Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh trường THPT Tam đảo | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.05 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ THPTQG – TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO – VĨNH PHÚC</b>
<b>Môn: SINH HỌC – Năm: 2017</b>


<b>Câu 1:</b> Trong q trình nhân đơi ADN, một trong những vai trị của enzim AND pơlimeraza


<b>A.</b> nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.


<b>B.</b> bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch của phân tử ADN
<b>C.</b> tháo xoắn và làm tách hai mạch phân tử ADN


<b>D.</b> tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN
<b>Câu 2:</b> Cặp ghép lau nào dưới đây được xem là lai thuận nghịch?


<b>A.</b> ♀AA♂AA và aa♀ ♂aa <b>B.</b> ♀AA♂aa và Aa♀ ♂Aa
<b>C.</b> ♀Aa♂Aa và aa♀ ♂AA <b>D.</b> ♀AA♂aa và aa♀ ♂AA


<b>Câu 3:</b> Ở người, một gen trên nhiếm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định thuận tay
phải trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái, Một quần thể người đang ở trạng thái
cân bằng di truyền có 64% số người thuận tay phải kết hơn với một người đàn ông thuận tay
phải thuộc quần thể này. Xác xuất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng hãy thuận tay
phải là:


<b>A.</b> 62,5% <b>B. </b>50% <b>C.</b> 43,75% <b>D.</b> 37,5%


<b>Câu 4:</b> Ở một loài thú, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số VI có các gen phân bố theo trình
tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là:


(1) ABCDEFG
<b>(2) ABCFEDG</b>
<b>(3) ABFCEDG</b>



<b>(4) ABFCDEG</b> <b>.</b> <b>,</b> <b>, ,</b>


Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc, Trình tự phát sinh đảo đoạn là:


<b>A. </b>

 

3 

 

1 

 

4 

 

1 <b>B. </b>

 

1 

 

2 

 

3 

 

4
<b>C. </b>

 

l 

 

3 

 

4 

 

1 <b><sub>D.</sub></b>

<sub> </sub>

2 

<sub> </sub>

1 

<sub> </sub>

3 

<sub> </sub>

4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>Nếu cho F2giao phối ngẫu nhiên thì ở F3 các con cái vảy trắng chiếm tỉ lệ 25%
<b>B. </b>Nếu cho F2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F2 các con đực vảy đỏ chiếm tỉ lệ 43,75 %
<b>C.</b> Nếu cho F2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F3 các con cái vảy đỏ chiếm tỉ lệ 12,5%v
<b>D.</b> F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen 1;2;1


<b>Câu 6:</b> Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:


(1) Ở miền bắc Việt Nam, số lượng rắn giảm mạnh vào những năm có màu đơng giá rét, nhiệt
độ xuống dưới 10


(2) Ở Việt Nam, vào mùa xn và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều
(3)Số lượng cây thông ở rừng Quốc Gia Tam Đảo giảm mạnh sau sự cố cháy rừng 2005
(4) Hàng năm, chim Sẻ thường xuất hiện nhiều vào thu hoạch lúa Những dạng biến động số
lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là:


<b>A.</b> (1) và (3) <b>B.</b> (2) và (4) <b>C.</b> (2) và (3) <b>D.</b> (1) và (4)


<b>Câu 7:</b> Bằng kĩ thuật chia cắt phơi động vật, từ một phơi bị ban đầu được chia cắt thành
nhiều phôi rồi cấy các phối này vào tử cung của các con bò mẹ khác nhau để phơi phát triển
bình thường sinh ra các bị con. Các bị con này


<b>A.</b> có kiểu gen giống nhau



<b>B.</b> khi lớn lên có thể giao phối với nhau sinh ra đời con bất thụ
<b>C.</b> khơng thể sinh sản hữu tính


<b>D.</b> có kiểu hình giống hệt nhau cho dù được ni trong các mơi trường khác nhau


<b>Câu 8:</b> Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi
khuẩn, plasmit biểu nào sau đây là đúng?


<b>A.</b> Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào
nhận


<b>B.</b> Nếu khơng có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế
bào nhận


<b>C.</b> Nếu khơng có thể truyền plasmit thì tế bào nhận khơng phân chia được


<b>D.</b> Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận


<b>Câu 9:</b> Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người
ngày nay, tính tình có quan hệ gần gũi nhất với người là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 10:</b> Cho các bước sau:


(1) Tạo ra các cây có cùng một kiểu gen


(2) tập hợp các kiểu hình thu được từ những cây có cùng kiểu gen


(3) Trồng các cây có cùng kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau



Để xác định được mức phản ứng của một kiểu gen ở thực vật cần tiến hành các bước lần lượt
như sau:


<b>A.</b>

     

1  2  3 <b><sub>B.</sub></b>

<sub>     </sub>

2  1  3 <b><sub>C.</sub></b>

<sub>     </sub>

1  3  2 <b><sub>D.</sub></b>

<sub>     </sub>

3  1  1
<b>Câu 11:</b> Theo quan niệm của ĐacUyn về chọn lọc tự nhiên phát biểu nào sau đây không
đúng?


<b>A.</b> Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy
định các đặc điểm thích nghi với mơi trường


<b>B.</b> Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của cá thể
trong quần thể


<b>C.</b> Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể


<b>D.</b> Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên lồi sinh vật có đặc điểm thích nghi với
mơi trường


<b>Câu 12:</b> Ở một lồi cây lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen cùng quy
định, gen thứ nhất có 2 alen là A và a, gen thứ hai có 2 alen là B và b, di truyền theo kiểu
tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng
thêm 10 cm. Khi trưởng thành cây thấp nhất của loại này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P)


cây cao nhất với cây thấp nhất , thu được F1 cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết khơng có đột


biến xảy ra , theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F1 chiếm tỉ lệ


<b>A.</b> 18,75% <b>B.</b> 37,5% <b>C.</b> 50,0% <b>D.</b> 12,5%


<b>Câu 13:</b> ở một loài thực vật, cho biết mooux gen quy định một tính trạng, alen trội là trội


hoàn toàn. Xét n gen, mỗi gen đều có hai alen, các gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể
thường. Cho cây thuần chủng có kiểu hình trội về n tính trạng giao phấn với cây có kiểu hình


lặn tương ứng (P) thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột


biến và các gen liên kết hồn tồn. Theo lí thuyết, kết luận nào sau đây khơng đúng?


<b>A.</b> F2có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1


<b>B.</b> F2có tỉ lện phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình
<b>C.</b> F1 dị hợp tử về n cặp gen đang xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 14:</b> Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?


<b>A.</b> Khoảng chống chịu là khoảng các nhân tố sinh thái gây ức chế cho các hoạt động sinh lí
của sinh vật.


<b>B.</b> Ngồi giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ không thể tồn tại được


<b>C.</b> Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất
<b>D.</b> Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài đều giống nhau.


<b>Câu 15:</b> Mơi trường sống của các lồi giun kí sinh là


<b>A.</b> môi trường đất <b>B.</b> môi trường nước
<b>C.</b> môi trường trên cạn <b>D.</b> các tế bào sơ khai


<b>Câu 16:</b> trong qúa trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình
thành nên



<b>A.</b> các giọt côaxecva <b>B.</b> các tế bào nhân thực
<b>C.</b> các đại phân tử hữu cơ <b>D.</b> các tế bào sơ khai
<b>Câu 17:</b> Trong q trình giải mã


<b>A.</b> có sự tham gia trực tiếp của ADN, mARN, tARN và rARN


<b>B.</b> nguyên tắc bổ sung giữa coodon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleôtit của
mARN


<b>C.</b> riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3' 5'


<b>D.</b> Trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là
pơlixơm


<b>Câu 18:</b> Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền nhóm máu hệ ABO và một bệnh ở người, Gen
quy định nhóm máu gồm 2 alen <sub>I , I , I</sub>A B O<sub>, trong đó alen </sub><sub>I</sub>A<sub> quy định nhóm máu A , alen </sub><sub>I</sub>B


quy định nhóm máu B đều trội hoàn toàn so với alen <sub>I</sub>O<sub> quy định nhóm máu O, A, B, AB, O</sub>
là các nhóm máu thuộc hện ABO. Bệnh trong phả hệ là dọ một gen gồm 2 alen của quy định
trong đó alen trội là trội hồn tồn


Giả sử gen quy định nhó máu và gen quy đinh bệnh phân li độc lập và khơng có đột biến xảy
ra. Xác xuất người con là con gái nhóm máu B và khơng bị bệnh của cặp vợ chồng (11,7 và
11,8) là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 19:</b> ở 1 loài thực vật, alen G quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen g quy định thân
thấp, alen H quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen h quy định hoa trắng, các gen phân li


độc lập. Cho hai cây đậu (P) gia phấn với nhau thu được F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ;



37,5% cây thân thấp, hoa đỏ: 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa


trắng. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 là:


<b>A.</b> 2 :1:1: 2 :1:1:1:1 <b>B.</b> 2 : 2 :1:1:1:1 <b>C.</b> 3: 3:1:1:1:1 <b>D.</b>1:1:1:1


<b>Câu 20:</b> Khi nói về sự di truyền của alen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc
thể giới tính X ở người, trong trường hợp khơng có đột biến, phát biểu nào sau đây không
đúng?


<b>A.</b> Alen của bố chỉ di truyền cho con gái mà không di truyền cho con trai
<b>B.</b> Alen của mẹ chỉ di truyền cho con trai mà không di truyền cho con gái
<b>C.</b> Ở nữ giới, trong tế bào sinh dưỡng gen tồn tại thành cặp alen


<b>D.</b> Tỉ lệ người mang kiểu hình lặn ở nam giới cao hơn ở nữ giới


<b>Câu 21:</b> Ở một loài thực vật, cho hai cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau, thu
được F1gồm 100% cây hoa màu đỏ. Cho F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn. F1 phân li


theo tỉ lệ 3 cây hoa màu trắng: 1 cây hoa màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật
<b>A.</b> di truyền ngoài nhân <b>B.</b> phân li thiếu


<b>C.</b> tương tác bổ sung <b>D.</b> tương tác cộng gộp


<b>Câu 22:</b> Cho phép lai <sub>P</sub><sub>:</sub>AB<sub>X X</sub>D d AB d<sub>Y</sub>


b ab X


a  thu được số cá thể không mang alen trội của
các gen trên chiếm 3%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở 2 giới



với tần số bằng nhau. Biết tính trạng trội là trội hồn tồn, theo lí thuyết, ở F1số cá thể mang


alen trội cả 3 gen trên chiếm tỉ lệ


<b>A.</b> 0,32 <b>B.</b> 0,46 <b>C.</b> 0,28 <b>D.</b> 0,22


<b>Câu 23:</b> Hiện tượng gen đa hiệu giúp giải thích


<b>A.</b> sự tác động qua lại giữa các gen alen cùng quy định 1 tính trạng


<b>B.</b> hiện tượng một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau
<b>C.</b> hiện tượng biến dị tổ hợp


<b>D.</b> kết quả của hiện tượng đột biến


<b>Câu 24:</b> Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hơp chỉ áp dụng có hiệu quả ở
những đối tượng nào sau đây


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C.</b> vật nuôi, vi sinh vật <b>D.</b> vật nuôi, cây trồng
<b>Câu 25:</b> Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình sao mã:


(1) ARN pơlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầy sao mã)


(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều
3' 5'


(3) ARN pơlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' 5'


(4) Khi ARN pơlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dùng sao mã


Trong q trình sao mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là:


<b>A.</b>

 

1 

 

2 

 

3 

 

4 <b>B.</b>

 

1 

 

4 

 

3 

 

2
<b>C.</b>

 

2 

 

1 

 

3 

 

4 <b><sub>D.</sub></b>

<sub> </sub>

2 

<sub> </sub>

3 

<sub> </sub>

1 

<sub> </sub>

4


<b>Câu 26:</b> Ở một lồi thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so
với alen a quy định hoa trắng. Thê hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loại này có tỉ lệ


kiểu hình 9 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng. Sau 3 thể hệ tự thụ phấn, ở F3 cây có kiểu gen dị hợp


chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ P là


<b>A.</b> 0,1AA 0,6Aa 0,3aa 1   <b><sub>B.</sub></b> 0,6Aa 0,3AA 0,1aa 1  
<b>C.</b> 0,6AA 0,3Aa 0,1aa 1   <b>D.</b> 0,7AA 0, 2Aa 0,1aa 1  
<b>CÂU 27: Ở người, xét các bệnh và hội chứng sau đây:</b>


(1) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm
(2) Bệnh phêninkêlo niệu


(3) Hội chứng Đao


(4) Bệnh mù màu đỏ và màu lục
(5) Bệnh máu đơng


(6) Bệnh bạch tạng


Có mấy bệnh, hội chứng liên quan đến đột biến gen?


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 4



<b>Câu 28:</b> bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp?


<b>A.</b> Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở
Ninh Bình


<b>B.</b> Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào


<b>C.</b> Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau
<b>D.</b> Các axit amin trong chuỗi -hemoglobin của người và tinh tinh giống nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A.</b> Hai lồi có ổ sinh thái giao nhau một phần thì có thể có cạnh tranh


<b>B.</b> hai quần thể có ổ sinh thái giao nhau càng nhiều thì khả năng cạnh tranh càng khốc liệt
<b>C.</b> Quần thể (I) và (II) có giao nhau 1 phần ổ sinh thái, nếu quần thể (I) tăng kích thước thì
quần thể (II) không bao giờ bị biến động số lượng cá thể


<b>D.</b> Hai lồi có ổ sinh thái khơng trùng nhau thì khơng cạnh tranh với nhau


<b>Câu 30:</b> Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn


<b>A.</b> phiên mã <b>B.</b> sau dịch mã


<b>C.</b> dịch mã <b>D.</b> trước phiên mã


<b>Câu 31:</b> Khi nói về q trình hình thành lồi mới, phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A.</b> Hình thành lồi bằng cách li địa lí có thể có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên
<b>B.</b> Hình thành lồi mới bằng cách li sinh thái là con đường hình thành lồi nhanh nhất
<b>C.</b> Hình thành lồi mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa chỉ diễn ra ở động vật



<b>D.</b> Quá trình hình thành lồi mới chỉ diễn ra trong cùng khu vực địa lí


<b>Câu 32:</b> Ở một lồi thú, xét phép lai ♀AADDEE♂aaDdee. Trong quá trình giảm phân của
cơ thể đực, ở một số tế bào, cập nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; Cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết,
đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen trên


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 4


<b>Câu 33:</b> Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn khơng
tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trên cặp nhiễm sắc thể
thường số I; gen thứ ba có 2 alen nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường II. Trong trường hợp
không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần
thể này là


<b>A.</b> 405 <b>B.</b> 135 <b>C.</b> 400 <b>D.</b> 500


<b>Câu 34:</b> Điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào vi khuẩn và ADN trong nhân tế bào thực vật là
<b>A.</b> các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên
tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung


<b>B.</b> ADN ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi pơlinuclêơtit cịn ADN trong nhân ở tế bào nhân
thực gồm hai chuỗi pôlinuclêôti


<b>C.</b> ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vịng cịn ADN trong nhân tế bào nhân thực khơng có dạng
vịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 35:</b> Gen H có 390 guanin và có tổng số liên kết hidro là 1670, bị đột biến thay thế một
cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành alen h. Alen h nhiều hơn alen H một liên
kết hiđro. Số nuclêôtit mỗi loại của alen h là:



<b>A.</b> A T 249; G X 391    <b><sub>B.</sub></b> A T 251; G X 389   
<b>C.</b> A T 610; G X 390    <b>D.</b> A T 250 ; G X 390   
<b>Câu 36:</b> Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì


<b>A.</b> Sự cạnh tranh về nơi ở giữa các cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên
nhanh chóng


<b>B.</b> sự hỗ trợ giữa các cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng
lồi diễn ra khốc liệt hơn


<b>C.</b> Ko có sự cạnh tranh cùng loài


<b>D.</b> số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới
làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng


<b>Câu 37:</b> Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân
thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là:


<b>A.</b><sub>110A và 300A</sub>o o <b><sub>B.</sub></b> <sub>300A và 3000A</sub>o o
<b>C.</b> 110<sub>A</sub>o<sub> và 3000</sub><sub>A</sub>o <b><sub>D.</sub></b><sub> 300</sub><sub>A</sub>o<sub> và 110</sub><sub>A</sub>o


<b>Câu 38:</b> Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội hồn tồn, các


gen liên kết hoàn toàn. Kiểu gen AaBD


bd khi lai phân tích sẽ cho thế hệ lai có tỉ lệ kiểu hình
là:


<b>A.</b> 3: 3:1:1 <b>B.</b>1: 2 :1 <b>C.</b>1:1:1:1 <b>D.</b> 3 :1



<b>Câu 39:</b> Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu
trúc di truyền ở các thế hệ như sau:


1
2
3
4


P : 0,50HH 0,30Hh 0, 20hh 1
F : 0, 45HH 0, 20Hh 0,30hh 1
F : 0, 40HH 0, 20Hh 0, 40hh 1
F : 0,30 HH 0,15Hh 0,55hh 1
F : 0,15HH 0,10Hh 0,75hh 1


  


  


  


  


  


Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?


<b>A.</b> Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp
<b>B.</b> Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>D.</b> Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần


<b>Câu 40:</b> Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thế hệ tứ bội giảm phân tạo ra giao
tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có các kiểu
gen phân li theo tỉ lệ 1: 2:1?


 


 


 


 



1 AAAa AAAa
2 Aaaa Aaaa
3 aaaa aaaa
4 AAaa Aaaa










Đáp án đúng là:


<b>A.</b> (3), (4) <b>B.</b> (2), (3) <b>C.</b> (1), (4) <b>D.</b> (1), (2)
<b>Đáp án</b>


1-D 2-D 3-A 4-B 5-B 6-B 7-A 8-D 9-C 10-C



11-A 12-B 13-D 14-D 15-D 16-C 17-D 18-C 19-B 20-B
21-C 22-C 23-B 24-D 25-C 26-B 27-B 28-A 29-C 30-A
31-A 32-D 33-A 34-C 35-A 36-C 37-A 38-C 39-D 40-D


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:Đáp án D</b>


<b>Câu 2:Đáp án D</b>


Lai thuận nghịch là phép lai lúc đầu dùng dạng này làm bố, dạng kia làm mẹ; Sau đó dùng
dạng này làm mẹ, dạng kia làm bố.


Trong các trường hợp trên, chỉ có D là phép lai thuận nghịch
<b>Câu 3:Đáp án A</b>


+) Người vợ thuận tay trái có kg là aa


+) Xét quần thể có 1 0,64 0,36  thuận tay trái  aa 0,36  a 0,6.


A 1 0,6 0, 4 ctdt : 0,16AA : 0, 48Aa : 0,36aa


    


 xs 1 người thuận tay phải có kg dị hợp là:




0, 48



0,75
0,16 0, 48 


 <sub> xs để cặp vợ chồng sinh con thuận tay trái là: </sub>0,75.1.0,5 0,375


 xs sinh con thuận tay phải  1 0,375 0, 625


<b>Câu 4:Đáp án B</b>


NST số 3 là NST gốc: ABFCEDG<sub> (4) ABFCDEG là do đột biến đảo đoạn </sub><sub>ED</sub> <sub>DE</sub>


 

3 

 

2 <sub> ABCFEDG là do đột biến đảo đoạn </sub>FC CF


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trình tự là: 3

 

4 ;3

   

2 ; 2 

 

1


<b>Câu 5:Đáp án B</b>


Quy ước: A: đỏ ; a: trắng / X


Do con đực ở ở thế hệ P có KG thuần chủng và tất cả cá con vảy trắng đều là cái ở F 2 kiểu


gen của con đực ở thế hệ <sub>P : X X</sub>A A<sub>, con cái ở KG: </sub><sub>X Y</sub>a


Ta có sơ đồ lai:


A A a


A a a


1



a A a


1 1


A A A a A a


2


P : X X X Y
F : X X : X Y.
F F : X Y X X


F : X X : X X : X Y : X Y.


 




♂ ♀


♂ ♀


♀ ♂


2 2


F F : tỉ lệ giao tử: 3X : XA 1 a 1X : X : YA 1 a 2


4 4 4 4 4



   


   


   


(A) sai. Do tỉ lệ cá cái vảy trắng F3 12,5%


(B).Đúng.tỉ lệ đực đỏ 3 A A A a A a


3 3 1


F X X : X X : X X 43,75%


16 16 16


 




 


 


(C). sai. do tỉ lệ cái vảy đỏ F3 37,5%


(D) Sai. F2 tỉ lệ KG 1:1:1:1


<b>Câu 6:Đáp án B</b>



Trong các dạng biến động trên, các dạng biến động 1, 3 là những dạng biến động không theo
chu kì (2) và (4) là những dạng biến động số lượng theo chu kì mùa


<b>Câu 7:Đáp án A</b>
<b>Câu 8:Đáp án D</b>
<b>Câu 9:Đáp án C</b>
<b>Câu 10:Đáp án C</b>
<b>Câu 11:Đáp án A</b>


Trong các phát biểu trên, A sai vì đây là quan niệm của tiến hóa hiện đại chứ khơng phải
quan niệm của Đacuyn, Đacuyn chưa biết đến khái niệm về kiểu gen.


<b>Câu 12:Đáp án B</b>


Cây thấp nhất chứa toàn alen lặn có chiều cao 100 cm mà mỗi alen trội làm cây cao thêm 10
cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cho cây F1 dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn, quá trình giảm phân bình thường. Tính theo lí


thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở đời F2 chiếm tỷ lệ: 4 2<sub>2</sub> 6 37,5%


4 16
<b>Câu 13:Đáp án D</b>


<b>Câu 14:Đáp án D</b>


D sai vì Giới hạn sinh thái về các nhân tố ở các lồi khác nhau là khác nhau.


Ví dụ giới hạn sinh thái ở cá rô phi về nhiệt độ là 5,6 - 42 độ, ở cá chép là 2 - 44 độ



<b>Câu 15:Đáp án D</b>
<b>Câu 16:Đáp án C</b>
<b>Câu 17:Đáp án D</b>
<b>Câu 18:Đáp án C</b>


Xét tính trạng nhóm máu, người chồng II.7 có nhóm máu O nên chắc chắn có kiểu gen IOIO
<sub> giảm phân cho 100% IO.</sub>


Bố I3 (B) x mẹ I4 (B) <sub>con II.5 có nhóm máu O </sub><sub>Bố I3 và mẹ I4 chắc chắn có kiểu gen</sub>
IBIO.


<sub>Người con II.8 có kiểu gen:</sub> IBIB : IBIO1 2


3 3 Giảm phân cho


2 1


IB : IO
3 3 .


Cặp vợ chồng II.7<sub>II.8 sinh ra con có nhóm máu B với tỉ lệ: </sub> 2 2
3.1 3
Xét tính trạng bị bệnh trong phả hệ:


I.1 (bình thường)<sub>I.2 (bình thường) </sub> <sub> con gái II.6 bị bệnh </sub><sub> Tính trạng bị bệnh là do gen</sub>
lặn trên NST thường quy định.


Giả sử: A: bình thường, a: bi bệnh.



II.7 có kiểu gen: 1AA : Aa2


3 3  giảm phân cho
2 1


A : a
3 3


II.8 chắc chắn có kiểu gen Aa  <sub> giảm phân cho </sub>1A : a.1
2 2


Xác suất II.7 x II.8 sinh ra con bị bệnh là: 1 1. 1
3 2 6


Xác suất cặp II.7 x II.8 sinh ra con bình thường là: 1 1 5.
6 6
 


Xác suất người con đầu lịng là con trai có nhóm máu B và không bị bệnh của cặp vợ chồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 19:Đáp án B</b>
tách riêng từng tính trạng
đỏ/trắng 3.1 suy ra P : Bb* Bb
cao thấp: 1:1 suy ra P : Aa *aa
kg của P : AaBb*aaBb


Gp: AB : aB : ab : aB : ab


1



F :1AaBB :1aaBB : 2AaBb : 2aaBb :1Aabb :1aabb


<b>Câu 20:Đáp án B</b>


Con gái vẫn nhận 1 giao tử của bố và 1 giao tử của mẹ


<b>Câu 21:Đáp án C</b>


F1<sub> phân tích, F2 thu được 4 tổ hợp giao tử </sub>4.1 F1 cho 4 loại giao tử. Giả sử AaBb
Mà đây là phép lai 1 cặp tính trạng


Fa thu được tỉ lệ 3 trắng : 1 đỏ <sub> Tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác</sub>
gen bổ sung dạng 9:7


<b>Câu 22:Đáp án C</b>


Số cá thể không mang alen trội có kiểu gen ab

X Xd d X Yd

3%


ab  


Xét phép lai: <sub>X X</sub>D d <sub>X Y</sub>d <sub>1X X :1X Y :1X X :1X Y</sub>D d D d d d


   tỉ lệ cá thể X Xd d X Yd 1


2


  ,


tỉ lệ cá thể X XD d X YD 1



2


 


Nên ta có: ab 1. 3%


ab 2  tỉ lệ cá thể


ab
6%
ab 


<sub> tỉ lệ cá thể </sub><sub>A B</sub><sub></sub> <sub> </sub><sub>50% 6% 56%</sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub> tỉ lệ số cá thể mang alen trội của cả 3 gen trên ở</sub>


1


F chiếm tỉ lệ 56%.1 28%


2
<b>Câu 23:Đáp án B</b>
<b>Câu 24:Đáp án D</b>


Chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: Các gen nằm trên NST khác nhau sẽ phân li độc
lập với nhau, nên các tổ hợp gen mới ln được hình thành trong sinh sản hữu tính.


PP chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Tự thụ phấn học giao phối cận huyết để tạo ra các giống thuần chủng.


Tạo giống thuần chủng bằng PP dựa trên nguồn biến dị tổ hợp có áp dụng hiệu quả với vật


ni, cây trồng.


<b>Câu 25:Đáp án C</b>
<b>Câu 26:Đáp án B</b>


alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng
P ban đầu: 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng


Sau 3 thế hệ ttp tỉ lệ cây dị hợp chiếm 0,075 = tỉ lệ dị hợp ban đầu
3
1
2
 
 
 


<sub> Aa ở quần thể ban đầu chiếm tỉ lệ 0,6 Aa</sub>


Cấu trúc di truyền cùa thế hệ P: 0,3 AA: 0,6 Aa: 0,1aa
<b>Câu 27:Đáp án B</b>


Xét các bệnh, hội chứng di truyền của đề bài:


(1) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là do đột biến gen trội trên NST thường


(2) Bệnh phêninkêlo niệu, (6) Bệnh bạch tạng là các bệnh do đột biến gen lặn trên NST
thường


(4) Bệnh mù màu đỏ và màu lục, (5) Bệnh máu đông là các bệnh do đột biến gen lặn trên
NST giới tính



(6) Hội chứng Đao là bệnh do đột biến NST: Cặp 21 có 3 chiếc
<b>Câu 28:Đáp án A</b>


Trong các loại bằng chứng tiến hóa thì chỉ có bằng chứng hóa thạch được coi là bằng chứng
trực tiếp.


Trong các bằng chứng của đề bài chỉ có A là bằng chứng hóa thạch
B là bằng chứng tế bào


C là bằng chứng giải phẫu so sánh
D là bằng chứng sinh học phân tử
<b>Câu 29:Đáp án C</b>


Trong các phát biểu trên, C sai vì Quần thể (I) và (II) có giao nhau 1 phần ổ sinh thái nên
chúng sẽ cạnh tranh với nhau, nếu kích thước quần thể I tăng thì kích thước quần thể II sẽ
giảm


<b>Câu 30:Đáp án A</b>
<b>Câu 31:Đáp án A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

B sai vì hình thành lồi mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành lồi
nhanh nhất


C sai vì Hình thành lồi mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa thường diễn ra ở thực vật, ít xảy
ra ở động vật do động vật có hệ thần kinh cao cấp và cơ chế xác định giới tính phức tạp.
D sai vì Q trình hình thành lồi mới có teher diễn ra ở cùng khu vực địa lí: hình thành lồi
mới bằng cách li sinh thái, bằng con đường lai xa và đa bội hóa...


<b>Câu 32:Đáp án D</b>



 

 



AADDEE aaDdee AA aa DD Dd EE ee AA aa    


♀ ♂ 1 kiểu gen Aa


DD Dd

 giao tử (D x (D, d, Dd, O) → 4 kiểu gen DD, Dd, DDd, DO)


EE ee → 1 kiểu gen


Số kiểu gen tối đa ở đời con về các gen trên là: 1.4.1 = 4 kiểu gen
<b>Câu 33:Đáp án A</b>


Số kiểu gen của gen thứ nhất là: 3. 3 1

3 9
2




  kiểu gen


Số kiểu gen tối đa của gen thứ 2 là: 5. 5 1

15
2




 kiểu gen


Số kiểu gen tối đa của gen thứ 3 là: 2. 2 1

3
2




 kiểu gen


Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả 3 gen trên là:
9.15.3 405 kiểu gen


<b>Câu 34:Đáp án C</b>
<b>Câu 35:Đáp án A</b>


Gen D có 1670 liên kết H và có G 390  A 250


Dạng đột biến thay thế 1 cặp nucleotide, gen h nhiều hơn gen D một liên kết Hidro, Suy ra là
dạng đột biến thay thế cặp A -T bằng cặp G-X.


Vậy số nucleotide từng loại của gen đột biến: G 391, A 249 


<b>Câu 36:Đáp án C</b>
<b>Câu 37:Đáp án A</b>


Nucleoxome→sợi cơ bản (11nm)→sợi nhiễm sắc (30nm)→siêu xoắn (300nm)→cromatide.
Đường kính của sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc lần lượt là 11nm và 30nm hay 110 Å và 300 Å
<b>Câu 38:Đáp án C</b>


 



BD bd BD bd


Aa aa Aa aa 1:1 1:1 1:1:1:1



bd bd bd bd


 


   <sub></sub>  <sub></sub> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 39:Đáp án D</b>


Từ trên ta thấy, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội và tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen
đồng hợp lặn tăng dần qua các thế hệ → Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ dần những cá thể
mang kiểu hình trội và giữ lại những cá thể mang kiểu hình lặn


<b>Câu 40:Đáp án D</b>


1 1 1 1


1: AA : Aa * AA : Aa


2 2 2 2


1 1 1 1


2 : Aa : aa * Aa : aa


2 2 2 2


3: cơ thể aaaa giảm phân cho 100%aa <sub> (3) </sub>aaaa aaaa <sub> cho tỉ lệ kiểu gen 100% aaaa</sub>


4: cơ thể Aaaa giảm phân cho giao tử 1AA : Aa : aa4 1



6 6 6 , cơ thể Aaaa cho giao tử


1 1


Aa : aa


2 2


</div>

<!--links-->

×