Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh trường THPT Tam nông | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.59 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi thử THPTQG_trường THPT Tam Nông</b>


<b>Câu 1: Trong công tác tạo giống vật nuôi phương pháp được sử dụng phổ biến nhất là</b>
<b>A.</b> Lai hữu tính <b>B.</b> Công nghệ tế bào <b>C.</b> Gây đột biến <b>D.</b> Cơng nghệ gen
<b>Câu 2: Thành phần nào sau đây có vai trò di truyền chủ yếu trong sự di truyền qua tế bào</b>
chất?


<b>A.</b> Tế bào chất của giao tử đực <b>B.</b> Tế bào chất của giao tử cái
<b>C.</b> Giao tử mang NST giới tính Y <b>D.</b> Giao tử mang NST giới tính X
<b>Câu 3: Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống của sinh vật</b>


<b>A.</b> Chuyển đoạn <b>B.</b> Đảo đoạn <b>C.</b> Mất đoạn <b>D.</b> Lặp đoạn


<b>Câu 4: Các tế bào da và các tế bào dạ dày của cùng một cơ thể có cấu tạo và chức năng khác</b>
nhau là do?


<b>A.</b> Chứa các gen đặc thù <b>B.</b> Sử dụng mã di truyền khác nhau
<b>C.</b> Chứa các gen khác nhau <b>D.</b> Các gen biểu hiện khác nhau
<b>Câu 5: Vật chất di truyền của sinh vật nhân sơ là</b>


<b>A.</b> Có thể là ADN hoặc ARN <b>B.</b> Protein và axit nucleic
<b>C.</b> Luôn luôn là ADN <b>D.</b> Luôn luôn là ARN
<b>Câu 6: Cặp cơ quan nào sau đây của các loài sinh vật là cơ quan tương đồng</b>


<b>A.</b> Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng
<b>B.</b> Tay người và chân trước của bò


<b>C.</b> Cánh bướm và cánh chim
<b>D.</b> Mang cá và mang tôm


<b>Câu 7: Phép lai nào dưới đây được Menden sử dụng chủ yếu để tìm ra các quy luật di truyền</b>


mang tên ông


<b>A.</b> Aa x aa <b>B.</b> AaBB x aaBb <b>C.</b> AaBb x Aabb <b>D.</b> AaBb x AaBb
<b>Câu 8: Nhân tố tiến hóa nào dưới đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm nghèo vốn gen</b>
của quần thể?


<b>A.</b> Đột biến và chọn lọc tự nhiên


<b>B.</b> Di nhập gen và giao phối không ngẫu nhiên


<b>C.</b> Các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên
<b>D.</b> Chọn lọc tự nhiện, các yếu tố ngẫu nhiên


<b>Câu 9: Theo định luật Hacdi-Vanbec, các quần thể sinh vật ngẫu phối nào dưới đây đang ở</b>
trạng thái cân bằng di truyền. Biết A quy định tính trạng trội hồn tồn so a quy định tính
trạng lặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(2)100% có kiểu hình trội


(3) 50% kiểu hình trội: 50% kiểu hình lặn
(4) 75% kiểu hình trội: 25% kiểu hình lặn
(5) 25% AA; 50%Aa; 25% aa


(6) 64% AA; 32%Aa; 4% aa


<b>A.</b> 1,3,5 <b>B.</b> 2,4,6 <b>C.</b> 2,3,4 <b>D.</b> 1,5,6


<b>Câu 10: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép</b>
lai sau



(1) AaBb x aabb (2) aaBb x AaBB (3) aaBb x aaBb


(4) AABb x AaBb (5) AaBb x AaBB (6) AaBb x aaBb


(7) AAbb x aaBb (8) Aabb x aaBb


Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có hai loại kiểu hình


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 11: Cho hai loài</b>


- Loài 1: Cá cơm phân bố ở vùng biển ôn đới Châu Âu


- Loài 2: Cá miệng đục sống trong các rặng san hô vùng biển nhiệt đới Về các nhận định sau,
nhận định nào đúng


<b>A.</b> Khơng thể xác định lồi nào rộng nhiệt hơn<b>B.</b> Loài 1 rộng nhiệt hơn loài 2
<b>C.</b> Loài 1 hẹp nhiệt hơn loài 2 <b>D.</b> Loài 1 bằng nhiệt với loài 2
<b>Câu 12: Giun sán sống trong ruột lợn thể hiện mối quan hệ nào</b>


<b>A.</b> Cộng sinh <b>B.</b> Kí sinh - vật chủ <b>C.</b> Hội sinh <b>D.</b> Hợp tác
<b>Câu 13: Trong một hệ sinh thái</b>


<b>A.</b> Năng lượng của sinh vật sản xuất bao giờ cũng nhỏ hơn so với năng lượng của sinh vật
tiêu thụ nó


<b>B.</b> Năng lượng thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn
<b>C.</b> Sự chuyển hóa vật chất khơng diễn ra theo chu trình
<b>D.</b> Sự biến đổi năng lượng diễn ra theo chu trình



<b>Câu 14: Qúa trình hình thành một quần xã ổn định từ một hịn đảo mới được hình thành giữa</b>
biển được gọi là


<b>A.</b> Diễn thế nguyên sinh <b>B.</b> Diễn thế dưới nước
<b>C.</b> Diễn thế thứ sinh <b>D.</b> Diễn thế trên cạn
<b>Câu 15: Để góp phần hạn chế ơ nhiễm mơi trường, chúng ta không nên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C.</b> Sử dụng thường xun các loại hóa chất có hoạt tính cực mạnh để nhanh chóng tạo mơi
trường sạch


<b>D.</b> Bảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên
<b>Câu 16: Cho các kiểu quan hệ của sinh vật dưới đây</b>


(1) Cây tranh giành ánh sáng, dinh dưỡng, dẫn đến sự tỉa thưa, giảm mậ độ quần thể
(2) Các cây mọc thành nhóm (bụi, rặng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng rẽ
(3) Thiếu thức ăn hay nơi ở, các động vật có thể ẩu đả hay ăn thịt nhau dẫn đến các cá thể yếu
hơn có thế chết hoặc phải tách đàn


(4) Bảo vệ nới sống, đánh dấu lãnh thổ nhất là vào mùa sinh sản xuất hiện ở nhiều nhóm
động vật


(5) Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia thứ bậc và chức năng rõ ràng
Có bao nhiêu quan hệ khơng phải là quan hệ cạnh tranh


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 2


<b>Câu 17: Nơng dân Việt Nam có câu "cấy thưa hơn bừa kĩ" hay "Cấy thưa thừa thóc, cấy dày</b>
cóc được ăn", cho biết hai câu thành ngữ trên đề cập đến đặc trưng nào của quần thể



<b>A.</b> Số lượng cá thể trong một quần thể <b>B.</b> Sự phân bố cá thể trong quần thể
<b>C.</b> Kỹ thuật canh tác trong trồng lúa <b>D.</b> Mật độ cá thể của quần thể
<b>Câu 18: </b>


Cho các nhận định sau về lưới thức ăn


(1)Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn


(2)Loài A3 vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 2 vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 3


(3)Loài A3 tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau, trong đó có một chuỗi lồi A3 đóng vai
trị là sinh vật tiêu thụ bặc 3. Hai chuỗi lồi A3 đóng vai trị sinh vật tiêu thụ bậc 2


(4) Lồi B1 tham gia nhiều chuỗi thức ăn hơn loài A2


(5)Nếu loài C1 đứng trước nguy cơ thuyệt chủng thì có hai lồi cũng đứng trước nguy cơ
tuyệt chủng


(6) Lồi D có thể là vi sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.</b> 1 Sai, 2 đúng, 3 đúng, 4 đúng, 5 sai, 6 đúng, 7 đúng
<b>B.</b> 1 đúng, 2 đúng, 3 sai, 4 sai, 5 đúng, 6 đúng, 7 sai
<b>C.</b> 1 Sai, 2 đúng, 3 sai, 4 sai, 5 sai, 6 đúng, 7 đúng
<b>D.</b> 1 đúng, 2 đúng, 3 sai, 4 đúng, 5 sai, 6 đúng, 7 đúng


<b>Câu 19: Cho tới năm 2020, người dân trên thế giới sẽ ăn nhiều hơn năm 1997 khoảng 42%</b>
thịt cùng với sự gia tăng dân số. Điều này có nghĩa là lượng thịt được tiêu thụ sẽ tăng từ 111
lên 213 triệu tấn trong năm 2020. Nội dung nào sau đây không đúng?


<b>A.</b> Số lượng đàn gia súc tăng thì lượng phân thải ra nhiều từ đó cung cấp nguồn khí bioga sinh


học, giúp tiết kiệm năng lượng, vì vậy cần tăng cường chăn ni gia súc


<b>B.</b> Ngày càng có nhiều người được ăn uống đầy đủ, xóa dần tình trạng thiếu sắt và canxi kinh
niên


<b>C.</b> Về lâu dài nhân loại sẽ chuyển sang ăn đạm chay (đạm thực vật) vì nó đảm bảo cho mơi
trường phát triển bền vững và là loại thực phẩm an toàn hơn


<b>D.</b> Môi trường sẽ bị hủy hoại với tốc độ ngày càng nhanh vì để tăng lượng thịt thì phải tăng số
lượng động vật trong chăn nuôi nghĩa là tăng mắt xích sinh vật tiêu thụ do đó sinh vật sản xuất
thực vật sẽ bị giảm nghiêm trọng


<b>Câu 20: Loài đầu tiên xuất hiện trong chi Homo là loài nào</b>


<b>A.</b> Homo erestus <b>B.</b> Người Neanderthal <b>C.</b> Homo sapiens <b>D.</b> Homo habilis
<b>Câu 21: Một Operon của vi khuẩn E.coli có 3 gen cấu trúc là X, Y, Z. Người ta phát hiện</b>
một dịng vi khuẩn mang dột biến điểm trong đó sản phẩm của gen Y bị thay đổi về trình tự
và số lượng axit amin còn các sản phẩm của gen X và gen Z vẫn bình thường. Nhiều khả
năng trật tự sắp xếp các gen cấu trúc trong operon này kể từ vùng khởi động (promoter) là:


<b>A.</b> Y-Z-X <b>B.</b> X-Z-Y <b>C.</b> Y-X-Z <b>D.</b> Z-Y-X


<b>Câu 22: Cho các thông tin sau:</b>


(1) Gen đột biến dẫn đến protein không được tổng hợp
(2) Gen đột biến làm tăng hoặc làm giảm lượng protein


(3)Gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng axit amin khác nhưng không làm thay đổi
chức năng của protein



(4) Gen đột biến dẫn đến protein được tổng hợp bị thay đổi chức năng Các thơng tin có thể
được sử dụng làm căn cứ giải thích nguyên nhân gây ra các bệnh di truyền phân tử ở người là


<b>A.</b> 1,3,4 <b>B.</b> 1,2,3 <b>C.</b> 1,2,4 <b>D.</b> 2,3,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A.</b> Tần số các alen càng gần tới 1 hoặc 0 thì tần số kiểu gen đồng hợp cao hơn so với kiểu gen
dị hợp


<b>B.</b> Tần số của alen chỉ có thể là 0, 0.25, 0.5, 1


<b>C.</b> Tần số kiểu gen dị hợp càng nhỏ hơn kiểu gen đồng hợp thì tần số các alen càng tiến dần
đến 0


<b>D.</b> Tần số kiểu gen dị hợp càng cao hơn kiểu gen đồng hợp thì tần số các alen càng tiến dần
đến 0,5


<b>Câu 24: Có những phát biểu sau về bệnh ung thư ở người</b>


(1)Một trong nguyên nhân quan trọng dẫn đến u ác tính là phân bào phía bên trong cơ thể
khiến các tế bào này chết không đào thải được tạo nên khối u


(2)Bệnh ung thư có thể do đột biến gen phát sinh ngẫu nhiên trong cơ thể, cũng có thể do
virut xâm nhập gây ra


(3)Bệnh ung thư phát sinh trong tế bào sinh dưỡng có khả năng di truyền cho thế hệ sau qua
sinh sản hữu tính và vơ tính


(4)Gen tiền ung thư là gen lặn


(5)Sự đột biến của gen ức chế khối u là đột biến gen trội


Các phát biểu đúng là


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 2


<b>Câu 25: Nhận định khơng chính xác về cặp NST tương đồng là</b>
<b>A.</b> Là bản sao chính xác của nhau


<b>B.</b> Hoán vị gen chỉ thực hiện trên cặp NST tương đồng
<b>C.</b> Ở phụ nữ có 23 cặp NST tương đồng


<b>D.</b> Các NST trong cặp tương đồng khác nhau về nguồn gốc


<b>Câu 26: Liên kết giữa các nucleotit trên một mạch đơn ADN là loại liên kết</b>


<b>A.</b> Cộng hóa trị <b>B.</b> ion <b>C.</b> Hidro <b>D.</b> Kim loại
<b>Câu 27: Cho một số hiện tượng sau </b>


(1) Ngựa vằn phân bố ở Châu Phi không giao phối với ngựa hoang sống ở Trung Á
(2)Cừu giao phối với Dê có thể thụ tinh tạo thành hợp tử, nhưng hợp tử chết ngay sau đó
(3)Lừa giao phối với ngựa sinh ra con La khơng có khả năng sinh sản


(4)Các cây hoa khác lồi khơng thể thụ phấn cho nhau vì cấu tạo của hoa về ống phấn và bầu
nhụy không tương đồng Những biểu hiện nào ở trên biểu hiện là cách li sau hợp tử


<b>A.</b> 2,3 <b>B.</b> 1,2 <b>C.</b> 3,4 <b>D.</b> 1,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A.</b> Kỉ Juja của đại Trung Sinh <b>B.</b> Kỉ Đệ Tam (thứ ba) của đại Tân Sinh
<b>C.</b> Kỉ Kreta Phấn trắng của Đại Trung Sinh <b>D.</b> Kỉ Đệ Tứ (thứ tư) của Đại Tân Sinh
<b>Câu 29: Thành phần kiểu gen của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu như</b>
sau



<b>A.</b> Đột biến và giao phối, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li
<b>B.</b> chọn lọc tự nhiên, môi trường và các cơ chế cách li


<b>C.</b> Đột biến và giao phối, chọn lọc tự nhiên, môi trường
<b>D.</b> Đột biến và giao phối, chọn lọc tự nhiên


<b>Câu 30: Ở người, các nghiên cứu đã chỉ ra sự liên quan của tuổi mẹ với tỉ lệ con mắc hội</b>
chứng Đao. Giả sử phụ nữ sinh con ở tuổi 40 bị rối loạn phân li cặp NST số 21 trong quá
trình giảm phân I là 1%, giảm phân II diễn ra bình thường. Một người phụ nữ 40 tuổi muốn
sinh con, giả sử tế bào sinh tinh giảm phân bình thường. Theo lý thuyết, khả năng người phụ
nữ này sinh ra một đứa con mắc hội chứng Đao là


<b>A.</b> 0,01 <b>B.</b> 0,005 <b>C.</b> 0,0025 <b>D.</b> 0,001


<b>Câu 31: Ở gà, giới đực mang cặp NST giới tính XX, giới cái mang cặp NST giới tính XY.</b>
Cho phép lai Pt/c gà lông dài, màu đen x gà lơng ngắn, màu trắng thu được F1 tồn gà lơng
dài, màu đen. Cho gà trống F1 giao phối với gà mái chưa biết kiểu gen thu được F2 gồm
+ Gà mái: 40% lông dài, màu đen; 40% lông ngắn, màu trắng; 10% lông dài màu trắng; 10%
lông ngắn, màu đen


+ Gà trống; 100% lông dài, màu đen


Biết một gen quy định một tính trạng trội lặn hồn tồn, khơng có đột biến xảy ra. Tính theo
lí thuyết, tần số hốn vị gen của F1 là


<b>A.</b> 25% <b>B.</b> 5% <b>C.</b> 20% <b>D.</b> 10%


<b>Câu 32: Ở người bệnh bạch tạng là do gen lặn nằm trên NST thường quy định, Hà và Lan</b>
đều có mẹ bị bệnh bạch tạng, bố khơng mang alen bệnh, họ lấy chồng bình thường nhưng có


bố bị bệnh. Hà sinh một người con gái bình thường tên là Phúc, Lan sinh một người con trai
bình thường tên là Hậu, sau này Phúc và Hậu lấy nhau. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2
con đều bình thường là:


<b>A.</b> 29/36 <b>B.</b> 22/36 <b>C.</b> 27/46 <b>D.</b> 64/81


<b>Câu 33: Ở một loài thực vật chiều cao cây do các gen trội không alen tương tác cộng gộp với</b>
nhau quy định. Cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất thu được F1, cho các cây F1 tự thụ
phấn, thu được F2 với 7 loại kiểu hình. Trong các loại kiểu hình F2, kiểu hình thấp nhất cao
60cm, kiểu hình cao 75cm chiếm tỉ lệ nhiều nhất. Ở F2 thu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(2) Cây mang 2 alen trội có chiều cao 70cm
(3) cây có chiều cao 75cm chiếm tỉ lệ 31,25%
(4) F2 có 81 kiểu gen


Có bao nhiêu nhận xét đúng ở F2


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 2


<b>Câu 34: Cho các phát biểu sau về tiến hóa nhỏ, có bao nhiêu phát biểu sai?</b>


(1) q trình tiến hóa nhỏ là q trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần
thể


(2) tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô của quần thể và diễn ra không ngừng dưới tác động của
các nhân tố tiến hóa


(3) quần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa


(4) sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm xuất hiện


cơ chế cách li sinh sản của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được sinh ra thì lồi mới được
xuất hiện


(5) q trình tiến hóa nhỏ kết thúc thì xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 3


<b>Câu 35: Trong các xu hướng sau</b>


(1)tần số các alen không đổi qua các thế hệ
(2)tần số các alen biến đổi qua các thế hệ
(3) thành phần kiểu gen biến đổi qua các thế hệ
(4)thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ
(5) quần thể phân hóa thành các dịng thuần
(6) đa dạng về kiểu gen


(7) các alen lặn có xu hướng được biểu hiện
(8) kiểu gen dị hợp giảm xuất hiện thối hóa giống


Những xu hướng xuất hiện trong quần thể tự thụ phấn và giao phối gần là


<b>A.</b> 1,4,5,6,7 <b>B.</b> 1,3,5,7,8 <b>C.</b> 2,3,5,7,8 <b>D.</b> 2,3,4,5,8
<b>Câu 36: Trường hợp nào dưới đây có số lượng NST của tế bào là một số lẻ?</b>


(1) tế bào đơn bội của cải bắp (2) thể tam bội ở đậu Hà Lan
(3)tế bào xoma của châu chấu đực (4)thể ba nhiễm ở ruồi giấm
(5) thể tam bội ở lúa (6) thể một nhiễm ở người
(7)tế bào nội nhũ của cây đậu Hà Lan (8) tế bào tứ bội của cây cải củ
Tổ hợp các ý đúng là



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đáp án</b>


1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9-


10-11- 12- 13- 14- 15- 16- 17- 18- 19-


20-21- 22- 23- 24- 25- 26- 27- 28- 29-


30-31- 32- 33- 34- 35-


<b>36-LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: Đáp án A</b>


Trong công tác tạo giống vật nuôi phương pháp được sử dụng phổ biến nhất là lai hữu tính
Cơng nghệ tế bào, Cơng nghệ gen, Gây đột biến thường có hiệu quả với các loài vi sinh vật
và thực vật. Đối với động vật người ta khơng hoặc rất ít gây đột biến do cơ quan sinh sản nằm
sâu trong cơ thể, rất nhạy cảm, cơ chế tác động phức tạp và dễ gây chết.


<b>Câu 2: Đáp án B</b>


Trong di truyền qua tế bào chất, vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của giao tử cái được tạo
ra từ mẹ.


<b>Câu 3: Đáp án C</b>


Mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen nên thường gây chết đối
với thể đột biến


<b>Câu 4: Đáp án D</b>



Sự hoạt động khác nhau của các gen trong hệ gen là do q trình điều hồ hoạt động của gen
→ Các tế bào da và các tế bào dạ dày của cùng một cơ thể có cấu tạo và chức năng khác nhau
là do các gen biểu hiện khác nhau


<b>Câu 5: Đáp án C</b>


Vật chất di truyền ở sinh vật nhân sơ là ADN mạch vòng
<b>Câu 6: Đáp án B</b>


Cơ quan tương đồng là những cơ quan có chung nguồn gốc, nằm ở vị trí tương đồng trên cơ
thể, có kiểu cấu tạo giống nhau, thực hiện chức năng khác nhau


Mang cá và mang tôm, Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng, Cánh bướm và cánh
chim là cơ quan tương tự


<b>Câu 7: Đáp án A</b>


Để tìm ra các quy luật di truyền mang tên ơng, Menden đã dùng phép lai phân tích đó là
phương pháp đem lai cá thể cần phân tích kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Di nhập gen, đột biến gen, chọn lọc tự nhiên làm tăng hoặc biến đổi vốn gen của quần thể
Các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối khơng ngẫu nhiên có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của
quần thể, giảm sự đa dạng di truyền


<b>Câu 9: Đáp án D</b>


Có 2 điều kiện phổ biến được dùng để kiểm tra trạng thái cân bằng của quần thể ngẫu phối


Với tần số tương đối của các kiểu gen trong quần thể có thể kí hiệu như sau: <i>xAA yAa aa</i>: :



1.


2


.
2
<i>y</i>
<i>x z  </i><sub> </sub>


 


2. <i>x</i> <i>z</i> 1


<b>Câu 10: Đáp án B</b>


Mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn
(1)Xét cặp Aa x aa --> 1Aa : 1aa (có 2 Kiểu hình)


+ Xét cặp Bb x bb --> 1Bb : 1bb (có 2 Kiểu hình)


Vậy phép lai trên cho số kiểu hình tối đa là: 2x2 = 4 Kiểu hình -> Loại
(2)Xét cặp aa x Aa --> 1Aa : 1aa (có 2 Kiểu hình)


Xét cặp Bb x BB --> 1Bb : 1BB (có 1 Kiểu hình)


Vậy phép lai trên cho số kiểu hình tối đa là: 2x1 = 2 Kiểu hình -> Nhận
(3)Xét cặp aa x aa -->1aa (có 1 Kiểu hình)


Xét cặp Bb x Bb --> 1BB : 2Bb: 1bb (có 2 Kiểu hình)



Vậy phép lai trên cho số kiểu hình tối đa là: 1x2 = 2 Kiểu hình -> Nhận
Tương tự (4) (5) (7) cho 2 kiểu hình


(6) và (8) cho 4 kiểu hình
-> Đáp án 5 phép lai
<b>Câu 11: Đáp án C</b>


Loài cá cơm rộng nhiệt hơn lồi cá miệng đục vì ở vùng ôn đới nhiệt độ nước giao động
mạnh hơn, còn ở vùng nhiệt đới có nhiệt độ nước khá ổn định


<b>Câu 12: Đáp án B</b>


Quan hệ kí sinh-vật chủ: lồi kí sinh sống nhờ trên cơ thể của vật chủ, lấy các chất dinh
dưỡng ni sống cơ thể từ lồi vật chủ đó


<b>Câu 13: Đáp án B</b>


Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ
có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Giai đoạn cuối
hình thành nên quần xã ổn định tương đối


<b>Câu 15: Đáp án C</b>


Sử dụng thường xun các loại hóa chất khơng chỉ gây hại cho mơi trường sinh thái mà cịn
ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ con người với các bệnh về da liễu, hệ hô hấp, tim
mạch,…


<b>Câu 16: Đáp án D</b>



(2) (5) Quan hệ hỗ trợ: đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của
môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. Có sự phân cơng hợp lí
trong bầy đàn, tổ của động vật khi quần tụ


(1) (3) (4) Quan hệ cạnh tranh: Các cá thể tranh giành nhau nơi ở, thức ăn, ánh sáng và các
nguồn sống khác; các con đực tranh giành con cái


<b>Câu 17: Đáp án D</b>


Mật độ cá thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích quần thể. Mật độ cá thể
ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử
vong của quần thể


"Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc được ăn" Khi cấy thưa mật độ thấp, thức ăn dồi dào thì các
cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau, khi cấy dày mật độ quần thể tăng, các cá
thể cạnh tranh nhau gay gắt giành thức ăn, nơi ở,...dẫn tới tỉ lệ tử vong cao


<b>Câu 18: Đáp án D</b>


(1) đúng:Có 6 chuỗi thức ăn là
1. A->A1->A2->A3->D
2.A->B2->A3->D
3.A->B2->D


4. A->C1->B2->A3->D
5.A->C1->B2->D
6.A->C1->C2->C3->D


(2)đúng: Trong chuỗi 1 A3 là sinh vật tiêu thụ bậc 3, trong chuỗi 2 A3 là sinh vật tiêu thụ bậc


2


(3) sai: Trong chuỗi 1 và chuỗi 4 A3 đều đóng vai trị là sinh vật tiêu thụ bậc 3
(4)đúng: B1 tham gia vào 4 chuỗi, A2 chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn
<b>Câu 19: Đáp án B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Homo habilis được cho là loài đầu tiên xuất hiện trong chi Homo => Homo erestus (Hình
thành cách đây khoảng 1,8 triệu năm)=>


Người Neanderthal =>Homo sapiens
<b>Câu 21: Đáp án B</b>


Trình tự đúng là X-Z-Y có gen Y ở cuối vì nếu gen Y đột biến sẽ khơng làm ảnh hưởng đến
trình tự của gen X và Z


<b>Câu 22: Đáp án C</b>


(3)Gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng axit amin khác nhưng khơng làm thay đổi
chức năng của protein ->tính trạng mà nó tham gia tạo thành cũng khơng bị thay đổi -> khơng
dùng làm căn cứ giải thích ngun nhân gây ra các bệnh di truyền phân tử ở người


<b>Câu 23: Đáp án B</b>


Tần số alen chỉ có thể là 0, 0.25, 0.5, 1 → Sai do một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di
truyền: p2<sub> AA + 2pq Aa + q</sub>2<sub> aa = 1 đạt trạng thái cân bằng khi thỏa mãn p</sub>2<sub> + 2pq + q</sub>2<sub> =1 hay</sub>


2 2 <sub>1</sub>


<i>p</i>  <i>q</i> 



<b>Câu 24: Đáp án C</b>


(1)Sai: Một trong nguyên nhân quan trọng dẫn đến u ác tính là sự tăng sinh khơng kiểm sốt
của một số loại tế bào dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thểphân
bào phía bên trong cơ thể


(3)Sai: Bệnh ung thư phát sinh trong tế bào sinh dưỡng thường không được di truyền
(5)Sai: Sự đột biến của gen ức chế khối u là đột biến gen lặn


(4)Sai: Gen tiền ung thư là gen trội


(2)Đúng: Bệnh ung thư có thể do đột biến gen, đột biến NST phát sinh ngẫu nhiên trong cơ
thể, cũng có thể do virut xâm nhập gây ra


<b>Câu 25: Đáp án A</b>


Cặp NST tương đồng gồm 2 NST giống nhau, 1 NST có nguồn gốc từ giao tử của bố, 1 NST
có nguồn gốc từ giao tử của mẹ -> không phải là bản sao chính xác của nhau


<b>Câu 26: Đáp án A</b>


Trên mạch đơn của phân tử ADN các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị là liên
kết được hình thành giữa đường C5H10O4 của nucleotit này với phân tử H3PO4 của nucleotit


kế tiếp


<b>Câu 27: Đáp án A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ, thực chất là
cách li di truyền, do không tương hợp giữa 2 bộ NST của bố mẹ về số lương, hình thái, cấu


trúc.


+ Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển.


+ Hợp tử phát triển nhưng con lai không sống hoặc con lai bất thụ.


(1) (4) Cách li trước hợp tử: cách li nơi ở, cách li tập tính, cách li thời gian (mùa vụ), cách li
cơ học.


<b>Câu 28: Đáp án B</b>


Kỉ Đệ Tam (thứ ba) của đại Tân Sinh phát sinh các nhóm linh trưởng
<b>Câu 29: Đáp án D</b>


Thành phần kiểu gen của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố tiến hoá: đột biến, di
nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên, yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên


<b>Câu 30: Đáp án B</b>


+ Người mẹ ở tuổi 40 bị rối loạn phân li cặp NST số 21 trong quá trình giảm phân I, giảm
phân II diễn ra bình thường cho ra 2 loại giao tử : n + 1 (chứa 2 NST số 21) và n – 1 (khơng


có NST số 21) với tỉ lệ bằng nhau và bằng 1
2.


Mà sự rối loạn phân li cặp NST số 21 trong quá trình giảm phân I là 1%.


→ Tỉ lệ giao tử n + 1 (chứa 2 NST số 21) = 1


2 x 1% = 0,5%



+ Tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho 100% giao tử n (có 1 NST số 21)


+ Người con mắc hội chứng Đao (3NST số 21) là sự kết hợp giữa giao tử n + 1 của mẹ với
giao tử bình thường n của bố.


→ Khả năng người phụ nữ này sinh ra một đứa con mắc hội chứng Đao là: 0,5% x 100% =
0,005.


<b>Câu 31: Đáp án C</b>


Cho Pt/c gà lông dài, màu đen x gà lông ngắn, màu trắng thu được F1 đồng nhất tồn gà lơng
dài, màu đen


=> Tính trạng lơng dài là trội so với tính trạng lơng ngắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Qui ước gen: A- lông dài, a- lông ngắn


B- màu đen, b- màu trắng
+ Xét sự phân li của từng tính trạng


Chiều dài lơng: 3 lơng dài : 1 lông ngắn →Aa x Aa


Tỉ lệ phân li kiểu hình khơng đều ở hai giới, gen lặn biểu hiện nhiều ở gà mái →gen nằm trên
NST X.


Màu sắc lông : 3 lông đen : 1 lông ngắn →Bb x Bb


Tỉ lệ phân li kiểu hình khơng đều ở hai giới, gen lặn biểu hiện nhiều ở gà mái →gen nằm trên
NST X



Hai gen liên kết với nhau cùng nằm trên NST giới tính X


+ Ta có Gà trống lông dài màu đen 100% → nhận X từ gà mái nên gà mái có kiểu gen X Y
Gà mái có kiểu gen: 0,4X Y; 0,4 X Y; 0,1 X Y; 0,1X Y


Xét kiểu hình 40% lơng ngắn, màu trắng X Y = 40%X x 1Y


>25%
=>X là giao tử liên kết


=> Tần số hoán vị gen của gà trống F1 là : (50% -40%) x 2 = 20%
<b>Câu 32: Đáp án A</b>


Ở người bệnh bạch tạng là do gen lặn nằm trên NST thường quy định
Qui ước: A-: bình thường, a-: bệnh bạch tạng


Kiểu gen aa: người bị bệnh bạch tạng, kiểu gen Aa,AA: người bình thường
Ta có sơ đồ minh hoạ về bệnh bạch tạng


Như vậy mẹ Lan, mẹ Hà, bố chồng Lan, bố chồng Hà đều bị bạch tạng nên có kiểu gen: aa
Hà, Lan bình thường nhưng nhận 1 alen a từ mẹ nên có kiểu gen: Aa


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Vợ chồng Hà bình thường có kiểu gen Aa x Aa sinh ra Phúc bình thường có tỉ lệ kiểu gen:


1 2


:
3<i>AA</i> 3<i>Aa .</i>



Vợ chồng Lan bình thường có kiểu gen Aa x Aa sinh ra Hậu bình thường có tỉ lệ kiểu gen:


1 2


:
3<i>AA</i> 3<i>Aa .</i>


Phúc và Hậu đều có thể có hai kiểu gen Aa, Aa như vậy sẽ có 1 trong 4 trường hợp.
+ Th1: Phúc (1/3AA) x Hậu (1/3AA) → sinh ra 2 con bình thường là 1/3 x 1/3 = 1/9
+ Th2: Phúc (1/3AA) x Hậu (2/3AA) → sinh ra 2 con bình thường là 1/3 x 1/3 = 2/9
+ Th3: Phúc (2/3AA) x Hậu (1/3AA) → sinh ra 2 con bình thường là 2/3 x 1/3 = 2/9


+ Th4: Phúc (2/3AA) x Hậu (2/3AA) → sinh ra 2 con bình thường là 2/3 x 2/3 x 3/4 x 3/4 =
1/4


Vậy xác suất sinh hai đứa con đều bình thường của cặp vợ chồng Phúc và Hậu là:
1/ 9 2 / 9 2 / 9 1/ 4 29 / 36   


<b>Câu 33: Đáp án D</b>


Cây cao nhất với cây thấp nhất thu được F1


F1 tự thụ phấn → F2 có 7 kiểu hình → kiểu gen mang 6 alen → tương tác do 3 cặp gen.
Ta có sơ đồ lai


P: Cây cao nhất (có 6 alen trội) AABBDD x Cây thấp nhất (khơng có alen trội) aabbdd
F1: 100% AaBbDd


F1 tự thụ phấn thu được F2: Kiểu hình chiếm tỉ lệ cao nhất mang 3 alen trội, kiểu hình thấp
nhất khơng mang alen trội.



75 60
5
3


 → mỗi alen trội làm cao thêm 5cm.


+ Cây cao nhất mang 6 alen trội: 60 + 6x5 = 90 chứng minh → (1) sai.
+ Cây mang 2 alen trội: 60 + 2x5 = 70 cm → (2) đúng.


+ Cây có chiều cao 75cm mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ:


3
6


3 3 0,3125


2 .2
<i>C</i>


<i>x</i>  → (3) Đúng.
+ F1 dị hợp 3 cặp gen → 23<sub> giao tử → F</sub>


1 tự thụ : 23 x 23 = 64 giao tử → (4) sai.


→ Đáp án: có 2 nhận xét đúng.
<b>Câu 34: Đáp án C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tần số các alen không thay đổi qua các thế hệ ->(2) Sai


Thành phần kiểu gen thay đổi qua các thế hệ -> (4) Sai


</div>

<!--links-->

×