Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh trường THPT Huỳnh phúc kháng | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.67 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi thử THPTQG_trường THPT Huỳnh Thúc Kháng-lần II.</b>
<b>Câu 1: Quan hệ giữa tảo gây ra "thủy triều đỏ" với cá biển là</b>


<b>A. hội sinh.</b> <b>B. cộng sinh.</b> <b>C. kí sinh.</b> <b>D. ức chế - cảm nhiễm.</b>
<b>Câu 2: Lồi ưu thế là lồi có vai trị quan trọng trong quần xã do</b>


<b>A. có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh</b>
<b>B. có khả năng tiêu diệt các loài khác.</b>


<b>C. số lượng cá thể nhiều.</b>


<b>D. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.</b>


<b>Câu 3: Hình bên mơ tả cấu tạo chi trước của các lồi: Trong các nhận định sau, có bao nhiêu</b>
nhận định đúng?


(1). Hình bên minh họa cơ quan tương đồng, phản ánh tiến hóa đồng quy.
(2). Lồi người, báo, cá voi, dơi có tổ tiên chung.


(3). Trong q trình tiến hóa, mỗi lồi thích nghi với một mơi trường sống khác nhau.
(4). Chi trước của các loài trên thực hiện chức năng giống nhau.


<b>A. 1</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 4: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân </b>
đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với gen b quy định cánh ngắn; hai cặp gen
này cùng nằm trên 1 cặp NST thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d
quy định mắt trắng, gen quy định tính trạng màu mắt nằm trên NST X (khơng có alen trên Y).
Cho giao phối giữa ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân đen, cánh ngắn, mắt
trắng thu được F1 100% thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2
thấy xuất hiện 16,25% ruồi thân xám, cánh dài, mắt trắng . Cho các nhận định sau đây có bao


nhiêu nhận định đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(2) Tần số hoán vị gen của cơ thể <i>AB</i> <i>X YD</i>


<i>ab</i> là 40%


(3) Ở F2 tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ là 48,75%


(4) Ở F2 tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh ngắn, mắt đỏ gấp 3 lần tỷ lệ thân xám, cánh ngắn, mắt
trắng.


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 5: Kết quả của q trình tiến hố nhỏ là</b>


<b>A. hình thành chi mới.</b> <b>B. hình thành lồi mới.</b>
<b>C. hình thành nhóm phân loại trên lồi.</b> <b>D. hình thành giống mới.</b>


<b>Câu 6: Ở đậu Hà Lan, cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh được</b>
F1 100% hạt vàng, tiếp tục cho cây F1 tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Tỉ lệ kiểu hình về màu
sắc hạt ở cây F2 là


<b>A. 62,5 % hạt vàng : 37,5% hạt xanh.</b> <b>B. 50 % hạt vàng : 50 % hạt xanh.</b>
<b>C. 100 % hạt vàng.</b> <b>D. 75 % hạt vàng : 25 % hạt xanh.</b>
<b>Câu 7: Ý nghĩa của thường biến là</b>


<b>A. giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống.</b>
<b>B. cung cấp nguyên liệu cho q trình tiến hóa và chọn giống .</b>
<b>C. tạo ra nhiều kiểu gen khác nhau.</b>



<b>D. làm nguyên liệu cho nghiên cứu di truyền.</b>


<b>Câu 8: Nhân tố nào sau đây làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen?</b>


<b>A. Tự phối và đột biến gen.</b> <b>B. Yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen.</b>
<b>C. Ngẫu phối và giao phối có chọn lọc.</b> <b>D. Di nhập gen và ngẫu phối</b>


<b>Câu 9: Tập hợp nào sau đây là quần thể?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. hội chứng Claiphentơ.</b> <b>B. hội chứng Đao.</b>


<b>C. hội chứng Tớcnơ.</b> <b>D. hội chứng tam nhiễm X.</b>


<b>Câu 11: Một phân tử mARN trưởng thành dài 5100 A</b>0<sub>, được dùng làm khuôn tổng hợp một</sub>
chuỗi polipeptit cần môi trường cung cấp số axit amin là


<b>A. 999.</b> <b>B. 500.</b> <b>C. 499.</b> <b>D. 498.</b>


<b>Câu 12: Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật biến đổi gen?</b>
<b>A. Cừu mang gen sản sinh prôtêin người trong sữa.</b>


<b>B. Giống dưa hấu không hạt.</b>
<b>C. Giống bông kháng sâu hại.</b>
<b>D. Giống lúa “gạo vàng”.</b>


<b>Câu 13: Cho các phương pháp sau:</b>
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
(2) Dung hợp tế bào trần khác lồi.


(3) Lai giữa các dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1.


(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hố các dịng đơn bội.
Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là


<b>A. (1), (4).</b> <b>B. (2), (3).</b> <b>C. (1), (3).</b> <b>D. (1), (2).</b>


<b>Câu 14: Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên?</b>


<b>A. Rừng trồng.</b> <b>B. Đồng ruộng.</b>


<b>C. Hồ nuôi cá.</b> <b>D. Rừng mưa nhiệt đới.</b>


<b>Câu 15: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn toàn. Xét các phép</b>
lai sau:


(1) AaBb x aabb. (2) aaBb x AaBB. (3) aaBb x aaBb.
(4) AAbb x aaBb. (5) Aabb x aaBb.


Theo lý thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình?


<b>A. 3</b> <b>B. 5</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 16: Thể hệ xuất phát của một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền 0,1AA</b>
+ 0,8Aa+ 0,1aa = 1. Cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 thế hệ tự thụ phấn là


<b>A. 0,25AA + 0,5Aa+ 0,25aa = 1.</b> <b>B. 0,45AA + 0,1Aa+ 0,45aa = 1.</b>
<b>C. 0,3AA + 0,4Aa+ 0,3aa = 1.</b> <b>D. 0,1AA + 0,8Aa+ 0,1aa = 1.</b>


<b>Câu 17: Số lượng cá thể của một quần thể bị khống chế bởi một loài khác trong quần xã là</b>
hiện tượng



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 18: Hình thức phân bố cá thể theo nhóm trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?</b>
<b>A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.</b>
<b>B. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.</b>


<b>C. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.</b>


<b>D. Các cá thể tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.</b>


<b>Câu 19: </b>Trong quá trình giảm phân, một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen <i>AB</i>


<i>ab</i> đã xảy ra


hoán vị giữa alen A và a. . Cho biết khơng có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, số loại giao
tử và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là


<b>A. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.</b>
<b>B. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.</b>
<b>C. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1.</b>


<b>D. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.</b>


<b>Câu 20: Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:</b>
(1) Rừng rụng lá ôn đới.


(2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).
(3) Rừng mưa nhiệt đới.


(4) Đồng rêu hàn đới.


Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là:



<b>A. (3), (1), (2), (4).</b> <b>B. (4), (3), (1), (2).</b> <b>C. (4), (2), (1), (3).</b> <b>D. (4), (1), (2), (3).</b>
<b>Câu 21: Mỗi gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự nuclêơtit: vùng điều hồ, vùng mã hố và</b>
vùng kết thúc.Vùng mã hố


<b>A. mang thơng tin mã hố các axit amin.</b>
<b>B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.</b>


<b>C. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt phiên mã.</b>
<b>D. mang tín hiệu kết thúc dịch mã.</b>


<b>Câu 22: Cây tứ bội Aaaa sẽ cho các loại giao tử lưỡng bội với tỉ lệ nào?</b>


<b>A. 1AA: 1Aa. </b> <b>B. 1Aa: 1aa.</b> <b>C. 1AA: 4Aa: 1aa</b> <b>D. 1A: 3a.</b>


<b>Câu 23: Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen</b>
a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 60% cây thân cao và 40% cây thân thấp.
Khi (P) tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hệ, ở F2 cây thân cao chiếm tỉ lệ 42%. Theo lí thuyết,
trong tổng số cây thân cao ở (P), cây thuần chủng chiếm tỉ lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 24: Điều nào sau đây không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi </b>
-Vanbec?


<b>A. Khơng có áp lực của chọn lọc tự nhiên.</b>
<b>B. Quần thể phải có kích thước lớn.</b>
<b>C. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên.</b>


<b>D. Tần số đột biến thuận lớn hơn tần số đột biến nghịch.</b>


<b>Câu 25: </b>Cho một đoạn ADN ở khoảng giữa có một đơn vị sao chép như hình vẽ. O là điểm


khởi đầu sao chép, I, II, III, IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN. Đoạn nào có mạch đơn mới
được tổng hợp gián đoạn?


<b>A. I và III.</b> <b>B. I và II.</b> <b>C. II và III.</b> <b>D. I và IV.</b>


<b>Câu 26: Số nhóm gen liên kết bằng số NST trong bộ lưỡng bội.Khi nói về liên kết gen, phát</b>
biểu nào sau đây đúng?


<b>A. Số nhóm gen liên kết bằng số NST trong bộ lưỡng bội.</b>
<b>B. Liên kết gen không thể làm xuất hiện biến dị tổ hợp.</b>


<b>C. Do số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến.</b>
<b>D. Các gen nằm trên cùng một NST thì ln di truyền cùng nhau.</b>


<b>Câu 27: Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao nhất?</b>
<b>A. Hoang mạc và sa mạc.</b> <b>B. Rừng lá rụng ôn đới.</b>


<b>C. Savan.</b> <b>D. Rừng mưa nhiệt đới.</b>


<b>Câu 28: </b>Cơ thể có kiểu gen <i>Ab</i>


<i>aB</i>. Nếu trong 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân


có 200 tế bào xảy ra hiện tượng hoán vị gen. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận
định đúng?


(1) Tần số hoán vị gen là 20%.


(2) Trong các loại giao tử được sinh ra, giao tử Ab và aB có số lượng bằng nhau.



(3) Trong các loại giao tử được sinh ra, mỗi loại giao tử AB và ab chiếm tỉ lệ bằng 10%.
(4) Số lượng giao tử AB được sinh ra là 200.


<b>A. 1</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(1) Bệnh do gen lặn nằm trên NST X quy định.


(2) Xác suất cặp vợ chồng ở thế hệ IV sinh con bị bệnh là 6,25%.
(3) Bà ngoại của người bị bệnh trong phả hệ có kiểu gen XA<sub>X</sub>A<sub>.</sub>


(4) Xác suất cặp vợ chồng thế hệ IV sinh được 1 trai và 1 gái không bị bệnh là 225
1024


<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 30: Hình vẽ bên nói về cơ chế hình thành một dạng đột biến cấu trúc NST. Có bao nhiêu</b>
nhận định sau đây đúng khi nói về dạng đột biến này?


(1) Đây là dạng đột biến lặp đoạn.


(2) Đột biến này làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
(3) Đột biền dạng này làm giảm số lượng gen trên NST.


(4) Đột biến này có thể gây chết hoặc giảm sức sống.


(5) Đột biến này được ứng dụng để loại bỏ gen không mong muốn.


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 31: Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen HbA → HbS. Cơ thể mang gen</b>


đột biến bị giảm sức sống nếu có kiểu gen dị hợp, có thể tử vong khi gen này ở trạng thái
đồng hợp tử về alen đột biến (HbS/ HbS). Tuy nhiên, trong trường hợp có bệnh sốt rét thì tỉ lệ
sống sót cao nhất thuộc về kiểu gen dị hợp. Một quần thể (P) có tần số alen HbA = 0,8, HbS
= 0,2.


Trong các phát biểu về quần thể này, có bao nhiêu nhận định đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(2) Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F2 là 0,64 HbA/HbA + 0,32 HbA/HbS + 0,04
HbS/HbS = 1.


(3) Người có kiểu gen HbS/ HbS thì tất cả các hồng cầu dễ vỡ, dễ vón lại gây tắc mạch.
(4) Khi có dịch sốt rét thì tần số alen HbA tăng.


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 32: Menđen đã phát hiện ra quy luật di truyền nào sau đây?</b>
<b>A. Di truyền qua tế bào chất.</b> <b>B. Phân li.</b>


<b>C. Tương tác gen.</b> <b>D. Liên kết gen.</b>


<b>Câu 33: Một prơtêin bình thường có 300 axit amin. Prơtêin đó bị biến đổi do có axit amin thứ</b>
150 bị thay thế bằng một axit amin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prơtêin biến đổi
trên là


<b>A. thay thế cặp nuclêơtit ở vị trí thứ 150.</b>


<b>B. thêm nuclêơtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 150.</b>
<b>C. mất nuclêơtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 150.</b>


<b>D. thay thế cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hố axit amin thứ 150.</b>



<b>Câu 34: Ở một loài thực vật bộ NST 2n= 24. Số lượng NST trong thể ba nhiễm là</b>


<b>A. 36.</b> <b>B. 23</b> <b>C. 25</b> <b>D. 26</b>


<b>Câu 35: Loài người hiện đại H.sapiens xuất hiện vào kỉ nào?</b>


<b>A. Kỉ đệ tam.</b> <b>B. Kỉ Jura.</b> <b>C. Kỉ đệ tứ.</b> <b>D. Kỉ phấn trắng.</b>
<b>Câu 36: Ở một lồi thực vật có 3 gen, mỗi gen có 2 alen. Ba cặp gen này phân li độc lập tác</b>
động cộng gộp quy định chiều cao thân. Cứ mỗi gen trội làm cho cây thấp đi 20cm. Người ta
giao phấn cây thấp nhất với cây cao nhất (210cm) thu được F1, cho F1 tự thụ phấn thu được
F2. Lấy ngẫu nhiên một cây F2 có chiều cao 150 cm. Xác suất gặp cây dị hợp một cặp gen là


<b>A. 3/8</b> <b>B. 3/32</b> <b>C. 3/10</b> <b>D. 3/16</b>


<b>Câu 37: Cho sơ đồ lưới thức ăn:</b>


Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1). Mối quan hệ giữa dê và thỏ là ức chế cảm nhiễm.
(2). Có 3 lồi là sinh vật tiêu thụ bậc 1.


(3). Cạnh tranh giữa cáo và mèo rừng tăng khi số lượng
thỏ và gà bị suy giảm.


(4). Thỏ là bậc dinh dưỡng có sinh khối lớn nhất.


(5). Nếu gà bị loại ra khỏi quần xã thì cáo cũng bị mất đi.


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 5</b> <b>D. 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn các nhóm tuổi cịn lại.</b>
<b>B. nhóm tuổi trước sinh sản chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản.</b>


<b>C. nhóm tuổi trước sinh sản bằng nhóm tuổi sinh sản và lớn hơn nhóm sau sinh sản.</b>
<b>D. nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn các nhóm tuổi cịn lại.</b>


<b>Câu 39: Khi quan sát biến dị ở sinh vật, Đacuyn là người đưa ra khái niệm</b>


<b>A. thường biến.</b> <b>B. biến dị cá thể.</b> <b>C. biến dị tổ hợp.</b> <b>D. đột biến trung tính.</b>
<b>Câu 40: Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây không phải do đột biến nhiễm sắc thể gây ra?</b>


<b>A. AIDS.</b> <b>B. Tơcnơ.</b> <b>C. Đao.</b> <b>D. Claiphentơ.</b>


<b>Đáp án</b>


1-D 2-A 3-C 4-B 5-B 6-D 7-A 8-B 9-D 10-C


11-C 12-B 13-A 14-D 15-A 16-B 17- 18-A 19-D 20-C


21-A 22-B 23-B 24-D 25-D 26-C 27-D 28-C 29-C 30-B
31-D 32-B 33-D 34-C 35-C 36-A 37-D 38-C 39-B 40-A


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: Đáp án D</b>


Quan hệ giữa tảo gây ra "thủy triều đỏ" là do tảo đỏ phát triển q mạnh, vơ tình ức chế sự
phát triển của các sinh vật khác. Đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm


<b>Câu 2: Đáp án A</b>
<b>Câu 3: Đáp án C</b>



Xét các phát biểu của đề bài
Các phát biểu 2, 3 sai


(1) sai vì hình bên minh họa cơ quan tương đồng, phản ánh tiến hóa phân li
(4) sai vì chi trước của các lồi trên thực hiện chức năng khác nhau


<b>Câu 4: Đáp án B</b>
<b>Câu 5: Đáp án B</b>
<b>Câu 6: Đáp án D</b>


FP thuần chủng hạt vàng x hạt xanh, F1 đồng tính hạt vàng → Tính trạng hạt vàng là trội so
với hạt xanh. Quy ước: A: hạt vàng, a: hạt xanh


: 100%Aa tự thụ


F2: 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa hay 75%A- : 25%aa → 75 % hạt vàng : 25 % hạt xanh.
<b>Câu 7: Đáp án A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trong các nhân tố trên, quá trình giao phối (ngẫu phối và tự phối) không làm thay đổi tần số
alen của quần thể, tự phối có thể làm thay đổi tần số kiểu gen theo hướng tăng dần tỉ lệ kiểu
gen đồng hợp, giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp


→ Chỉ có yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu
gen của quần thể


<b>Câu 9: Đáp án D</b>
<b>Câu 10: Đáp án C</b>


Từ hình trên, ta dễ dàng nhận thấy cặp NST giới tính của người này chỉ có 1 chiếc, cịn các


cặp NST khác đều bình thường


→ Bộ NST của người này có dạng 44A + OX → Người này mắc hội chứng Tơcnơ
<b>Câu 11: Đáp án C</b>


Tổng số nucleotit của mARN là: N =
3, 4


<i>L</i>


= 1500 nucleotit


Số bộ ba của mARN là: 1500 : 3 = 500 bộ ba


Số axit amin môi trường cần cung cấp cho quá trình tổng hợp 1 chuỗi polipeptit là: 500 - 1
(bộ ba kết thúc) = 499


<b>Câu 12: Đáp án B</b>


Trong các ví dụ trên, giống dưa hấu không hạt được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến →
Đây không phải là sinh vật biến đổi gen


<b>Câu 13: Đáp án A</b>


Trong các phương pháp trên:


(1), (4) có thể sử dụng để tạo ra dịng thuần chủng ở thực vật


(2) tạo ra con lai mang bộ NST của 2 lồi khác nhau → có thể khơng thuần chủng nếu cơ thể
bố mẹ ban đầu không thuần chủng



(3) tạo ra con lai dị hợp → không thuần chủng
<b>Câu 14: Đáp án D</b>


Trong các hệ sinh thái trên, hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới là hệ sinh thái tự nhiên, các hệ
sinh thái: Rừng trồng, đồng ruộng, hồ nuôi cá là những hệ sinh thái nhân tạo


<b>Câu 15: Đáp án A</b>


Để đời con có 2 loại kiểu hình = 2.1 hoặc = 1.2
Xét các phép lai của đề bài:


(1) AaBb x aabb = (Aa x aa)(Bb x bb) → cho đời con 2.2 = 4 loại kiểu hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(4) AAbb x aaBb = (AA x aa)(bb x Bb) → cho đời con 1.2 = 2 loại kiểu hình → thỏa mãn
(5) Aabb x aaBb = (Aa x aa)(bb x Bb) → cho đời con 2.2 = 4 loại kiểu hình


Vậy có 3 phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình
<b>Câu 16: Đáp án B</b>


P: 0,1AA + 0,8Aa+ 0,1aa = 1


Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tần số kiểu gen Aa = 0,8. 1/ 2

3 0,1


<b>Câu 17: Đáp án A</b>
<b>Câu 18: Đáp án A</b>
<b>Câu 19: Đáp án D</b>


1 tế bào giảm phân có hốn vị chỉ cho 4 loai giao tử với tỉ lệ ngang nhau: 1:1:1:1
Cịn cơ thể có kiểu gen AB/ab giảm phân cho 4 loại giao tử tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị


gen


<b>Câu 20: Đáp án C</b>
<b>Câu 21: Đáp án A</b>
<b>Câu 22: Đáp án B</b>


Cây Aaaa giảm phân sẽ cho giao tử 3Aa : 3aa hay 1Aa : 1aa
<b>Câu 23: Đáp án B</b>


Gọi cấu trúc di truyền của quần thể P là xAA : yAa : 0,4aa trong đó x + y = 0,6


Sau 2 thế hệ tự thụ phấn, cây thân thấp có tỉ lệ là:


2
1 1/ 2


0, 4 . 0,58


2
<i>y</i> 


 


→ y = 0,48; x = 0,12


Vậy P có cấu trúc: 0,12AA : 0,48Aa : 0,4aa


→ Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở (P), cây thuần chủng chiếm tỉ lệ: 0,12 20%
0,6 


<b>Câu 24: Đáp án D</b>



Trong các điều kiện trên, D không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi
-Vanbec vì điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi - -Vanbec là không xảy ra quá trình đột
biến


<b>Câu 25: Đáp án D</b>
<b>Câu 26: Đáp án C</b>
<b>Câu 27: Đáp án D</b>
<b>Câu 28: Đáp án C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

200 tế bào xảy ra hoán vị gen → 200.2 = 400 giao tử hoán vị
Tần số hoán vị gen là: 400 : 4000 = 10%


Xét các phát biểu của đề bài:
(1) sai


(2) đúng. Đây là 2 giao tử liên kết


(3) sai. Giao tử AB = ab = f/2= 10% : 2 = 5%
(4) đúng. Giao tử AB = ab = 400 : 2 = 200
→ Có 2 kết luận đúng


<b>Câu 29: Đáp án C</b>


Xét các phát biểu của đề bài:
(1) đúng


(2) sai. Người chồng ở thế hệ thứ 4 có kiểu gen XaY
Để sinh con bị bệnh thì người mẹ phải có kiểu gen XAXa
Phép lai: XAXa x XaY → con bị bệnh chiếm tỉ lệ 1/2


(3) đúng


Người con bị bệnh ở thế hệ 4 có kiểu gen XaY → nhận Xa từ mẹ → Người mẹ lại nhận Xa từ
bà ngoại do những người khác đều có kiểu gen bình thường


(4) sai. Người chồng ở thế hệ thứ 4 có kiểu gen XaY
Người vợ có kiểu gen 1/2XAXA : 1/2XAXa


Xét TH1: 1/2XAXA x XaY → Xác suất cặp vợ chồng thế hệ IV sinh được 1 trai và 1 gái
không bị bệnh là: 1/2. 2C1. (1/2)XAY . (1/2)XAXa = 1/4


Xét TH2: 1/2XAXa x XaY → Xác suất cặp vợ chồng thế hệ IV sinh được 1 trai và 1 gái
không bị bệnh là: 1/2. 2C1. (1/4)XAY . (1/4)XAXa = 1/16


Tính chung: Xác suất cặp vợ chồng thế hệ IV sinh được 1 trai và 1 gái không bị bệnh là : 1/4
+ 1/16 = 5/16


<b>Câu 30: Đáp án B</b>


Từ hình trên ta thấy đây là dạng đột biến mất đoạn.
Xét các phát biểu của đề bài:


Các phát biểu 3, 4, 5 đúng


(1) sai. Đây là dạng đột biến mất đoạn


(2) sai. Dạng đột biến này thường làm mất gen. đột biến đảo đoạn mới làm tăng hoặc giảm
cường độ biểu hiện của tính trạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Xét các phát biểu của đề bài:



(1) sai vì bệnh hồng cầu hình liềm trong quần thể là bệnh do đột biến gen gây nên → muỗi
truyền bệnh sốt rét không làm lây lan bênh thiếu máu hồng cầu hình liềm


(2) sai. Vì HbS/HbS gây chết trong quần thể nên khơng biểu hiện ra kiểu hình
(3) đúng


(4) sai. Khi có dịch sốt rét thì tần số alen HbS tăng chứ khơng phải HbA tăng
→ Có 1 kết luận đúng


<b>Câu 32: Đáp án B</b>
<b>Câu 33: Đáp án D</b>
<b>Câu 34: Đáp án C</b>


Thể ba nhiễm có bộ NST: 2n + 1 = 25 NST
<b>Câu 35: Đáp án C</b>


<b>Câu 36: Đáp án A</b>


Cây cao nhất (210cm) khơng chứa alen trội nào có kiểu gen aabbdd
Cứ mỗi gen trội làm cây thấp đi 20 cm


Cây thấp nhất chứa 6 alen trội


Giao phấn giữa cây cao nhất và cây thấp nhất được F1 có kiểu gen dị hợp AaBbDd
Cây có chiều cao 150cm có chứa số alen trội là: (210 - 150): 20 = 3 alen trội
→ F1 có kiểu gen AABbdd, AaBBdd, aaBbDD; AabbDD; AaBbDd


Xét phép lai AaBbDd x AABbdd → Xác suất gặp cây dị hợp 1 cặp gen là: 3C1.(1/2)^3 = 3/8
Tất cả các phép lai F1 với cây có chiều cao 150 cm đề cho xác suất gặp cây dị hợp 1 cặp gen


là: 3C1.(1/2)^3 = 3/8


<b>Câu 37: Đáp án D</b>


Xét các phát biểu của đề bài:


(1) sai. Mối quan hệ giữa dê và thỏ là mối quan hệ cạnh tranh (cùng sử dụng cỏ làm thức ăn)
(2) đúng. Có 3 loài là sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Dê, Thỏ, gà


(3) đúng


(4) sai. Cỏ là bậc dih dưỡng có sinh khối lớn nhất


(5) sai. Nếu gà bị loại ra khỏi quần thể thì cáo cũng khơng bị mất đi do cáo còn sử dụng cả
thỏ làm thức ăn.


</div>

<!--links-->

×