Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020 - 2021 THPT KT Lệ Thủy | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.65 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I HÓA 11 </b>
<b>A. TỰ LUẬN</b>


<b>CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI</b>


<b>1. Viết phương trình điện li của các chất: HF, HCl, HNO</b>3, HNO2, H2SO4, HClO, H3PO4, CH3COOH, KOH,


Ba(OH)2, Zn(OH)2, Mg(NO3)2, Al2(SO4)3


<b>2. Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) sau:</b>
a) Fe2(SO4)3 + KOH; b) KNO3 + NaCl; c) NaHCO3 + NaOH;


d) Fe(OH)2 + H2SO4 e) NH3 + HCl g) Na2SO4 + BaCl2;


h) CH3COOH + HCl; i) CaCO3 + HCl k) Na2SO3 + HCl


l) Pb(NO3)2 + H2S m) Ca(HCO3)2 + HCl


<b>3. Tính pH của các dung dịch: HCl 0,001M; H</b>2SO4 0,05M; Ba(OH)2 0,0005M; NaOH 0,1M.


<b>4. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,15M với 300 ml dd Ba(OH)</b>2 0,2M, thu được 500ml dung dịch Z. pH của


dung dịch Z là bao nhiêu?


<b>5. Cần pha lỗng dung dịch NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH mới có pH = 11.</b>


<b>6. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H</b>2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch NaOH a


mol/l, thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a.


<b>7. Để trung hịa 500 ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H</b>2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn



hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M?


<i><b>8. (A-07). Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)</b></i>2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4


0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X.


<b>9. (CĐA-07). Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu</b>2+<sub>, 0,03 mol K</sub>+<sub> , x mol Cl</sub>-<sub> và y mol </sub>
2-4


SO . Tổng khối lượng
muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Xác định giá trị của x và y.


<b>10. (CĐA-09). Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH</b>4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2.


Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và V lít khí (đktc). Xác định giá trị của V và m.
<b>CHƯƠNG 2: NHÓM NITƠ </b>


<b>1. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau</b>


a.N2

NH3

NO

NO2

HNO3

Cu(NO3)2

CuO

Cu

CuCl2

Cu(OH)2


b. NH4Cl

NH3

N2

NO

NO2

HNO3

NaNO3

NaNO2


c. NO2

HNO3

Cu(NO3)2

Cu(OH)2

Cu(NO3)2

CuO

Cu

CuCl2


Fe(OH)3  3 Fe(NO3)3  4 Fe2O3  5 Fe(NO3)3


(NH4)2CO3 1 NH3 6





 




NO 7


  NO2 8 HNO3 9 Al(NO3)3 10 Al2O3


HCl 12


  NH4Cl  13 NH3 14 NH4HSO4


d. Ca3(PO4)2

H3PO4

NaH2PO4

Na2HPO4

Na3PO4

Ag3PO4


e. P

P2O5

H3PO4

Ca3(PO4)2

H3PO4


<b>2.Từ khơng khí, than, nước và các chất xúc tác cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học điều chế phân đạm</b>
NH4NO3.


<b>3.Viết phương trình nhiệt phân (nếu có) các muối trong cỏc trng hp sau:</b>


a) NaNO3 ắắắ<i>to</i> đ ; b) Mg(NO3)2 ắắắ<i>to</i> đ ; c) AgNO3 ắắắ<i>to</i> đ; d) NH4NO2 ¾¾¾<i>to</i>®


e) NH4NO3 ¾¾¾<i>to</i>® ; f) NaHCO3 ¾¾¾<i>to</i> ® ; g) Na2CO3 ¾¾¾<i>to</i> ® ; h) CaCO3 ¾¾¾<i>to</i> ®


<b>4. Lập PTHH các phản ứng sau</b>


a. Al + HNO3l

? + NO+H2O b. Fe + HNO3đ.nóng

? + NO2 + H2O


c. Fe3O4+ HNO3 đặc

? + NO2 + H2O d. Cu + HNO3l

? + ? + H2O


e. Mg + HNO3l

? + NH4NO3 + H2O f. Zn + HNO3l

? + N2 + H2O


g. FeO + HNO3l

? + NO+H2O h. C + HNO3 đặc →


i. P + HNO3 đặc → ; j. Fe3O4 + HNO3 loãng → ? + NO + ?


<b>5. Nhận biết các dd mất nhãn sau: </b>


a. HNO3; HCl; H2SO4 b. NH4Cl; (NH4)2SO4; MgCl2; FeCl3


c. BaCl2; Ba(NO3)2; Ba(HCO3)2 e. NH4NO3; KNO3; (NH4)2SO4; K2SO4


<b>6. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1.5M với 100 ml dung dịch H</b>3PO4 1M thu được dung dịch A. Tính khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>8. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch H</b>3PO4 1,5M.


a. Tìm khối lượng muối thu được?


b. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch tạo thành?


<b>9. Cho 4,19g bột hỗn hợp nhôm và sắt vào dung dịch axit nitric lỗng lấy dư thì thu được 1,792 lít (đktc) khí</b>
NO duy nhất sinh ra. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


<b>10. Nung 6,58 gam Cu(NO</b>3)2<b> trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất</b>


rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hồn tồn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y.
<b>11. Khi cho 9,1 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO</b>3 đặc, dư đun nóng sinh ra 11.2 lít khí



NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.


a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng muối thu được.


<b>12. Chia hỗn hợp 2 kim loại Cu và Al thành hai phần bằng nhau:</b>


Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 đặc, nguội thu được 8,96 lít khí NO2 (giả sử chỉ tạo ra khí NO2).


Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 6,72 lít khí.
a. Viết các pthh.


b. Xác định % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. Các thể tích khí được đo ở đkc.
<b>CHƯƠNG 3: NHĨM CACBON</b>


<b>1. Hồn thành các sơ đồ phản ứng sau</b>


a. CO

CO2

NaHCO3

Na2CO3

CaCO3

CO2

CO

Cu


b.C

CO2

Na2CO3

NaOH

Na2SiO3

H2SiO3


<b>2. Sục 2.24 lít khí CO</b>2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Tính khối lượng các


chất tan trong A.


<b>3. Sục 2,24 lít khí CO</b>2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch D. Tính nồng độ mol/lít


của các chất tan trong dung dịch D.



<b>4. (CĐ-2010). Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO</b>2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung


dịch X. Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi. Xác định nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X.


<b>5. Cho 1,344 lít khí CO</b>2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0,04M và Ca(OH)2 0,02M thu


được m gam kết tủa. Xác định giá trị của m.


<b>6. Nung 52,65 gam CaCO</b>3 ở 10000C và cho tồn bộ khí thốt ra hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH


1,8M. Hỏi thu được muối nào? Khối lượng là bao nhiêu. Biết hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 là


85%.


<b>CHUYÊN ĐỀ 4. ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA HỮU CƠ</b>


Câu 1. Oxi hóa hồn tồn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,72 gam H2O. Tính %


khối lượng các nguyên tố trong phân tử chất A.


Câu 2. Oxi hóa hoàn toàn 0,67 gam β-caroten rồi dẫn sản phẩm oxi hóa qua bình 1 đựng dd H2SO4 đặc, sau đó


qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư. Kết quả cho thấy khối lượng bình 1 tăng 0,63 gam; bình 2 có 5 gam kết tủa.


Tính % khối lượng các nguyên tố trong phân tử β-caroten.
Câu 3. Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau:


a. Chất A có tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 2,07.


b. Thể tích hơi của 3,3 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện).



Câu 4. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm
88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với khơng khí gần bằng 4,69. Lập cơng thức phân tử của
limonen.


Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44 gam khí CO2 và 0,18 gam


nước. Thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Xác định
công thức phân tử của chất A.


Câu 6. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy anetol có
%C=81,08%; %H=8,1%, cịn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của anetol.


Câu 7. Hợp chất X có % khối lượng C, H và O lần lượt là 54,54%, 8,1% và 36,36%. Khối lượng phân tử của
X là 88g/mol. Lập công thức phân tử của X.


Câu 8. Hợp chất Z có cơng thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với hidro là 31. Xác định công


thức phân tử của Z.


Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO2, 0,9 gam H2O và 224ml N2 (đo


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: Cho Fe tác dụng với HNO</b>3 đặc nóng dư, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là


<b>A. NO</b>2. <b>B. N</b>2O. <b>C. N</b>2. <b>D. NO.</b>


<b>Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại M vào dung dịch HNO</b>3 loãng dư thu được 448 ml khí N2



(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là


<b>A. Mg.</b> <b>B. Zn.</b> <b>C. Al.</b> <b>D. Ca.</b>


<b>Câu 3: Hợp chất có tính lưỡng tính là</b>


<b>A. Al(OH)</b>3. <b>B. Ba(OH)</b>2. <b>C. Fe(OH)</b>2. <b>D. Cr(OH)</b>2.


<b>Câu 4: Phương trình hố học nào sau đây sai?</b>
<b>A. Si + 2NaOH + H</b>2O  Na2SiO3 + 2H2 .


<b>B. CO</b>2 + Na2SiO3 + H2O   Na2CO3 + H2SiO3 .


<b>C. CaCO</b>3 + 2HCl   CaCl2 + CO2 + H2O.


<b>D. Fe</b>2O3 + 8HNO3  2Fe(NO3)3 + 2NO2 + 4H2O.


<b>Câu 5: Cho 44,0 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H</b>3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản


phẩm thu được và khối lượng tương ứng lần lượt là
<b>A. Na</b>3PO4 và 50,0 gam.


<b>B. NaH</b>2PO4<i><b> và 49,2 gam; Na</b></i>2HPO4 và 14,2 gam.


<b>C. Na</b>2HPO4 và 15,0 gam.


<b>D. Na</b>2HPO4 và 14,2 gam; Na3PO4 và 49,2 gam.


<b>Câu 6: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với V lit dung dịch HNO</b>3 1,5 M, thu được dung



dịch chứa 174,04 gam muối và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai khí khơng màu khơng hóa nâu ngồi khơng
khí. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18,8. Giá trị của V là


<b>A. 1,90.</b> <b>B. 1,75.</b> <b>C. 1,14.</b> <b>D. 1,15.</b>


<b>Câu 7: Cho các phản ứng sau:</b>


1) 2NH3 + H2SO4   (NH4)2SO4.


2) 4NH3 + 3O2  t0 2N2 + 6H2O.


3) 2NH3 + 3Cl2  t0 N2 + 6HCl.


4) 3NH3 + 3H2O + Al(NO3)3   Al(OH)3 + 3NH4NO3.


5) 4NH3 + 5O2  t ,xt0  4NO + 6H2O.


6) 2NH3 + 3CuO  <i>t</i> 3Cu + 3N2 + 3H2O


Các phản ứng trong đó NH3 <b>có tính khử là</b>


<b>A. 1, 4.</b> <b>B. 2, 3, 4, 5, 6.</b> <b>C. 2, 3, 5, 6.</b> <b>D. 2, 3, 4, 5.</b>
<b>Câu 8: Để phân biệt dung dịch Na</b>3PO4 và dung dịch NaNO3 dùng thuốc thử nào sau đây?


<b>A. Dung dịch HCl.</b> <b>B. Dung dịch KOH.</b> <b>C. Dung dịch AgNO</b>3. <b>D. Dung dịch H</b>2SO4.


<b>Câu 9: Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ chứa hỗn hợp Al</b>2O3, CuO, MgO, Fe2O3 đun nóng, sau khi phản ứng


xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm



<b>A. Al</b>2O3, Cu, Mg, Fe. <b>B. Al</b>2O3, Cu, MgO, Fe.


<b>C. Al</b>2O3, Fe2O3, Cu, MgO. <b>D. Al, Fe, Cu, Mg.</b>


<b>Câu 10: Một dung dịch có a mol NH</b>4+, b mol Mg2+, c mol SO42- và d mol HCO3-. Biểu thức nào biểu thị sự


liên quan giữa a, b, c, d là


<b>A. a + b = 2c +</b> <b>B. D. a + b = c + d.</b> <b>C. a + 2b = c + d.</b> <b>D. a + 2b = 2c + d.</b>


<b>Câu 11: Trong phịng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch</b>
amoni nitrit bão hồ (NH4NO2). Khí X là


<b>A. NO.</b> <b>B. N</b>2. <b>C. N</b>2O. <b>D. NO</b>2


<b>Câu 12: Theo Arêniut, dung dịch có tính axit là</b>


<b>A. NaCl.</b> <b>B. K</b>2SO4. <b>C. H</b>2SO4. <b>D. KOH.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 14: Cho phương trình phản ứng : Na</b>2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O, phương trình ion thu gọn


ứng với phản ứng trên là


<b>A. Na</b>+<sub> + </sub><sub>Cl</sub> <sub></sub> <sub> NaCl.</sub> <b><sub>B. Na</sub></b>


2CO3 + 2H+ 2Na+ + CO2 + H2O.


<b>C. 2</b>H+ 2
3



CO 


 CO2 + H2O. <b>D. Na</b>2CO3  2Na+ + CO23


.
<b>Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau:</b>


1. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.


2. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.


3. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.


4. Cho dung dịch NaOH cho đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.


5. Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch NaOH đun nhẹ.


6. Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đun nhẹ.


7. Cho dung dịch Fe2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2.


8. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.


Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là


<b>A. 5.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 16: Cho các kim loại sau: Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Au, Zn, Ca. Số kim loại tác dụng được với dung dịch</b>
HNO3 đặc nguội là



<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 17: Hòa tan m gam H</b>2SO4 vào nước được 600 ml dung dịch X có pH=2. Giá trị của m là


<b>A. 0,490.</b> <b>B. 0,588.</b> <b>C. 0,245.</b> <b>D. 0,294.</b>


<b>Câu 18: Cho phương trình phản ứng: </b>


Mg + HNO3   Mg(NO3)2 + NO + H2O.


Tổng hệ số cân bằng (số nguyên tối giản) của các chất trong phản ứng trên là


<b>A. 18.</b> <b>B. 16.</b> <b>C. 20.</b> <b>D. 22.</b>


<b>Câu 19: Trộn 200 ml dung dịch HNO</b>3 0,1M vào 200 ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được 400 ml dung dịch


X có giá trị pH là


<b>A. 12.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 13.</b>


<b>Câu 20: Dung dịch Na</b>3PO4 1M, nồng độ (mol/l) của ion Na+ và PO3<sub>4</sub> lần lượt là


<b>A. 1 và 3.</b> <b>B. 3 và 1.</b> <b>C. 2 và 3.</b> <b>D. 3 và 2.</b>


<b>Câu 21: Trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể xâm nhập được và hơi nước,</b>
cacbon đioxit có thể thốt ra làm trứng nhanh hỏng. Để bảo quản trứng lâu hỏng, người ta thường nhúng trứng
vào dung dịch Ca(OH)2, phản ứng hóa học xảy ra trong q trình này là


<b>A. Ca(OH)</b>2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaOH. <b>B. Ca(OH)</b>2 + 2CO2  Ca(HCO3)2.



<b>C. Ca(OH)</b>2 + CO2 CaCO3  + H2O. <b>D. CaCO</b>3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2.


<b>Câu 22: Cho 23,82 gam hỗn hợp X gồm bột Zn và Mg (tỉ lệ mol theo thứ tự là 5:3) tan vừa đủ trong hỗn hợp</b>
dung dịch gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hịa và


4,704 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai khí khơng màu, trong đó có một khí hố nâu trong khơng khí. Tỉ khối
của Z so với H2<b> là 13. Giá trị m gần nhất là</b>


<b>A. 140.</b> <b>B. 176.</b> <b>C. 270.</b> <b>D. 147.</b>


<b>Câu 23: Dung dịch X chứa các ion: Fe</b>2+<sub> (0,1 mol), Al</sub>3+<sub> (0,2 mol), </sub><i><sub>Cl</sub></i> <sub>(0,3 mol), </sub> 2
4


<i>SO</i> 


(x mol). Giá trị của x


<b>A. 0,50.</b> <b>B. 0,60.</b> <b>C. 0,25.</b> <b>D. 1,00.</b>


<b>Câu 24: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na</b>+<sub>; 0,1 mol Mg</sub>2+<sub>; 0,2 mol </sub><i><sub>Cl</sub></i><sub>và x mol </sub>
3


<i>NO</i>


. Khối lượng muối trong
dung dịch X là


<b>A. 35,0 gam.</b> <b>B. 28,8 gam.</b> <b>C. 37,4 gam.</b> <b>D. 31,2 gam.</b>



<b>Câu 25: Các hình vẽ bên dưới mơ tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phịng thí nghiệm.</b>
Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, Cl2, HCl,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. (1) thu O</b>2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2 Cl2, H2.


<b>B. (1) thu NH</b>3, H2; (2) thu HCl, SO2, Cl2, O2; (3) thu O2, H2.


<b>C. (1) thu NH</b>3, H2; (2) thu SO2 Cl2,O2; (3) thu NH3, HCl.


<b>D. (1) thu NH</b>3, H2, Cl2; (2) thu SO2, O2; (3) thu O2, HCl, H2.


<b>Câu 26: Muối nào dưới đây là muối axit?</b>


<b>A. Na</b>3PO4. <b>B. KOH.</b> <b>C. KNO</b>3. <b>D. Ca(HCO</b>3)2.


<b>Câu 27: Phương trình điện li nào dưới đây viết đúng?</b>
<b>A. CH</b>3COOH <sub></sub> <sub></sub> H+ + <i>CH</i>3COO




. <b>B. H</b>2SO4  H2+ + <i>SO</i>42 .


<b>C. Na</b>3PO4  3Na3+ + <i>PO</i>43


. <b>D. MgCl</b>2  Mg2+ + 2 Cl .2


<b>Câu 28: Dung dịch NaOH 0,01M có giá trị pH là</b>



<b>A. 12.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 13.</b>


<b>Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn m gam Cu(NO</b>3)2 thu được tổng thể tích khí là 5,376 lit (ở điều kiện tiêu chuẩn).


Giá trị của m là


<b>A. 18,048.</b> <b>B. 45,120.</b> <b>C. 30,080.</b> <b>D. 22,560.</b>


<b>Câu 30: Hịa tan hồn tồn m gam Al vào dung dịch HNO</b>3 loãng, dư thu được 3,36 lit khí NO (đktc, sản


phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là


<b>A. 8,10.</b> <b>B. 5,40.</b> <b>C. 4,05.</b> <b>D. 10,80.</b>


<b>Câu 31: Khi nhiệt phân hoàn toàn muối KNO</b>3 thu được sản phẩm là


<b>A. KNO</b>2, N2 và O2. <b>B. KNO</b>2 và O2. <b>C. KNO</b>2, N2 và CO2. <b>D. KNO</b>2 và NO2.


<b>Câu 32: Các mức số oxi hóa có thể có của cacbon là</b>


<b>A. –4; 0; +4.</b> <b>B. –4; 0; +2; +4.</b> <b>C. –4; –2; 0; +2; +4.</b> <b>D. –4; +2; +4.</b>
<b>Câu 33: Cho các sơ đồ phản ứng sau:</b>


<b>1. C + O</b>2  t0 CO2.<b> 4. C + H</b>2  t0 CH4.


<b>2. C + CuO </b> <sub>t</sub>0


  <b> Cu + CO. 5. C + H</b>2SO4(đặc) <sub> </sub>t0 SO2 + CO2 + H2O.



<b>3. C + Ca</b> <sub>t</sub>0


  CaC2<b>. 6. C + H</b>2O  t0 CO + H2.


Các phản ứng cacbon thể hiện tính oxi hóa là


<b>A. 1, 2, 5, 6.</b> <b>B. 3, 4.</b> <b>C. 1, 5, 6.</b> <b>D. 1, 5.</b>


<b>Câu 34: Hòa tan 32 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO</b>3 lỗng, dư, thốt ra 6,72 lít khí NO (sản


phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. 1,2.</b> <b>B. 19,2.</b> <b>C. 28,8.</b> <b>D. 3,2.</b>


<b>Câu 35: Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh?</b>


<b>A. HClO.</b> <b>B. NaCl.</b> <b>C. H</b>2S. <b>D. CH</b>3COOH.


<b>Câu 36: Khử hoàn tàn 4,8 gam Fe</b>2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là


<b>A. 3,36 gam.</b> <b>B. 1,68 gam.</b> <b>C. 2,52 gam.</b> <b>D. 1,44 gam.</b>


<b>Câu 37: Vào mùa lạnh người ta thường sử dụng than để sưởi ấm, tuy nhiên có nhiều trường hợp bị ngộ độc</b>
dẫn đến tử vong do hít phải một hàm lượng đủ lớn khí X (khơng màu, khơng mùi, hơi nhẹ hơn khơng khí).
Chất khí X và biện pháp tránh bị ngộ độc khi sử dụng than để sưởi ấm lần lượt là


<b>A. khí CO</b>2, khơng dùng trong phịng kín mà phải để cửa thống.


<b>B. khí NH</b>3, khơng dùng trong phịng kín mà phải để cửa thống.



<b>C. khí CO, dùng trong phịng kín để khí CO khơng thốt ra mơi trường.</b>
<b>D. khí CO, khơng dùng trong phịng kín mà phải để cửa thống.</b>


<b>Câu 38: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào dưới đây?</b>


<b>A. SiO</b>2<b> + 2NaOH  Na</b>2SiO3 + CO2. <b>B. SiO</b>2 + 4HF  SiF4 + 2H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 40: Cho 10 lít N</b>2 tác dụng với lượng dư khí hiđro, đun nóng hỗn hợp với xúc tác thích hợp thu được V lít


NH3 với hiệu suất phản ứng là 75%. Biết các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giá trị của V




<b>A. 15,0.</b> <b>B. 6,0.</b> <b>C. 20,0.</b> <b>D. 7,5.</b>


<b>Câu 41: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C</b>6H12O6 :


Hãy cho biết vai trò của bơng và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ?


<b>A. Xác định sự có mặt của O.</b> <b>B. Xác định sự có mặt của C và H.</b>


<b>C. Xác định sự có mặt của H.</b> <b>D. Xác định sự có mặt của C.</b>


<i><b>Câu 42: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?</b></i>
<b>A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.</b>


<b>B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.</b>
<b>C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử.</b>
<b>D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.</b>



<b>Câu 43: Cấu tạo hố học là :</b>


<b>A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.</b>
<b>B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.</b>


<b>C. Thứ tự liên kết và đặc điểm liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.</b>
<b>D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.</b>


<b>Câu 44: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm</b>


<i><b>metylen (–CH</b></i>2–) được gọi là hiện tượng


<b>A. đồng phân.</b> <b>B. đồng vị.</b> <b>C. đồng đẳng.</b> <b>D. đồng khối.</b>


<b>Câu 45: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?</b>


<b>A. C</b>2H5OH, CH3OCH3. <b>B. CH</b>3OCH3, CH3CHO.


<b>C. CH</b>3CH2CH2OH, C2H5OH. <b>D. C</b>4H10, C6H6.


<b>Câu 46: Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là gì ?</b>
<b>A. Vì trong hợp chất hữu cơ, ngun tố cacbon ln có hóa trị IV.</b>


<b>B. Vì cacbon có thể liên kết với chính nó để tạo thành mạch cacbon (thẳng, nhánh, nhánh hoặc vịng).</b>
<b>C. Vì sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. </b>


<b>D. Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hiđro.</b>


<b>Câu 47: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là :</b>
<b>A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.</b>



<b>B. thường xảy ra chậm, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định.</b>
<b>C. thường xảy ra rất nhanh, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định.</b>
<b>D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hồn tồn, khơng theo một hướng xác định.</b>
<b>Câu 48: Thuộc tính khơng phải của các hợp chất hữu cơ là : </b>


<b>A. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau. </b>
<b>B. Không bền ở nhiệt độ cao.</b>


</div>

<!--links-->

×