Dung dịch NaOH phản ứng được với tất cả các chất trong dãy (điều kiện phản ứng có đủ)</b>
A. CO2, SO2, NaHCO3, Na2CO3. B. Si, CO2, KHCO3, CO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 70: Cho các chất: CaC</b>2, CO2, HCHO, Al4C3, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, ,C2H2O4, CaCO3. Số
chất hữu cơ trong số các chất đã cho là:


<b>A. 9</b> <b>B. 6</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 71: Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là:</b>


<b>A. Liên kết ion</b> <b>B. Liên kết hiđrô</b>


<b>C. Liên kết cộng hoá trị </b> <b>D. Liên kết kim loại</b>
<b>Câu 72: Theo thành phần nguyên tố, hợp chất hữu cơ được chia thành </b>



<b>A. hiđrocacbon và các hợp chất chứa oxi. </b>


<b>B. hiđrocacbon và các chất không phải hiđrocacbon.</b>
<b>C. hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. </b>
<b>D. hiđrocacbon và các hợp chất có nhóm chức. </b>


<b>Câu 73: Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi khơng khí thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO</b>2, H2O,
N2. Điều đó chứng tỏ :


<b>A. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O, N. </b>


<b>B. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, N có thể có các nguyên tố O.</b>
<b>C. Phân tử chất X chỉ có các nguyên tố C, H. </b>


<b>D. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O. </b>


<b>Câu 74: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?</b>
A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH3CH2Br.


B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH3.
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.


D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
<b>Câu 75: Dãy gồm toàn những hợp chất hữu cơ là:</b>


A. CCl4; C6H5NH2; ClCH2COOH; KCN; CH3COONa
B. C6H6; CH3OCH3; CaC2; HCOOH; C6H5OH


C. C2H4; CCl4; C2H5Cl; CH3NH2; C2H5COOH



D. HCOOCH3; C2H5OH; Fe(CO)5; CH4; C5H11COOH
<b>Câu 76: Nhận xét nào sau đây là sai:</b>


A. Liên kết trong các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị
B. Các chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp


C. Các phản ứng hữu cơ xảy ra chậm, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định
D. Hợp chất hữu cơ có thành phân bắt buộc là cacbon và hidro, hóa học hữu cơ là ngành khoa
học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.


<b>CÂU HỎI BÀI TẬP</b>



<b>Câu 1: pH của dung dịch HCl 2.10</b>-4<sub>M và H</sub>


2SO4 4.10-4M:


A. 3 B. 4 C. 3,7 D. 3,1


<b>Câu 2: pH của dung dịch KOH 0,004M và Ba(OH)</b>2 0,003M:


A. 12 B. 2 C. 13 D. 11,6


<b>Câu 3: pH của 800 ml dung dịch chứa 0,548 g Ba(OH)</b>2 :


A. 2 B. 12 C. 0,4 D. 13,6


<b>Câu 4: Hòa tan 448 ml HCl(đktc) vào 2 lít nước thu 2 lít dung dịch có pH:</b>


A. 12 B. 2 C. 1 D. 0



<b>Câu 5: Một dung dịch chứa a mol K</b>+<sub>, b mol NH</sub>


4+, c mol CO32-, d mol Cl−, e mol SO42-. Biểu thức liên
hệ giữa a, b, c, d, e là:


A. a + b = c + d + e B. 39a + 18b = 60c + 35,5d + 96e


C. a + b = 2c + d + 2e D. a + 4b = 6c + d + 8e


<b>Câu 6: Dung dịch A chứa 0,2 mol SO</b>42- và 0,3 mol Cl- cùng với x mol K+. Cô cạn dung dịch thu được
khối lượng muối khan là:


A. 53,6 g B. 26,3 g C. 45,8 g D. 57,5 g
<b>Câu 7: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,15M với 300 ml dung dịch Ba(OH)</b>2 0,2M thu được 500 ml
dung dịch Z. pH của dd Z là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 8: Trộn 200 ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H</b>2SO4 0,025M với 300 ml dung dịch chứa NaOH
0,015M và Ba(OH)2 0,02M thu được 500 ml dd Y. pH của dd Y là bao nhiêu ?


A. 5,22 B. 12 C. 11,2 D. 13,2


<b>Câu 9: Trộn 200 ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H2SO4 0,025M với 300 ml dung dịch chứa NaOH</b>
0,015M và Ba(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


A. 0,932 g B. 1,398 g C. 1,165 g D. 1,7475 g
<b>Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch Ba(OH)</b>2 0,4M và NaOH 0,6M. Hãy
cho biết nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng có hiện tượng gì ?


A. quỳ tím sang màu xanh B. quỳ tím chuyển sang màu đỏ.



C. quỳ tím khơng đổi màu D. khơng xác định được màu của quỳ tím.


<b>Câu 11: Hòa tan 32,3 gam hỗn hợp muối vào nước được dung dịch có chứa 0,4 mol Cl</b>-<sub>, 0,1 mol NO</sub>
3-,
x mol K+<sub> , y mol Ca</sub>2+<sub>. Vậy x và y có giá trị lần lượt là :</sub>


A. 0,2 và 0,1 B. 0,1 và 0,2 C. 0,2 và 0,2 D. 0,3 và 0,1
<b>Câu 12: Dung dịch X có chứa 2 cation 0,02 mol Al</b>3+<sub>, 0,03 mol M</sub>2+<sub> và 2 anion 0,06 mol Cl</sub>-<sub>,y mol</sub>


SO42-.Khi cô cạn dung dịch thu được 7,23 gam chất rắn khan. M là :


A. Fe B. Zn C. Mg D. Ca


<b>Câu 14: Cho 4 lít N</b>2 và 14 lít H2 vào bình kín rồi nung nóng với xúc tác thích hợp để phản ứng xảy ra,
sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu
suất của phản ứng là


A. 10% B. 15% C. 20% D. 25%


<b>Câu 15: Để điều chế 4 lít NH</b>3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50% thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện
là bao nhiêu?


A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít


<b>Câu 16. Cho 30 lít khí nitơ tác dụng với 30 lít H</b>2 trong điều kiện thích hợp và tạo ra một thể tích NH3
là (các thể tích đo ở cùng điều kiện và hiệu suất phản ứng đạt 30%)


A. 6 lít B. 18 lít C. 20 lít D. 60 lít


<b>Bài 17: Cho V lít khí CO</b>2 (đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Gía trị


lớn nhất của V là


A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72


<b>Bài 18: Dẫn V lít CO</b>2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ca(OH)20,5 M. Sau phản ứng được 10g kết tủa. Giá
trị của V là A. 2,24 – 4,48 B. 3,36 – 4,48 C. 2,24 – 5,6 D. 3,36 – 5,6


<b>Bài 19: Hấp thụ hết 5,6 lít CO</b>2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch
thu được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là


A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5


<b>Bài 20: Sục 1,12 lít CO</b>2(đkc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M khối lượng kết tủa thu được là


A. 78,8g B. 98,5g C. 5,91g D. 19,7g


<b>Bài 21: Cho 268,8 ml CO</b>2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M.
Tổng khối lượng muối thu được là


A. 1,26 gam B. 2 gam C. 3,06 gam D. 4,96 gam


<b>Bài 22: Thổi V lit (đktc) CO</b>2 vào 100 ml dd Ca(OH)2 1M, thu được 6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dd
đun nóng lại có kết tủa nữa. Gía trị V là:


A. 3,136 B. 1,344 C. 1,344 hoặc 3,136 D. 3,36 hoặc 1,12


<b>Bài 23: Cho 0,448 lít khí CO</b>2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M
và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.



<b>Bài 24: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO</b>2(ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l,
thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là


A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.


<b>Câu 25 : Hòa tan 13,35 g AlCl</b>3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch A. Cho 100ml dung dịch
NaOH 3,5M vào dung dịch A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa keo trắng.
Tính giá trị của m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 26 : Hòa tan 0,675g Al vào dung dịch H</b>2SO4 (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch A và khí
B. Cho từ từ đến hết 100ml dung dịch NaOH 0,8M vào dung dịch A, sau phản ứng thu được m gam
kết tủa C. Tính giá trị của m.


A. 1,56 gam B. 1,95 gam C. 0,78 gam D. 0,39 gam


<b>Câu 27 : Cho 200ml dung dịch KOH vào 100ml dung dịch AlCl</b>3 1M, sau phản ứng thu được kết tủa
keo trắng. Lọc kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi, thu 1,02g chất rắn. Nồng độ mol/l
của dung dịch KOH đã dùng là:


A. 0,3M – 1,9M B. 0,3M – 1,6M C. 0,2M – 1,9M D. 0,2M – 1,6M
<b>Câu 28: Cho 200 ml dung dịch AlCl</b>3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa
thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là


A. 2. B. 1,8. C. 2,4. D. 1,2.


<b>Câu 29: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl</b>3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì
cần có tỉ lệ là:


A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4.


<b>Câu 30: Cho 3,42 gam Al</b>2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78
gam kết tủa. Nồng độ mol/l nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là:


A. 0,15M. B. 0,12M. C. 0,28M. D. 0,19M.


<b>Câu 31: Hịa tan hồn tồn 12g hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO</b>3, thu được V lit
(đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2), và dd Y( chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với
H2 bằng 19. Giá trị của V là


A. 2,24 B.5,6 C.3,36 D.4,48


<b>Câu 32: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dd HNO</b>3 lỗng dư, thì có 6,72lit (đktc) khí NO bay ra (sp khử
duy nhất). Khối lượng các kim loại Al và Fe trong hỗn hợp đầu lần lượt là:


A.2,7g, 11,2g B.5,4g, 5,6g C. 0,54g, 0,56g D. kết quả khác
<b>Câu 33: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO</b>3 thấy tạo ra 11,2 lit (đktc) hỗn hợp 3 khí NO,
N2O, N2 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:2. Giá trị của m là (biết phản ứng không tạo muối NH4NO3)


A. 16,47g B. 23g C. 35,1g D. 1,73g


<b>Câu 34: Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO</b>3 dư thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn
hợp khí gồm (NO, NO2) có khối lượng 7,6 gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại (biết spk khơng có
NH4NO3).


A. 30% và 70% B. 44% và 56% C. 20% và 80% D. 60% và 40%


<b>Câu 35: Hòa tan 16,2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dd HNO</b>3 lỗng, sau pư thu được 4,48 lit
(đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và N2. Biết tỉ khối của X đối với H2 bằng 18, dd sau pư khơng có muối
NH4NO3. Kim loại đó là:



A. Ca B. Mg C. Al D. Fe


<b>Câu 36: Hoà tan htoàn 62,1g kim loại M bằng dd HNO</b>3 lỗng sau pứ thu được 16,8 lit hh khí X gồm
2 khí khơng màu, khơng hố nâu trong kk (đktc).(dX/H2=17,2) Kim loại M là


A. Al B. Ca C. Mg D. Zn


<b>Câu 37: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO</b>3 dư đun nóng thu được
2,24 lit NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 21 (khơng cịn sản phẩm khử khác). Kim loại M là


A. Ca B. Mg C. Al D. Zn


<b>Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dd HNO</b>3 ta thu được 4,48 lít NO (sp khử duy
nhất, đktc). M là


A. Zn B. Fe C. Mg D. Cu


<b>Câu 39: Hòa tan kim loại M vào HNO</b>3 thu được dung dịch A (khơng có khí thốt ra). Cho NaOH dư
vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M.


A. Fe B. Mg C. Al D. Ca


<b>Câu 40: Nung hoàn toàn m gam Cu(NO</b>3)2 thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp thụ hồn tồn lượng
khí đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Tính m.


A. 9,4 gam B. 14,1 gam C. 15,04 gam D. 18,8 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a. Tính khối lượng của muối đã phân huỷ A. 121 gam B. 120,25gam C. 216 gam D. 160gam
b. Tính Tổng thể tích các khí thoát ra (đktc). A. 42 lit B. 41,74 lit C. 42,16 lit D. 40 lit
<b>Câu 42: Đem nung nóng m gam Cu(NO</b>3)2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối


lượng giảm 0,54 gam so với ban đầu. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:


A. 1,88 gam. B. 9,4 gam. C. 0,47 gam. D. 0,94 gam.


<b>Câu 43: Nhiệt phân AgNO</b>3 một thời gian thu được hỗn hợp khí có tổng hkối lượng 6,2gam. Khối
lượng Ag tạo ra trong phản ứng là A. 5,4g B. 10,8 gam C. 16,2 gam


D. Đáp án khác


<b>Câu 44: Nung nóng 27,3 gam hh X gồm NaNO</b>3 và Cu(NO3)2 được hh khí Y .Hấp thụ Y vào H2O dư
được dd Z và có 1,12 lít khí (đktc) khơng bị hấp thụ thốt ra .Tính phần tăm khối lượng của NaNO3
trong X(các pứ xảy ra hoàn toàn) ?


A. 31,13% B. 68,87% C. 68,78% D. đáp án khác
<b>Câu 45: Nung 67,2g hỗn hợp Fe(NO</b>3)3, Cu(NO3)2 sau pư thu được 4,48lit khí oxi (đktc). Chất rắn sau


khi nung có klg là: A. 64g B. 24g C. 34g D. 46g


<b>Câu 46: Phân huỷ hoàn toàn 18,8g muối nitrat của một kim loại hoá trị II, thu được 8g oxit của kim</b>
loại đó. Vậy kim loại chưa biết là:


A. Mg B. Zn C. Cu D. Sn


<b>Câu 47: Cho 100 ml dung dịch H</b>3PO4 3M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,5M. Khối lượng
muối tạo thành là:


A.12g; 28,4g B.12g; 28,4g;


C.21g; 24,8g; D.18g; 38,4g; .



<b>Câu 48: Cho 1,42g P</b>2O5 vào dd chứa 1,12g KOH .Khối lượng muối thu được là:
A.2,72g B.2,27g C.2,30g D.2,9g


<b>Câu 49: Cho dd chứa 19,6 g H</b>3PO4 vào tác dụng với dd chứa 22g NaOH. Muối gì được tạo thành và
khối lượng là ?


A.Na2HPO4 và Na3PO4; 7,1g và 24,6g. B.NaH2PO4 và Na3PO4; 7,5g và16,4g.


C.Na2HPO4 và Na3PO4; 1,7g và 14,6g. D.NaH2PO4 và Na3PO4; 5,7g và 15,8g.
<b>Câu 50: Số ml dd NaOH 1M trộn lẫn với 50ml dd H</b>3PO4 1M để thu được muối trung hoà là bao
nhiêu?


A.150ml B.100ml C.200ml D.112ml.


<b>Câu 51: Trộn lẫn 150 ml dd KOH 1M với 50ml dd H</b>3PO4 1M được dd X. Nồng độ mo/l của muối tan
trong dd X là bao nhiêu?


A.0,33M B.0,25M C.0,44M D.1,1M


<b>Câu 52. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al</b>2O3 nung nóng đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là


A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.


<b>Câu 53. Dẫn từ từ V lít khí CO ( ở đktc) đi qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe</b>2O3
( ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở trên
vào lượng dư dd Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là


A. 1,12 lít B. 0,896 lít C. 0,448 lít D. 0,224 lít
<b>Câu 54. Thổi CO dư qua ống đựng 217,4 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe</b>2O3, FeO, Al2O3 nung nóng được


<b>215 gam chất rắn. Dẫn tốn bộ khí thốt ra vào dung dịch nước vơi trong dư thấy có m gam kết tủa.</b>
<b>Tính m</b>


A. 15 gam B. 20 gam C. 25 gam D. 30 gam


<b>Câu 55. Khử a gam một sắt oxit bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và</b>
0,88 gam khí cacbonic.Cơng thức hố học của oxit sắt đã dùng phải là:


A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.


<b>Câu 56: Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối</b>
lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Công thức của oxit sắt là


<b>A. Fe</b>2O3 <b>B. Fe</b>3O4 <b>C. FeO</b> <b>D. FeO hoặc Fe</b>2O3


<b>Câu 57: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc) . Sau phản ứng</b>
thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Cơng thức của X và giá trị V lần lượt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 58: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở điều kiện nhiệt độ cao thành kim loại.</b>
Dẫn tồn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Công thức
oxit kim loại trên là:


A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Al2O3


<b>Câu 59: Khử 4,64g hh X gồm FeO và Fe</b>2O3;Fe3O4 bằng khí CO thì thu được chất rắn Y.Khí thốt ra
sau phản ứng dược dẫn vào dd Ba(OH)2dư thu được 1,97g kết tủa .Khối lượng chất rắn Y là:


A.4,48g B.4,84g C.4,40g D.4,68g


<b>Câu 60: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với </b>


72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là:


<b>A. C</b>6H14O2N. <b>B. C</b>6H6ON2. <b>C. C</b>6H12ON. <b>D. C</b>6H5O2N.


<b>Câu 61: Phân tích thành phần nguyên tố của một axít cacboxylic được %C=34,61, %H=3,84 và oxi.</b>
Xác định CTĐGN của A?


<b>A. C</b>3H4O4 <b>B. C</b>6H8O4 <b>C. C</b>2H4O2 <b>D. C</b>3H6O2


<b>Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X thu được 1,1 gam CO</b>2 và 2,7 gam H2O. Tỉ
khối hơi của X so với khơng khí là 2,69. Cơng thức phân tử của X là:


<b>A. C</b>2H6O3 <b>B. C</b>6H6 <b>C. C</b>3H10O2 <b>D. C</b>6H12


<b>Câu 63: Một hợp chất hữu cơ có 51%C, 9,4%H, 12%N, 27,3%O. Tỉ khối hơi so với khơng khí là</b>
4,05. Vậy công thức phân tử của chất hữu cơ là:


<b>A. C</b>5H11O3N <b>B. C</b>5H11O2N <b>C. C</b>5H10O2N <b>D. C</b>5H12O2N


<b>Câu 64: Khi phân tích chất hữu cơ Z (C,H,O) thu được tỉ lệ khối lượng: m</b>C : mH :mO = 2.25:0,375 :2.
CTĐGN của Z là:


<b>A. C</b>3H4O2 <b>B.</b>CH3O <b>C. C</b>3H6O2 <b>D. C</b>4H10O


<b>Câu 65: Đốt cháy 0,6g chất hữu cơ A thu 0,44g CO</b>2 , 0,36g H2O và 224ml khí N2 (đktc). Tìm CTPT
của A biết A có tỉ khối hơi so với He là 15


<b>A. CH</b>4ON2 <b>B. C</b>2H4O2 <b>C. CH</b>4O2N <b>D. C</b>3H8O


<b>Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam hợp chất hữu cơ, thu được 1,32 gam CO</b>2 và 0,54 gam H2O. Tỉ


khối hơi hợp chất so với H2 là 90. Tìm CTPT của chất hữu cơ.


</div>

<!--links-->

×