Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh trường THPT chuyên Nguyễn trãi | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.39 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG</b>


<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI</b>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2</b>
<b>NĂM HỌC 2016 – 2017</b>


<b>Môn: SINH HỌC</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút</i>


<b>Câu 1:</b> Bằng chứng tiến hóa nào là phù hợp nhất để sử dụng giải thích nguồn gốc tổ tiên
chung của các loài trên trái đất?


<b>A.</b> Bằng chứng giải phẫu so sánh <b>B.</b> Hóa thạch


<b>C.</b> Cơ quan tương đồng <b>D.</b> Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
<b>Câu 2:</b> Các nhà khoa học thường dung tiêu chuẩn nào dưới đây để phân biệt loài vi khuẩn
này với lồi vi khuẩn khác?


<b>A.</b> Tiêu chuẩn hình thái <b>B.</b> Tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh


<b>C.</b> Tiêu chuẩn cách ly sinh sản <b>D.</b> Cả A và B


<b>Câu 3:</b> Hình vẽ dưới là hình chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người.


Người mang bộ nhiễm sắc thể này


<b>A.</b> Mắc hội chứng Tớc nơ <b>B.</b> Mắc hội chứng Đao


<b>C.</b> Mặc hội chúng Claiphentơ <b>D.</b> Mắc bệnh hồng cầu hình liềm
<b>Câu 4:</b> Điểm giống nhau chủ yếu giữa quan niệm của Dacuyn và quan niệm hiện tại là:



<b>A.</b> Đều xem nguyên liệu tiến hóa là biến dị (đột biến, biến dị tổ hợp)


<b>B.</b> Đều xem CLTN là nhân tố chính đóng vai trị chủ đạo trong tiến hóa nói chung cũng như
hình thành tính thích nghi nói riêng


<b>C.</b> Đều xem kết quả của CLTN là sự phát triển ưu thế của sinh vật (cá thể hay quần thể) thích
nghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.</b> Vi khuẩn lam <b>B.</b> Nấm men <b>C.</b> Xạ khuẩn <b>D.</b> E.Coli


<b>Câu 6:</b> Ở cây đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, các gen này
nằm trên các NST thường khác nhau. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết, trong
phép lai sau, có bao nhiêu phép lai đời con có số cây thân thấp, hoa đỏ chiếm tỷ lệ 50%?
(1). AaBb x Aabb (2). AaBB x aaBb


(3). AaBb x AABb (4). aaBb x aaBB


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 7:</b> Một đột biến làm xuất hiện alen A thành a. Lúc đầu alen a này rất hiếm gặp trong
quần thể sinh vật. Tuy nhiên, sau một thời gian người ta thấy alen a lại trở nên chiếm ưu thế
trong quần thể. Giải thích nào sau đây hợp lý hơn cả?


<b>A.</b> Các cá thể mang gen đột biến giao phối với nhau làm tang tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn.


<b>B.</b> Do nhiều cá thể cùng bị đột biến giống nhau và đều chuyển gen A thành alen a.


<b>C.</b> Môi trường sống đã luôn thay đổi theo hướng xác định phù hợp với alen a.



<b>D.</b> Do cá thể đột biến ban đầu tiếp tục bị đột biến lặp đoạn NST chứa alen a dẫn đến làm tang
số alen lặn a.


<b>Câu 8:</b> Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng, F1
thu được toàn hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 3 hoa đỏ: 1 hoa
trắng. Trong số các phương pháp dưới đây, phương pháp nào không thể xác định được kiểu
gen ở các cây hoa đỏ F2?


<b>A.</b> Lai cây hoa đỏ F2 với cây F1


<b>B.</b> Cho cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn


<b>C.</b> Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa đỏ ở P


<b>D.</b> Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa trắng ở P


<b>Câu 9:</b> Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào dưới đây là khơng chính xác?


<b>A.</b> Q trình trao đổi chéo khơng cần xảy ra giữa 2 nhiễm sắc tử không chị em trong cặp NST
tương đồng làm xuất hiện đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST.


<b>B.</b> Đột biến đảo đoạn NST có thể làm xuất hiện loài mới


<b>C.</b> Trong một số trường hợp, đột biến mất đoạn nhỏ giúp loại bỏ gen có hại cho quần thể


<b>D.</b> Có thể sử dụng đột biến chuyển đoạn để xây dựng bản đồ gen


<b>Câu 10:</b> Cho cây có kiểu gen AaBbDdee tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ. Tính theo lý
thuyết, số lượng dịng thuần có thể tạo ra được tối đa là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 11:</b> Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm di truyền của gen lặn nằm trên NST
Y ở người?


<b>A.</b> Có hiện tượng di truyền thẳng từ bố sang con trai


<b>B.</b> Có hiện tượng di truyền chéo từ mẹ sang con trai


<b>C.</b> Tình trạng chỉ được biểu hiện ở một giới


<b>D.</b> Ông nội mang gen lặn nằm trên Y thì cháu nội cũng mang gen lặn này.


<b>Câu 12:</b> Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với
quần thể nhân thực lưỡng bội. Trong các phương án giải thích sau, có bao nhiêu phương án
giải thích đúng cho câu hỏi nêu trên?


(1). Vi khuẩn mang hệ gen đơn bội
(2). Vi khuẩn là sinh vật nhân sơ


(3). Tốc độ tiến hóa của vi khuẩn nhanh hơn


(4). Vi khuẩn có hình thức sinh sản đơn giản, thời gian ngắn hơn sinh vật nhân thực.


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>Câu 13:</b> Cho các biện pháp sau:


(1). Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen của sinh vật


(2). Thay đổi môi trường sống của sinh vật để cho một gen bình thường nào đó biểu hiện


khác thường


(3). Loại bỏ một gen sẵn có ra khỏi hệ gen
(4). Làm bất hoạt một gen nào đó


(5). Làm biến đổi một gen sẵn có trong hệ gen như cho nó tạo nhiều sản phẩm hơn hoặc làm
cho nó được biểu hiện một cách khác thường


(6). Gây đột biến gen dạng thay thế cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác nhưng vẫn
mã hóa cho chính axit amin đó.


Có bao nhiêu biện pháp khơng dùng để tạo sinh vật biến đổi gen ?


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 6


<b>Câu 14:</b> Trong những điều kiện thích hợp nhât, lợn Ỉ 9 tháng tuổi đạt 50 kg, trong khi đó, lợn
Đại Bạch ở 6 tháng tuổi đã đạt 90 kg. Kết quả này nói lên:


<b>A.</b> Vai trị quan trọng của mơi trường trong việc quyết định cân nặng của lợn


<b>B.</b> Vai trò của kĩ thuật nuôi dưỡng trong việc quyết định cân nặng của lợn


<b>C.</b> Kiểu gen đóng vai trị quan trọng trong việc quyết định năng suất của giống


<b>D.</b> Tình trạng cân cặng ở lợn Đại Bạch do nhiều gen chi phối hơn lợn Ỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(1). Những trở ngại địa lý ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng găp gỡ và giao phối với
nhau


(2). Quần thể ban đầu được chia thành nhiều quần thể cách li với nhau.


(3). Hay xảy ra với các lồi thực vật


(4). Góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể
được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.


(5). Q trình hình thành lồi mới thường khơng nhất thiết phải hình thành quần thể thích
nghi


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 2


<b>Câu 16:</b> Để phát hiện ra hiện tượng liên kết gen và hốn vị gen Moocgan khơng sử dụng
phương pháp nào sau đây?


<b>A.</b> Tự thụ phấn <b>B.</b> Lai thuận nghịch <b>C.</b> Lai phân tích <b>D.</b> Phân tích cơ thể lai
<b>Câu 17:</b> Giả sử trong một quần thể người đạt trạng thái cân bằng với tần số của các nhóm
máu là: A = 0.45, B = 0.21, AB = 0.3, O = 0.04. Trong các kết luận dưới đây, có bao nhiêu
kết luận đúng?


(1). Tần số alen<i><sub>I I I</sub>A</i>, <i>B</i>, <i>O</i>


lần lượt là 0.3; 0.5; 0.2


(2). Tần số các kiểu gen quy định các nhóm máu là


0.25 <i>A B</i>, 0.09 <i>B B</i>;0.04 <i>O O</i>;0.3 <i>A A</i>;0.21 <i>A O</i>;0.12 <i>B O</i>


<i>I I</i> <i>I I</i> <i>I I</i> <i>I I</i> <i>I I</i> <i>I I</i>


(3). Khi các thành viên trong quần thể kết hôn ngẫu nhiên với nhau sẽ làm tăng dần tần số cá
thể có nhóm máu O.



(4). Xác suất để gặp một người nhóm máu B, kiểu gen <i><sub>I I</sub>B O</i><sub> là 57.14%</sub>


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 1


<b>Câu 18: Đặc điểm không phải của các thể tạo ra do nhân bản vơ tính là: </b>


<b>A.</b> Thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự
nhiên.


<b>B.</b> Khơng cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục


<b>C.</b> Mang các đặc điểm giống hệ cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó


<b>D.</b> Có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A.</b> 5% <b>B.</b> 10% <b>C.</b> 20% <b>D.</b> 30%


<b>Câu 20:</b> Phép lai ♂ AaBb x ♀ AaBb, đời con phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen
AaaaBBBb. Theo lý thuyết, có thể có mấy cơ chế giải thích sự hình thành thể tứ bội nói trên?


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 21:</b> Khi nói về q trình nhân đơi AND ở sinh vật nhân sơ, có bao nhiêu kết luận dưới
đây là đúng?


(1). Q trình nhân đơi có sự hình thành các đoạn okazaki


(2). Nucleotit mới được tổng hợp liên kết vào đầu 3’ của mạch mới
(3). Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu sao chép



(4). Quá trình sao chép diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn
(5). Enzyme DNA polymeraza có khả năng tự khởi đầu quá trình tổng hợp mạch mới


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 6


<b>Câu 22:</b> Cho biết AA quy định hoa đỏ, aa quy định hoa trắng, Aa quy định hoa hồng, BB quy
định quả tròn, Bb quy định quả bầu dục, bb quy định quá dẹt. D quy định thân cao trội hoàn
toàn so với d quy định thân thấp. Thực hiện phép lai giữa 2 cơ thể P mang kiểu gen: AAbbDd
và AaBbDd. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình thu được ở đời con F1 lần lượt là:


<b>A.</b> 1:1:1:1:1:2:2:2:2:1:1:1:1:1:1 và 1:1:3:3:3:3:3:1:1


<b>B.</b> 1:1:1:1:2:2:2:1:1:1:1:1 và 1:1:3:3:3:1:1


<b>C.</b> 1:1:1:1:4:2:2:2:1:1:1:1:1 và 1:1:3:3:3:3:1:1


<b>D.</b> 1:1:1:1:2:2:2:2:1:1:1:1 và 1:1:3:3:3:3:1:1


<b>Câu 23:</b> Một cá thể ở 1 lồi có 2n=18, quan sát 100 tế bào sinh tinh giảm phân có 20 tế bào
có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 bình thường; các cặp NST
khác phân li bình thường, các tế bào cịn lại giảm phân bình thường. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ
các loại giao tử mang 9 NST trong tổng sổ các giao tử được hình thành là:


<b>A.</b> 10% <b>B.</b> 20% <b>C.</b> 40% <b>D.</b> 80%


<b>Câu 24:</b> Đâu không phải là đặc điểm mà các nhân tố di – nhập gen và nhân tố đột biến gen
<b>đều có </b>


<b>A.</b> Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể



<b>B.</b> Đều làm thay đổi tần số alen khơng theo hướng xác định


<b>C.</b> Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể


<b>D.</b> Đều làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kiểu gen cùa các dòng thuần chủng hoa đỏ, hoa vàng, hoa trắng làn lượt là:


<b>A.</b> AABB, AAbb và aabb <b>B.</b> aaBB, AAbb và aabb


<b>C.</b> AABB, aabb và aaBB <b>D.</b> AABB, aaBB và aabb


<b>Câu 26:</b> Hai tế bào của cùng 1 cơ thể lưỡng bội kiểu gen, AaBb đang iến hành giảm phân. Ở
kì giữa giảm phân, tế bào 1 người ta quan sát được tế bào kí hiệu: AAaaBBbb, tế bào 2 quan
sát được kí hiệu aaBB


Trong các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng?


(1). Sauk hi kết thúc phân bào, tế bảo 1 tạo ra lượng tế bào gấp đôi tế bào 2


(2). Tế bào 1 đang ở kì giữa của giảm phân 2, tế bào 2 đang ở kì giữa của giảm phân 1


(3). Nếu tế bào 1 giảm phân bình thường sẽ tạo thành tế bào con mang kiểu gen kí hiệu Ab và
aB. Tế bào 2 giảm phân bình thường tạo thành tế bào con mang kiểu gen kí hiệu aB.


(4). Nếu 2 NST kép của cặp Aa phân li lệch về cùng một phí thì chỉ có thể tạo thành tế bào
con chứa bộ NST kí hiệu AaB và b


(5). Tế bào 2 luôn luôn chỉ tạo ra tế bào mang kí hiệu 1 kiểu bộ NST duy nhất nếu giảm phân


bình thường.


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 27:</b> Biện pháp nào sau đây chắc chắn tạo được lồi mới?


<b>A.</b> Ni cây hạt phấn tạo thành dịng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa và nhân lên thành dịng.


<b>B.</b> Chọn dịng tế bào soma có biến dị, ni cấy thành cây hồn chỉnh và nhân lên thành dòng.


<b>C.</b> Gây đột biến gen, chọn lọc dòng đột biến mong muốn và nhân lên thành dòng.


<b>D.</b> Dung hợp tế bào trần, nuôi tế bào lai phát triển thành cây, tách các tế bào từ cây lai và
nhân giống invitro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- tARN mang bộ ba đổi mã AGA vận chuyển axit amin serin
- tARN mang bộ ba đổi mã GGG vận chuyển axit amin prolin
- tARN mang bộ ba đổi mã AXX vận chuyển axit amin tryptophan
- tARN mang bộ ba đổi mã AXA vận chuyển axit amin cystein
- tARN mang bộ ba đổi mã AUA vận chuyển axit amin tyrosine
- tARN mang bộ ba đổi mã AAX vận chuyển axit amin leucin


Trong quá trình tổng hợp, một phân tử Protein, phân tử mARN đã mã hóa được 50 axit amin
Serin, 70 axit amin prolin, 80 axit tryptophan, 90 axit amin cysteine, 100 axit ain tyrosin, 105
axit amin leucin. Biết mã kết thúc trên phân tử mARN này là UAA. Số lượng từng loại
nucleotit trên phân tử mARN đã tham gia dịch mã là.


<b>A.</b> A = 102, U = 771, G = 355, X = 260 <b>B.</b> A = 103, U = 772, G = 356, X = 260


<b>C.</b> A = 770, U = 100, G = 260, X = 355 <b>D.</b> A = 772, U = 103, G = 260, X = 356


<b>Câu 29:</b> Ở ngô, gen R quy định hạt đỏ, r: hạt trắng. Thể ba tạo hai loại giao tử (n+1) và n. Tế
bào nỗn (n+1) có khả năng thụ tinh cịn hạt phấn thì khơng có khả năng này. Phép lai Rrr x
Rrr cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là.


<b>A.</b> 3 đỏ : 1 trắng <b>B.</b> 5 đỏ : 1 trắng <b>C.</b> 1 đỏ : 1 trắng <b>D.</b> 2 đỏ : 1 trắng
<b>Câu 30:</b> Cho các bệnh, tât, hội chứng di truyền ở người:


(1). Hội chứng Etuôt. (2). Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS)
(3). Bệnh máu khó đông (4). Bệnh bạch tạng


(5). Hội chứng Patau (6). Hội chứng Đao


(7). Bệnh ung thư máu (8). Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm
(9). Tật có núm lơng vành tai (10). Bệnh phenylkeoto niệu


Có bao nhiêu bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người được phát hiện bằng phương pháp
nghiên cứu tế bào


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 7


<b>Câu 31:</b> Ở bị, kiể gen AA qui định tính trạng lơng đen, kiểu gen Aa qui định tính trạng lơng
lang đen trắng, kiểu gen aa qui định tính trạng lơng vàng. Gen B qui định tính trạng khơng
sừng, b quy định tính trạng có sừng. Gen D qui định tinsht rạng chân cao, d quy định tính
trạng chân thấp. Các gen nằm trên NST thường, bố mẹ AaBbDD x AaBbđ, tỉ lệ kiểu hình ở
thề hệ lai là:


<b>A.</b> 6 đen, khơng sừng, cao: 3 lang, khơng có sừng, cao : 3 vàng, khơng sừng, cao : 1 đen, có
sừng, cao : 2 lang, có sừng, cao : 1 vàng, có sừng, cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C.</b> 9 đen, không sừng, cao : 3 đen, có sừng, cao : 3 lang, khơng sừng, cao : 1 lang, không


sừng, cao


<b>D.</b> 3 đen, không sừng, cao : 6 lang, có sừng, cao : 3 vàng, khơng sừng, cao : 1 đen, có sừng
cao : 2 lang, khơng sừng, cao : 1 vàng, có sừng, cao.


<b>Câu 32:</b> Từ một quần thể sinh vật trên đất liền, một cơn bão to đã tình cờ đưa hai nhóm chim
nhỏ đến 2 hịn đảo ngồi khơi. Hai hịn đảo này cách bờ một khoảng bằng nhau và có cùng
điều kiện khí hậu như nhau. Giả sử sau một thời gian tiến hóa khá dài, trên hai đảo đã hình
thành nên hai lồi chim khác nhau và khác cả với loài gốc trên đất liên mặc dù điều kiện môi
trường trên các đảo dường như vẫn không thay đổi. Sự sai khác vốn gen của 2 quần thể ban
đầu ở 2 đảo, nhân tố tiến hóa nào có thể đóng vai trị chính tạo nên sự sai khác vốn gen của 2
quần thể ban đầu ở 2 đảo?


<b>A.</b> Đột biến <b>B.</b> Chọn lọc tự nhiên <b>C.</b> Yếu tố ngẫu nhiên <b>D.</b> Di nhập gen
<b>Câu 33:</b> Cho các phép lai sau đây


(1). Ab/aB (liên kết hoàn toàn) x Aa/aB (liên kết hoàn toàn)


(2). Ab/aB (liên kết hoàn toàn) x Ab/aB (hoán vị gen với tần số bất kỳ nhỏ hơn 50%)
(3). Ab/aB (liên kết hồn tồn) x AB/ab ( hốn vị gen với tần số bất kỳ nhỏ hơn 50%)
(4). AB/ab (liên kết hồn tồn) x Ab/aB (hốn vị gen với tần số bất kỳ nhỏ hơn 50%)
Số phép lai ln cho tỉ lệ kiểu hình: 1 A-bb: 2 A-B-: 1 aaB- là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 2


<b>Câu 34:</b> Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Trong một quần
thể ngẫu phối dạng cân bằng về di truyền; A có tần số 0.3 và B có tần số 0.7. Kiểu gen Aabb
chiếm tỉ lệ.


<b>A.</b> 0.42 <b>B.</b> 0.3318 <b>C.</b> 0.0378 <b>D.</b> 0.21



<b>Câu 35:</b> Ở Ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen
cùng nằm tên một cặp NST thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy
định mắt trắng, gen quy định tính trạng màu mắt nằm trên NST giới tính X (khơng có alen
trên Y). Cho gao phối giữa ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi thân đen, cánh cụt, mắt
trắng thu được F1 giao phối với nhau ở F2 thấy xuất hiện 48.75% ruồi giấm thân xám, cánh
dài, mắt đỏ. Cho các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng:


(1). Con cái F1 có kiể gen AB/ab XDXd


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(5). Ở F2 tỉ lệ kiểu hình xám, ngắn, đỏ gấp 3 lần xám, ngắn, trắng
(6). Ở F2 tỉ lệ kiểu hình đen, ngắn, đỏ gấp 4,5 lần đen, dài, trắng.
(7). Ở F2 tỉ lệ kiểu hình đen, ngắn, trắng là 3.75%


(8). Ở F2 tỉ lệ kiểu hình xám, ngắn, trắng bằng đen, dài, trắng


<b>A.</b> 7 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 6


<b>Câu 36:</b> Lai giữa con đực cánh dài, mắt đỏ với cánh dài, mắt đỏ, F1 thu được tỉ lệ kiều hình:
14.75% con đực, mắt đỏ, cánh dài; 18.75% đực mắt hồng, cánh dài; 6.25% đực mắt hồng,
cánh cụt; 4% đực mắt đỏ, cánh cụt; 4% đực mắt trắng, cánh dài; 4.5% cái mắt hồng, cánh cụt.
Biết kích thước cánh 1 cặp alen quy định (D, d), con đực có cặp NST giới tính XY. Kiểu gen
của P là


<b>A. </b><i>AaBD</i> <i>AaBD</i>


<i>bd</i>  <i>bd</i> <b>B.</b>


<i>D</i> <i>D</i> <i>D</i>



<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>X X</i> <i>X Y</i>


<i>ab</i> <i>ab</i>


<b>C. </b> <i>Ad</i> <i><sub>X X</sub>B</i> <i>b</i> <i>Ad</i> <i><sub>X Y</sub>B</i>


<i>aD</i> <i>aD</i> <b>D.</b>


<i>B</i> <i>b</i> <i>B</i>


<i>AD</i> <i>AD</i>


<i>X X</i> <i>X Y</i>


<i>ad</i> <i>ad</i>


<b>Câu 37:</b> 1000 tế bào sinh tinh có kiểu gen ABD/abd tiến hành giảm phân, trong đó có 100 tế
b xảy ra trao đổi chéo giữa A và B, 500 tế bào xảy ra trao đổi chéo giữa B và D. Theo lí
thuyết, số lượng các loại giao tử liên kết được hình thành trong quá trình trên là:


<b>A.</b> 1400 <b>B.</b> 2800 <b>C.</b> 1200 <b>D.</b> 2400


<b>Câu 38:</b>

Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hồn tồn, xét phép



lai

<i>Ab DH</i> <i><sub>X X</sub>E</i> <i>e</i> <i>Ab DH</i> <i><sub>X Y</sub>E</i>


<i>aB dh</i> <i>aB dh</i>

, tỉ lệ kiểu hình con đực mang tất cả các tính trạng




trội ở đời con chiếm tỉ lệ 8.75%. Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội, 2 tính trạng


lặn ở đời con phép lai trên là:



<b>A.</b> 31.25% <b>B.</b> 21.25% <b>C.</b> 23.25% <b>D.</b> 24.25%


<b>Câu 39:</b> Ở một lồi động vật, cho con lơng xám nâu giao phối với con lông trắng (kiểu gen
đồng hợp lặn) thu được F1:48 con lông nâu, 99 con lông trắng và 51 con lơng đen. Theo lí
thuyết, khi cho các cá thể F1 giao phối tự do với nhau thì đời con thu được kiểu hình là:


<b>A.</b> 49 lơng nâu : 144 lơng đen : 63 lịng trắng


<b>B.</b> 50 lơng nâu : 150 lông đen : 64 lông trắng


<b>C.</b> 49 lông nâu : 144 lông trắng : 63 lông đen


<b>D.</b> 50 lông nâu : 150 lông trắng : 64 lông đen


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chị chồng mắc bệnh. Những người khác trong gia đình khơng ai bị bệnh này, nhưng bố đẻ
của cô ta đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây
bệnh là 10%. Cặp vợ chông trên sinh được con gasiddaauf long không mắc bệnh này. Biết
rang không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa vào các thơng
tin trên, hãy cho biết trong số dự đốn dưới đây theo lí thuyệt, dự đốn nào khơng đúng?


<b>A.</b> Xác suất để bố đẻ của người với mang alen gây bệnh là 4/11


<b>B.</b> Xác suất để người con gái vợ chồng trên mang alen gây bện là 16/29


<b>C.</b> Xác suất sinh con thứ hai của vợ chồng trên là trai không bị bệnh là 29/64



<b>D.</b> Có thể biết chính xác kiểu gen của cậu ruột người phụ nữ trên.
<b>Đáp án</b>


1-D 2-D 3-A 4-B 5-B 6-A 7-C 8-C 9-D 10-B


11-B 12-B 13-A 14-C 15-D 16-A 17-D 18-C 19-C 20-B
21-A 22-D 23-D 24-D 25-A 26-B 27-D 28-B 29-D 30-A
31-B 32-A 33-A 34-C 35-A 36-D 37-B 38-B 39-C 40-D


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:Đáp án D</b>


Bằng chứng phù hợp để chứng minh các lồi có chung nguồn gốc là bằng chứng tế bào học
và sinh học phân tử, bởi vì các bằng chứng này biến đổi ít trong quá trình lịch sử.


<b>Câu 2:Đáp án D</b>


Các nhà khoa học thường dung tiêu chuẩn hình thái và tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh để phân
biệt lồi vi khuẩn này với loài vi khuẩn khác


<b>Câu 3:Đáp án A</b>


Ta thấy bộ NST giới tính chỉ có 1 NST X => đây là bộ NST của người bị hội chứng Tơcnơ
<b>Câu 4:Đáp án B</b>


Ý A sai vì: Dacuyn chỉ phân biệt biến dị có hướng và biến dị vơ hướng.


Ý C sai vì: Dacuyn cho rằng đối tượng của CLTN là cá thể, cịn học thuyết tiến hóa hiện đại
cho rằng là quần thể.



Ý D sai.


<b>Câu 5:Đáp án B</b>


Gen phân mảnh có ở sinh vật nhân thực, trong 4 loài sinh vật trên thì nấm men là sinh vật
nhân thực


<b>Câu 6:Đáp án A</b>


Ta viết từng phép lai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(2). AaBB x aaBb→(1Aa:1aa)B- → thấp đỏ:1/2
(3). AaBb x AABb→A-(3B-:1bb) →thấp đỏ: 0
(4). aaBb x aaBB→aaB- →thấp đỏ: 100%
vậy có 1 phép lai thỏa mãn.


<b>Câu 7:Đáp án C</b>


Do môi trường sống đã thay đổi theo hướng phù hợp với alen a nên alen này đã trở nên phổ
biến trong quần thể.


<b>Câu 8:Đáp án C</b>


Tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F2 là 3 đỏ:1 trắng => tính trạng do 1 cặp gen quy đinh. Alen A quy
định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng. P:AA x aa =>


F1 Aa => F2: 1 AA:2Aa:1aa


Nếu cho cây hoa đỏ ở F2 lai với cây hoa đỏ P thì sẽ khơng xác định được kiểu gen của cây
này vì đời con cho 100% hoa đỏ.



<b>Câu 9:Đáp án D</b>


Đột biến chuyển đoạn không thể xác định được vị trí của gen trên NST nên khơng thể dùng
để xây dựng bản đồ gen.


<b>Câu 10:Đáp án B</b>


Số dòng thuần tối đa là:2x2x2x1 = 8
<b>Câu 11:Đáp án B</b>


Phát biểu sai là B vì mẹ khơng mang NST Y, nên không thể truyền cho con.
<b>Câu 12:Đáp án B</b>


Ý (2) khơng giải thích được cho việc: Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể
vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể nhân thực lưỡng bội


<b>Câu 13:Đáp án A</b>


Các biện pháp không dùng để tạo sinh vật biến đổi gen là: (2),(6) . Ý (2) không làm biến đổi
gen của sinh vật, ý (6) là đột biến vô nghĩa.


<b>Câu 14:Đáp án C</b>


Đáp án đúng là C, tính trạng năng suất ở giống lợn do gen quy định.
<b>Câu 15:Đáp án D</b>


Hai ý nói khơng đúng về vai trò của cách ly địa lý là: (2),(5).
<b>Câu 16:Đáp án A</b>



Morgan đã sử dụng lai phân tích để phát hiện sự hoán vị gen, phép lai thuận nghịch để phát
hiện sự liên kết với giới tính, và sử dụng phân tích cơ thể lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 17:Đáp án D</b>


Ta có nhóm máu O chiếm 0,04 <sub>I I</sub>O O <sub>0,04 0, 2</sub>


  


Mà quần thể đang ở trạng thái cân bằng


O B

B B B O O O B A B O


O B  I I I I 2I I I I  I 0,3 I  1 I  I 0,5<b>(1) sai</b>
Cấu trúc di truyền của quần thể là:


<sub>I</sub>A <sub>I</sub>B <sub>I</sub>O

<sub>0.25I I</sub>A A <sub>0.09I I</sub>B B <sub>0.04I I</sub>O O <sub>0.3I I</sub>A B <sub>0.2I I</sub>A O <sub>0.12I I</sub>B O <sub>1</sub>


          <b>(2) sai</b>


Quần thể cân bằng di truyền, các cá thể giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi thành phần
<b>kiểu gen của quần thể → (3) sai</b>


Xác suất gặp 1 người nhóm máu B, kiểu gen <sub>I I</sub>B O<sub> là: </sub> 0.12 <sub>57,14%</sub>


0.12 0.09   <b>(4) đúng.</b>
Vậy có 1 ý đúng.


<b>Câu 18:Đáp án C</b>



Các cá thể được sinh ra do nhân bản vơ tính khơng mang các đặc điểm của cá thể mẹ đã
mang thai và sinh ra nó.


<b>Câu 19:Đáp án C</b>


Ta có P thuần chủng, F1 đồng hình thân cao lá nguyên => thân cao là trội so với thân thấp, lá
nguyên là trội so với lá xẻ.


Quy ước gen: A: thân cao ; a: thân thấp
B: lá nguyên; b: lá xẻ


Ta có phép lai lá nguyên F1 :Bb x bb ( lá xẻ) => đời con 50% lá xẻ
=> tỷ lệ thân thấp lá xẻ = 50% - thân cao lá xẻ = 20%


<b>Câu 20:Đáp án B</b>


- Rối loạn phân ly ở cả 2 cặp gen ở cả 2 bên bố mẹ :


- TH1: 1 bên rối loạn ở tất cả các cặp gen ở giảm phân I tạo giao tử AaBb , bên còn lại
rối loạn ở tất cả các cặp ở giảm phân II tạo giao tử aaBB


- TH2: bên bố cặp Aa rối loạn ở GPI , cặp Bb rối loạn ở GP2 ; bên mẹ cặp Aa rối loạn ở
GP II và cặp Bb rối loạn ở GP I


<b>Câu 21:Đáp án A</b>


Các kết luận đúng là: (2),(4),(5)


Ý (1) sai vì khơng có sự hình thành các đoạn okazaki



Ý (3) sai vì trên mỗi phân tử DNA thì chỉ có 1 điểm khởi đầu sao chép.
<b>Câu 22:Đáp án D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cặp gen Aa: tỷ lệ phân ly kiểu gen, kiểu hình: (1:1)
- Cặp gen Bb: tỷ lệ phân ly kiểu hình: (1:1)


- Cặp gen Dd, tỷ lệ phân ly kiểu gen: (1:2:1) , phân ly kiểu hình: (3:1)
Vậy ta có tỷ lệ phân ly kiểu gen ở F1: (1:1)(1:1)(1:2:1) = 1:1:1:1:2:2:2:2:1:1:1:1
Phân ly kiểu hình ở F1: (1:1)(1:1)(3:1)= 1:1:3:3:3:3:1:1


<b>Câu 23:Đáp án D</b>


20 tế bào rối loạn phân ly tạo ra các giao tử n+1 và n-1, chiếm 20% tổng số tế bào và 80%
giảm phân bình thường tạo ra giao tử n = 9.


<b>Câu 24:Đáp án D</b>


Ý sai là D vì cả di nhập gen và đột biến đều làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
<b>Câu 25:Đáp án A</b>


Ta thấy ở phép lai 1 : đỏ x đỏ => 2 kiểu hình, phép lai 2: đỏ x đỏ => 3 kiểu hình => tính trạng
do 2 cặp gen quy định


ở phép lai 2 có F2 phân ly kiểu hình: 9:3:4 => tương tác át chế lặn.
Quy ước gen: A-B- hoa đỏ ,A-bb: hoa vàng, aa--:hoa trắng


Phép lai 1 có F2: 3 đỏ:1 vàng = 1×(3:1) khơng có kiểu hình hoa vàng nên
F1 có kiểu gen AABb→ P: AABB × AAbb


Phép lai 2 có F2 : phân ly 9:3:4 ; 16 tổ hợp nến F1 có kiểu gen: AaBb =>


P: AABB × aabb


Vậy kiểu gen của 3 cây này là: AABB, AAbb,aabb
<b>Câu 26:Đáp án B</b>


Xét các khẳng định


(1) Đúng vì tế bào 1 đang ở kỳ giữa GPI sau khi kết thúc GP sẽ tạo ra 4 tế bào, còn tế bào 2
đang ở kỳ giữa GP II kết thúc phân bào tạo ra 2 tế bào.


(2) Sai.


(3) Sai. Vì nếu tế bào 1 giảm phân bình thường có thể tạo ra tế bào con có kiểu gen: Ab và aB
hoặc AB và ab


(4) Sai. Nếu 2 NST kép của cặp Aa cùng đi về 1 phía thì có thể tạo ra các tế bào con có kiểu
gen: AaB và b hoặc Aab và B.


(5) Đúng. Tế bào 2 chỉ tạo ra các tế bào có kiểu gen aB.
Vậy có 2 ý đúng.


<b>Câu 27:Đáp án D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

(1) Đúng vì tế bào 1 đang ở kỳ giữa GPI sau khi kết thúc GP sẽ tạo ra 4 tế bào, còn tế bào 2
đang ở kỳ giữa GP II kết thúc phân bào tạo ra 2 tế bào.


(2) Sai.


(3) Sai. Vì nếu tế bào 1 giảm phân bình thường có thể tạo ra tế bào con có kiểu gen: Ab và aB
hoặc AB và ab



(4) Sai. Nếu 2 NST kép của cặp Aa cùng đi về 1 phía thì có thể tạo ra các tế bào con có kiểu
gen: AaB và b hoặc Aab và B.


(5) Đúng. Tế bào 2 chỉ tạo ra các tế bào có kiểu gen aB.
Vậy có 2 ý đúng


<b>Câu 28:Đáp án B</b>


các anticondon trên tARN :
AGA: serin : 50


GGG: prolin: 70
AXX: tryptophan: 80
AXA: cystein: 90
AUA: tyrosine: 100
AAX: leucin: 105


Ta tính sơ lượng tưng loại nucleotit trong các anticodon.


A= 770 , U=100, X=355,G = 260 , theo nguyên tắc bổ sung ta có số lượng nucleotit tương
ứng trong các bộ ba mã hóa các aa trên là: A=100, U=770,G=355,X=260.


Nhưng mARN này có mã mở đầu là AUG và mã kết thúc là UAA, nên số lượng từng loại
nucleotit là: A=103, U=772, G=356, X= 260


<b>Câu 29:Đáp án D</b>


Phép lai:



1 2 1 2 2 1 1 4 2 5 4 2


Rrr Rrr R : r R : r : Rr : rr RR : Rr : RRr : Rrr : rr : rrr


3 3 6 6 6 6 18 18 18 18 18 18


   


  <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>


   


Tỷ lệ kiểu hình 2 đỏ:1 trắng
<b>Câu 30:Đáp án A</b>


Các bệnh ,tật, hội chứng di truyền được phát hiện nhờ nghiên cứu tế bào là: (1) : 3 NST số
18,(5) :3 NST số 13; (6): 3 NST số 21; (7): mất vai ngắn NST 21 hoặc 22.;


Còn lại đều là bệnh di truyền nên không thể phát hiện bằng nghiên cứu tế bào.
<b>Câu 31:Đáp án B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Vậy ta có kiểu hình ở thể hệ sau là: 3 đen, khơng sừng, cao : 6 lang, không sừng, cao : 3 vàng, khơng sừng, cao :
1 đen, có sừng, cao : 2 lang, có sừng, cao : 1 vàng, có sừng, cao.


<b>Câu 32:Đáp án A</b>


Do 2 đảo này cách xa nhau và cách xa đất liền nên loại bỏ được Di nhập gen, môi trường
giống nhau và không thay đổi nên ta loại CLTN, các yếu tố ngẫu nhiên sẽ không tạo ra được
alen mới trong quần thể .



Chỉ có đột biến làm xuất hiện các alen mới, biến dị được tích lũy làm chúng có vốn gen khác
nhau và cách ly sinh sản với nhau và với quần thể gốc.


<b>Câu 33:Đáp án A</b>


Tỷ lệ A-bb = 0.25


(1) Ab Ab 1Ab: 2Ab:1aB
aB aB  Ab aB aB


(2) Bên liên kết hoàn tồn cho 0.5 Ab, bên cịn lại cho: 1 f Ab f ab 0,5 A bb 0.25


2 2




 


    


 


 


(3) 1 bên liên kết hồn tồn cho 0.5Ab, bên cịn lại cho: 1 f ab f Ab 0,5


2 2





 


 


 


 


(4) Tạo ra kiểu hình ab/ab => loại.


Số phép lai ln cho tỷ lệ kiểu hình 1A-bb : 2A-B- : 1aaB- là 3.
<b>Câu 34:Đáp án C</b>


A = 0.3 , a = 0.7; B =0.7, b = 0.3


Tần số Aabb trong quần thể là: <sub>2 0.7 0.3 0.3</sub>2 <sub>0.0378</sub>


   


<b>Câu 35:Đáp án A</b>


Ta có F1 đồng hình thân xám, cánh dài mắt đỏ => P thuần chủng và con thân xám cánh dài
mắt đỏ ở P là con cái.


Ta có kiểu gen của P: D D d 1 D D d


AB ab AB AB


X X X Y F : X Y : X X



AB ab  ab ab


Tỷ lệ A-B-D ở F2 là 48.75% => A-B- = 0.65 => ab/ab=0.65 – 0.5 = 0.15 , A-bb=aaB- =0.1,
mà ở ruồi giấm chỉ có con cái mới có hốn vị gen, con đực cho giao tử ab = 0.5 => tần số
hoán vị gen ở con cái F1 là: 40%.


Xét các nhận định:
(1) Đúng


(2) Sai , vì cơ thể AB<sub>X Y</sub>D


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(4) Đúng. Tỷ lệ xám dài trắng(A-B-dd) ở F2 0.65 0.25 16, 25% 


(5) Đúng. Vì tỷ lệ mắt đỏ = 3 lần mắt trắng.


(6) Đúng. Tỷ lệ đen, ngắn đỏ(aabbD-): 0.15×0.75 =0.1125 , đen dài trắng (aaBbdd) =0.025
(7) Đúng.Tỷ lệ đen, ngắn, trắng ở F2: 0.15×0.25 = 3.75%


(8) Đúng. Xám dài trắng(A-bbdd) = đen, dài trắng (aaB-dd)=0.1×0.25=0.025
Vậy có 7 ý đúng


<b>Câu 36:Đáp án D</b>


Kết quả phép lai:
Giới đực


14,75% mắt đỏ cánh dài
18.75% mắt hồng cánh dài
6.25% mắt hồng, cánh cụt
4% mắt đỏ cánh cụt


4% mắt trắng cánh dài
2,25% mắt trắng, cánh cụt


Giới cái:


29.5% mắt đỏ cánh dài
8% mắt đỏ cánh cụt
8% mắt hồng cánh dài
4.5% mắt hồng cánh cụt


Tỷ lệ : đỏ: hồng:trắng = 9:6:1 => 1 trong 2 gen phải nằm trên NST giới tính
Cánh dài: cánh cụt: 3:1 => P dị hợp về 3 cặp gen,


Nếu 3 gen này PLĐL thì đời con phải có tỷ lệ kiểu hình (9:6:1)(3:1) ≠ đề bài.


Quy ước gen: A-B- mắt đỏ, aaB-/A-bb: mắt hồng, aabb mắt trắng.D : cánh dài, d cánh cụt.
giả sử A và D cùng nằm trên 1 NST thường, B nằm trên NST X.


Ta có kiểu gen của P về gen B: B B b B b


X Y X X  3X  :1X Y


Tỷ lệ con đực mắt trắng, cánh cụt (ad/ad bb)= 2.25% => ad/ad =0.0225:0.25= 0.09 => ad =
0.3 là giao tử liên kết.


Vậy kiểu gen của P là: AD<sub>X X</sub>B b AD<sub>X Y</sub>B


ad ad
<b>Câu 37:Đáp án B</b>



1000 tế bào có kiểu gen: ABD/abd tiến hành giảm phân trong đó có 100 tế bào xảy ra trao đổi
chéo giữa A và B, 500 tế bào xảy ra TĐC giữa B và D. theo lý thuyết số lượng các giao tử
liên kết được hình thành trong quá tình trên là:


TĐC ở 1 điểm cho 2 giao tử liên kết và 2 giao tử hoán vị.
Vậy số giao tử liên kết là 400×4+600×2=2800


<b>Câu 38:Đáp án B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ở phép lai : E e E E e E E E e


X X X Y 0.25X X : 0.25X Y : 0.25X X : 0.25X Y
=> Tỷ lệ A-B-D-H- =0.0875:0.25=0.35


Ở Ruồi giấm chỉ có con cái có hốn vị gen,
Áp dụng công thức: trội – trội = lặn – lặn +0.5
Trội – lặn = lặn – trội = 0.25 – lặn – lặn.


Xét cặp NST chứa cặp gen Aa, Bb, ở bên ruồi đực không thể tạo ra ab => tỷ lệ ab/ab = 0 =>
A-B- =0.5, A-bb= aaB- = 0.25


Ta có A-B- =0,5 => D-H- = 0.35:0.5 =0.7 => dh/dh= 0.2 và D-hh=ddH- = 0.25-0.2 = 0.05
Vậy tỷ lệ kiểu hình trội về 3 tính trạng và lặn về 2 tính trạng là tổng của


các tỷ lệ sau:


e e


A B D hhX Y A B ddH-X Y 0.5 0.05 0.25 0.00625         



E


A B ddhhX   0.5 0.2 0.75 0.075  


E E E E


A bbD hhX   aaB-D-hhX   A bbddH X  aaB ddH X  0.25 0, 05 0.75 0.009375  


e e


aaB D H X Y A bbD H X Y 0.25 0.7 0.25 0.04375          
Tổng tất cả bằng 0.2125 = 21.25%


<b>Câu 39:Đáp án C</b>


Phép lai phân tích mà cho F1 phân ly kiểu hình 1 nâu:2 trắng:1 đen. => tính trạng do 2 gen
tương tác với nhau theo kiểu át chế lặn.


Quy ước gen: A : không át chế B,b ; a : át chế B,b
B: nâu; b: đen.


Kiểu hình át chế: lơng trắng.


P: AaBb × aabb →1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb hay 1 nâu: 2 trắng:1 đen.


Khi cho các con F1 giao phối tự do: (1A:3a)(1B:3b)× (1A:3a)(1B:3b)→(7A-:9aa)(7B-:9bb)
→49A-B-:63A-bb:63aaB-:81aabb hay: 49 lông nâu: 144 lông trắng: 63 lông đen


<b>Câu 40:Đáp án D</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ta xét các phương án:A. Cấu trúc di truyền của quần thể mà người bố vợ sống trước đó là:


0.81AA:0.18Aa:0.01aa, vậy xác suất người bố vợ mang alen gây bệnh là: 0.18 2
0.18 0.81 11 
→A sai.


B. Người bố vợ có kiểu gen ( 9AA:2Aa) , người mẹ có em trai bị bệnh nên có kiểu gen Aa ,
vậy người vợ có kiểu gen: (10AA:11Aa)


Người chồng bình thường có mẹ bị bệnh => người chồng có kiểu gen: Aa


Xác suất con gái của cặp vợ chồng (10AA:11Aa)×Aa mang alen gây bệnh là: (31A:11a)
(1A:1a) <=> (31AA:42Aa:11aa) , tỷ lệ không mang alen gây bệnh là 53/84 →B sai.


C. Xác suất cặp vợ chồng này sinh con trai thứ 2 không bị bệnh là: 73/84
D. Kiểu gen người cậu ruột của người phụ nữ này là aa


</div>

<!--links-->

×