Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh trường THPT Tứ kì | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.27 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề Thi Thử THPT Quốc Gia THPT Tứ Kì- Hải Dương</b>
<b>MƠN SINH HỌC</b>


<b>Câu 1:</b> Ở người, khi nói về sự di truyền của alen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X (khơng có
alen tương ứng trên Y), trong trường hợp không xảy ra đột biến và một gen quy định một tính
trang, cho các phát biểu sau đây


(1) Con trai chỉ mang một alen lặn đã biểu hiện thành kiểu hinhf
(2) Alen của bố chỉ truyền được cho các con trai


(3) Con trai chỉ nhận gen từ mẹ, con gái chỉ nhận gen từ bố
(4) Đời con có thể có sự phân li kiểu hình khác nhau ở hai giới
(5) Tuân theo quy luât di truyền chéo


Số nhận định đúng là


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 4


<b>Câu 2:</b> Có các phát biểu sau:


(1) Trong chu kỳ tế bào bình thường NST có sự biến đổi về hình thái và cấu trúc qua các giai
đoạn


(2) Tác nhân đột biến gây rối loạn quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của NST có thể gây đột
biến mất đoạn và chuyển đoạn NST


(3) Trong các đột biến cấu trúc NST , chỉ đột biến chuyển đoạn mới có vai trị với hình thành
lồi mới


(4) Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST là nucleoxom.



(5) Các cá thể song nhi bội hình thành do lai xa và đa bội hóa có kiểu gen thuần chủng về tất
cả các gen


Những nhận đinh khơng chính xác là


<b>A.</b>1 và 3 <b>B.</b>3 và 4 <b>C.</b>1 và 2 <b>D.</b>3 và 5


<b>Câu 3:</b>Khi nói về quy luật di truyền, phát biểu nào sau đây sai?
<b>A.</b>Sự liên kết gen hoàn toàn làm hạn chế biến dị tổ hợp
<b>B.</b>Gen trong tế bào chất di truyền theo dòng mẹ


<b>C.</b>Quy luật phân li là sự phân li đồng đều của cặp tính trạng
<b>D.</b>Sự phân li độc lập của các gen làm tăng biến dị tổ hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ng tổng số cây thu được ở F1 số cây đỏ có kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 1%. Biết


khơng xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen dị hợp


tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là


<b>A.</b> 34% <b>B.</b> 2% <b>C.</b> 51% <b>D.</b> 34% hoặc 2%


<b>Câu 5:</b> Trong phép lai khác dòng, ưu thế biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các


thế hệ là do:


<b>A.</b> F1 có tỉ lệ dị hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ


<b>B.</b> F2 có tỉ lệ đồng hợp cao nhất , sau đó giảm dần qua các thế hệ



<b>C.</b>ngày càng xuất hiện nhiều các đột biến có hại


<b>D.</b>số lượng gen quý ngày càng giảm trong vốn gen của quần thể


<b>Câu 6:</b>Đột biến nào sau đây có thể làm giảm số lượng gen trên một nhiễm sắc thể
<b>A.</b>Đảo đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể


<b>B.</b>Mất đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể
<b>C.</b>Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể


<b>D.</b>Đột biến gen và đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể


<b>Câu 7:</b>Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST không tương đồng do tác động của các tác
nhân đột biến làm phát sinh đột biến


<b>A.</b>lặp đoạn NST <b>B.</b>mất đoạn NST


<b>C.</b>chuyển đoạn NST <b>D.</b>mất đoạn và lặp đoạn NST


<b>Câu 8:</b>Giống lúa MT1 là giống lúa chín sớm, thấp và cứng cây, chịu chua đã được các nhà


chọn giống tạo ra bằng cách
<b>A.</b>Lai xa và đa bội hóa


<b>B.</b>gây đột biến trên giống lúa Mộc tuyền bằng tia gamma và chọn lọc
<b>C.</b>Gây đột biến trên giống Mộc tuyền bằng hóa chất NMU


<b>D.</b>lai khác và chọn lọc


<b>Câu 9:</b>Cho các kiểu gen: (1) aaBb,(2) AaBB, (3)AAbb, (4) aabb<sub>, 5 X X , 6 X X</sub>

 

aB aB

 

AB ab


Các kiểu gen thuần chủng về các gen đãng xét là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác xuất để cặp vợ
chồng III10-, III11 trong phả hệ sinh được con trai đầu lịng tóc thẳng và không bị mù màu là:


<b>A.</b> 9


16 <b>B.</b>


1


12 <b>C.</b>


1


24 <b>D.</b>


9
32


<b>Câu 11:</b> Ở một lồi thực vật, tính trangj chiều cao cây do ba cặp gen không alen A,a;B, b và
D, d cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu có một alen trội thì
chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 120 cm. Theo lí
thuyết, phép lai AaBbDdAaBbDd cho đời con có số cây cao 170 cm chiếm tỉ lệ:


<b>A.</b> 3


32 <b>B.</b>



5


16 <b>C.</b>


1


64 <b>D.</b> f1564


<b>Câu 12:</b> Cho phép lai (P):♀ AaBb x ♂aaBb. Trong giảm phân phát sinh giao tử cái có 20%
số tế bào mà cặp nhiễm sắc thể mang Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn
ra bình thường, trong giảm phân phát sinh giao tử đực có 40% số tế bào mà cặp nhiễm sắc thể
mang aa không phân li trong giảm phân I, giamt phân II diễn ra bình thường. Theo lí thuyết,


số loại kiểu gen tối đa và tỉ lệ kiểu gen AaBb ở F1 là:


<b>A.</b>36 và 25% <b>B.</b>49 và 25% <b>C.</b>42 và 12% <b>D.</b>36 và 12%
<b>Câu 13:</b> Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
đen, alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Cánh gen quy
định màu thân và hình dáng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định
mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn khơng tương đồng của
nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực


thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt , mắt đỏ chiếm tỉ lệ


7,5 %. Biết rằng không xảy đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt


trắng ở F1 là:


<b>A.</b> 45% <b>B.</b> 30% <b>C.</b> 7,5% <b>D.</b> 15%



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trình tự nào sau đây phản ánh đúng thứ tự diễn ra quá trình nguyên phân?


<b>A.</b> 4 21 3 <b>B.</b>13 2 4 <b>C.</b> 2 31 4 <b>D.</b>1 2 3 4


<b>Câu 15:</b> Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen (A,a và B, b) phân li độc lập cùng quy định màu
hoa. Khi trong kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa và đỏ, khi chỉ có
một lồi alen trội A thì cho kiểu hình hoa vàng , khi chỉ có một lồi alen trội B thì cho kiểu
hình hoa hồng.; khi có tồn alen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai cây
(P) hoa vàng với cây hoa hồng, thu được F1 gồm tồn cây hoa đó. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F1
tự thụ phấn được các cây F2. Cho cây hoa vàng F2 giao phấn với cây hoa hồng F2. Khơng
xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết , xác xuất xuất hiện cây hoa màu vàng ở F3 là:


<b>A.</b> 1


19 <b>B.</b>


1


12 <b>C.</b>


1


4 <b>D.</b>


9
1024
<b>Câu 16:</b>Đặc điểm nào sau đây không phải của quần thể tự thụ phấn?


<b>A.</b>Thường gồm các dòng thuần chủng khác nhau
<b>B.</b>Kém đa dạng di truyền



<b>C.</b>Đa dạng di truyền


<b>D.</b>Có tần số các alen ổn định khi không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác
<b>Câu 17:</b> Trong q trình giảm phân ở một con ruồi giấm người ta thấy 20% số tế bào khi
giảm phân không trao đổi chéo giữa gen A và B cịn 80% số tế bào khi giảm phân hình thành
giao tử có xảy ra trao đổi chéo đơn giữa hai gen. Tần số hoán vị gen giữa gen A và B là abo
nhiêu?


<b>A.</b> 40% <b>B.</b> 16% <b>C.</b> 10% <b>D.</b> 20%


<b>Câu 18:</b> Đặc điểm nào sau đây là chung cho hiện tượng di truyền phân li độc lập và hoán vị
gen?


<b>A.</b>Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp


<b>B.</b> Tạo điều kiện cho những gen quy định tính trạng tổ có thể tái tổ hợp tạo thành nhóm gen
liên kết mới.


<b>C.</b>Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A.</b>nhận ra và bắt đôi bổ sung với codon tương ứng
<b>B.</b>nhận ra và bắt đôi bổ sung với triplet tương ứng


<b>C.</b>Phiên dịch từ trình tự condon thành trình tự axit amin trong protein
<b>D.</b>vận chuyển axit amin tương ứng tới riboxom để tổng hợp protein


<b>Câu 20:</b> Một quần thể thực vật ngẫu phối có cấu trúc di truyền qua các thế hệ như sau:


1



2


3


4


F : 0,64AA 0,32Aa 0,04aa 1
F : 0,64AA 0,32Aa 0,04aa 1
F : 0, 4AA 0, 2Aa 0, 4aa 1
F : 0, 25AA 0,50Aa 0, 25aa 1


  


  


  


  




Nhân tố tiến hóa có nhiều khả năng nhất đã tác động vào quần thể trên là:
<b>A.</b>giao phối không ngẫu nhiên <b>B.</b>đột biến


<b>C.</b>chọn lọc tự nhiên <b>D.</b>các yếu tố ngẫu nhiên
<b>Câu 21:</b>Vai trị của enzim ligaza trong q trình nhân đôi ADN là:


<b>A.</b>lắp gép các nuleotit tự do với nuleotit mạch khuôn mẫu theo nguyên tắc bổ sung
<b>B.</b>nối các đoạn okazaki tạo mạch đơn ADN



<b>C.</b>cắt đứt liên kết hidro giữa hai mạch đơn của phân tử ADN " mẹ"
<b>D.</b>tháo xoắn phân tử ADN


<b>Câu 22:</b> Gen B ở một vi khuẩn dài 408 nm có số nucleotit laoij A chiếm 15%. Gen B bị đột
biến điểm thành alen b, alen b có 3242 liên kết hiđro. Khi cặp gen Bb tự nhân đôi 3 lần, số
nuleotit loại A môi trường cần cung cấp là:


<b>A.</b> 5034 <b>B.</b> 5047 <b>C.</b> 5040 <b>D.</b> 5054


<b>Câu 23:</b>Cho các thông tin: (1) Tạo alen mới, (2) Tạo gen mới, (3) Tạo nguyên liệu sơ cấp
cho tiến hóa,(4) Làm tahy đổi tần số alen,(5) Có thể thay đổi mức độ hoạt động của gen
Các thông tin phù hợp với đột biến gen gồm


<b>A.</b>1, 2, 4 <b>B.</b>1, 3, 4, 5 <b>C.</b>1, 2, 3, 4 <b>D.</b>1, 2, 3, 4, 5
<b>Câu 24:</b> Một cây có các tế bào mang 2n 1 và 2n 1 nhiễm sắc thể cùng tồn tại với các tế


bào có 2n nhiễm sắc thể. Cây này thuộc


<b>A.</b>thể đa nhiễm <b>B.</b>thể khảm <b>C.</b>thể một <b>D.</b>thể ba
<b>Câu 25:</b> Giả sử gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho các phép lai:


 

1 AaBb aabb

 

2 AaBB AaBb


 

3 Aa Aa 4 AaBb Aabb

<sub> </sub>



 

5 AB AB


ab ab

 




Ab AB
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 

7 X X X YA a A

<sub> </sub>

8 X XA aX Ya


<b>A.</b>2, 3, 5, 7 <b>B.</b>2, 4, 6, 8 <b>C.</b>1, 3, 5, 7 <b>D.</b>2, 3, 6, 7


<b>Câu 26:</b>Cho biết các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Theo lí thuyết, phép
lai AaBbDd AaBbDd thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen dị hợp về ít nhấ một cặp gen


chiếm tỉ lệ:


<b>A.</b> 50% <b>B.</b> 37,5% <b>C.</b> 87,5% <b>D.</b> 25%


<b>Câu 27:</b> Giả sử một cây ăn quả của một lồi thực vật H tự thụ phấn có kiểu gen AaBb. Theo
lí thuyết , có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


(1) Nếu chiết cành từ cây này đem trồng , người ta sẽ thu được cây con có kiểu gen AaBB
(2) Nếu gieo hạt của cây này thì có thể thu được cây con có kiểu gen đồng hợp tử trội về các
gen trên.


(3) Nếu đem nuôi cấy hạt phấn của cây này rồi gây lưỡng bội hóa thì có thể thu được cây con
có kiểu gen aaBb


(4) Các cây con được tạo ra từ cây này bằng phương pháp ni cấy mơ sẽ có đặc tính di
truyền giống nhau với cây me


(5) Giả sử lấy thế bào sinh dưỡng của cây loài H và tế bào sinh dưỡng của cây lồi G có kiểu
gen DdEe, đem lai tế bào sinh dưỡng thành công sẽ tạo cây lai có kiểu gen AaBbDdEe



<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 3


<b>Câu 28:</b> Ở một lồi thực vật, tính trạng màu sắc hoa do 2 gen phân li độc lập, mỗi gen có hai
alen cùng quy định, alen trội hồn tồn. Nếu trong kiểu gen có mặt cả hai alen trội A và B thì
cho kiểu hình hoa đỏ, nếu thiếu một hoặc cả hai alen trội nói trên thì cho kiểu hình hoa trắng.
Tính trạng hình dạng quả do một gen có hai alen quy định, alen D quy định quả trịn trội hồn
tồn so với alen d quy định quá dài. Cho giao phấn giữa các cây dị hợp về 3 cặp gen trên thu
được đời con phân l theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ, quả tròn: 3 cây hoa tắng, quả tròn: 4 cây hoa
trắng, quả dài. Biết các gen quy định các tính trạng này năm trên nhiễm sắc thể thường, q
trình giảm phân khơng xảy ra đột biến và hoán vị gen. Phép lai nào sau đây là phù hợp với
kết quả trên?


<b>A.</b> ABD AbD


abd aBd <b>B.</b>


ABd AbD


abDaBD <b>C.</b>


AD AD


Bb Bb


ad ad <b>D.</b>


Bd Bd
Aa Aa


bD bD


<b>Câu 29:</b>Phát biểu nào sau đây đúng với thuyết tiến hóa tổng hợp?


<b>A.</b>Chọn lọc tự nhiên sử dụng nguồn nguyên liệu là đột biến và biến dị tổ hợp có trong quần
thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C.</b> Tiến hóa nhỏ là quá trình bến đổi cấu trúc di truyền của quần thể hình thành các đơn vị
phân loại trên lồi


<b>D.</b>Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm giàu hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể


<b>Câu 30:</b> Ở một loài thực vật tự thụ phấn, xét hai gen phân li độc, mỗi gen có hai alen, alen A
quy định hoa tim trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, alen B quy định quả dài trội
hoàn toàn so với alen b quy định quả tròn. Từ quần thể thê hệ(P) gồm tồn cây hoa tím, quả
dài sau hai thế hệ tạo F2 có tỉ lệ 95% cây hoa tím, quả dài: 1 % cây hoa tím, quả trịn : 4%
cây hoa trắng, quả dài. Tỉ lệ kiểu gen của quần thể (P) là:


<b>A.</b>80% AABB: 16% AABb: 4%AaBB <b>B.</b>60% AABB: 32% AABb: 8% AaBB
<b>C.</b>60% AABB: 8 % AAbb: 32% AaBB <b>D.</b>80% AABB : 4% AABb: 16% AaBB
<b>Câu 31:</b>Ỏ ruồi giấm alen lặn a quy định mắt có màu hạt lựu liên kết với alen lặn b quy định
cách xẻ. Các tính trạng tương phản là mắt đỏ và cánh nguyên. Một phép lai giữa các cá thể


(P) cho kết quả như sau: Ruồi đực F1 7,5 % mắt đỏ, cánh nguyên; 7,5% mắt màu hạt lựu,


cánh xẻ : 42,5% mắt đỏ, cánh xẻ. Cho các nhận định sau:


(1) Gen quy định màu mắt và dạng cánh di truyền liên kết trên NST thường


(2) P có kiểu gen là Ab AB
aBab



(3) Gen qui định màu amwts và dạng cách di truyền liên kết trên NST X
(4) Tần số hốn vị gen f 30%


(5) P có kiểu gen là <sub>X X X Y</sub>Ab aB Ab




(6) Tần số hoán vị genf 15% . Đáp án đúng là:


<b>A.</b>1, 2, 6 <b>B.</b>1, 2, 4 <b>C.</b> 3, 5, 6 <b>D.</b> 3, 4, 5
<b>Câu 32:</b>Ở người, bệnh bà hội chứng nào sau đây do đột biến nhiễm sắc thể gây ra?


(1) Hội chứng AIDS, (2) Hội chứng Claiphentơ, (3) Bệnh pheninketo,(4) Hội chứng Đao,(5)
hội chứng tiếng mèo kêu,(6) Bệnh mù màu


Đáp án đúng là


<b>A.</b>2,4,5,6 <b>B.</b>2,3,4,5 <b>C.</b>1,2,3,4 <b>D.</b>2,4,5


<b>Câu 33:</b> khi giảm phân phát sinh hạt phấn và noãn của các cây 2n xảy ra sự không phân li
của cặp NST số 3 trong giảm phân I ở tất cả các tế bào hình thành hạt phấn và nỗn lệch bội.
Các hạt phấn và noãn lệch bội đều tham gia thụ tinh bình thường tạo thể lệch bội. Theo lí


thuyết tỉ lệ cây F1 thuộc thể một đơn

2n 1

chiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 34:</b> Ở người, xét một gen nằm trên NST thường có 2 alen : alen A khơng gây bệnh trội
hồn tồn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường có em trai bị bệnh kết hơn
với một người đàn ơng bình thường có em gái mắc bệnh. Biết rằng những người khác trong
gia đình trên khơng mắc bệnh. Xác xuất cặp vợ chồng này trong 2 lần sinh, sinh được 2 con
có cả trai và gái khơng bị bệnh là:



<b>A.</b> 32


81 <b>B.</b>


29


144 <b>C.</b>


16


8 <b>D.</b>


29
72


<b>Câu 35:</b>Ở người gen quy định nhóm máu nằm trên nhiễm sắc thể thường có 3 alen, alen A


I


quy định nhóm máu A,<sub>I</sub>B<sub> quy định nhóm máu B, </sub><sub>I </sub>o <sub>quy định nhóm máu O, trong đó I</sub>A<sub> và</sub>


B


I cùng trội hồn tồn so với Io<sub>nhưng laih đồng trội so với nhau. Một quần thể người ở trạng</sub>


thái cân bằng di truyền về gen này có 9% người nhóm máu O và 16% người nhóm máu A.
Một cặp vợ chồng trong quần thể này, một người nhóm máu A, một người nhóm máu B sinh
con thì xác xuất họ sinh một con có nhóm máu khác bố mẹ là bao nhiêu?



<b>A.</b> 9


44 <b>B.</b>


13


22 <b>C.</b>


25


44 <b>D.</b>


49
88


<b>Câu 36:</b>Một phân tử mARN ở tế bào nhân sơ cấu tạo bởi ba loại nuleotit A, G, X. Số loại bộ
ba mã hóa có chứa nucleotit loại G tối đa trong phần tử mARN trên là


<b>A.</b> 16 <b>B.</b> 17 <b>C.</b> 18 <b>D.</b> 19


<b>Câu 37:</b>Theo quan niệm của Đacuyn, cái cổ dài nhất trong thế giới động vật của hươu cao cổ
được hình thành do


<b>A.</b>chọn lọc tự nhiên tích lũy biến dị cá thể cổ dài


<b>B.</b>chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến quy định cổ dài


<b>C.</b>điều kiện sống thay đổi, thức ăn dưới thấp khan hiếm nên bắt buộc hươu phải thích nghi
<b>D.</b>hươu thay đổi tập quán lấy thức ăn, từ chỗ ăn lá cây dưới thấp chuyển sang ăn lá cây trên
cao



<b>Câu 38:</b>So với đột biến gen thì đột biến nhiễm sắc thể


<b>A.</b>ít gây chết hơn cho thể đột biến <b>B.</b>ít có ý nghĩa với tiến hóa hơn
<b>C.</b>khơng có ý nghĩa với tiến hóa <b>D.</b>hay gây chết hơn cho thể đột biến
<b>Câu 39:</b>Điều nào sau đây khơng đúng với thuyết tiến hóa tổng hợp?


<b>A.</b>Giao phối ngẫu nhiên khơng phải là một nhân tố tiến hóa


<b>B.</b>Chọn lọc tự nhiên có tác động tồn diện và sâu sắc, có thể tác động đến từng gen và cả kiểu
gen


<b>C.</b>Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 40:</b> Số alen của gen I, II, và III lần lượt là 3,4 và 5. Biết các gen đều nằm trên NST
thường và khơng cùng nhóm liên kết. Số kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen và dị hợp về 2 cặp
gen lần lượt là:


<b>A.</b>270 và 390 <b>B.</b>290 và 370 <b>C.</b>240 và 270 <b>D.</b>180 và 270
Đáp án


1-A 2-A 3-C 4-A 5-A 6-B 7-D 8-B 9-C 10-C
11-A 12-C 13-D 14-B 15-A 16-C 17-A 18-A 19-C 20-D
21-B 22-B 23-D 24-B 25-A 26-C 27-D 28-C 29-A 30-D
31-D 32-D 33-D 34-A 35-D 36-D 37-C 38-D 39-B 40-A


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:Đáp án A</b>


(1). Đúng. Do ở người con trai có KG XY vì vậy gen lặn trên X khơng có gen trội át nên biểu


hiện ra KH ngay khi mang chỉ một alen lặn.


(2). Sai. Alen lặn trên NST X ở bố sẽ truyền cho con gái chứ không truyền cho con trai.
(3), Sai. Con trai chỉ nhận alen trên X từ mẹ, cịn con gái (có KG XX) thì có thể nhận từ ở cả
bố và mẹ.


(4). Đúng. Do ở giới đực biểu hiện KH lặn ngay khi mang 1 alen, cịn ở giới cái phải mang 2
alen lặn thì mới biểu hiện, vì vậy trong các phép lai có thể phân ly KH khác nhau ở 2 giới.
(5). Đúng


<b>Câu 2:Đáp án A</b>


(1). Sai. Đo trong chu kỳ tế bào bình thường NST chỉ có sự biến đổi về hình thái (sự co duỗi
của NST) còn cấu trúc của NST ( số lương gen, trình tự sắp xếp khơng đổi)


(3). Sai.trong các biến đổi cấu trúc NST, không chỉ đột biến chuyển đoạn có vai trị với hình
thành lồi mới mà cịn có đảo đoạn cũng góp phần làm nhiệm vụ này.


<b>Câu 3:Đáp án C</b>


A. Đúng. Do các gen trên cùng một gen liên kết với nhau nên hạn chế hoán vị gen nên hạn
chế tạo ra biến dị tổ hợp.


B, Đúng. Do khi quá trình thụ tinh xảy ra tinh trùng hầu như chỉ góp vào nhân cịn chủ yếu tế
bào chất là do trứng cung cấp, nên gen ngoài tế bào chất là gen của tế bào trứng,nên di truyền
theo dòng mẹ.


C.sai. Quy luật phân ly là sự phân ly của các nhân tố di truyền ( alen) chứ khơng phải cặp tính
trạng.



D.Đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Quy ước gen:


A: thân cao; a: thân thấp
B: quả đỏ; b: quả vàng


(F1) thu được 1 KH có tỉ lệ rất nhỏ  đó là tỉ lệ của hốn vị gen


 2 cặp gen cùng nằm trên 1 NST và có hiện tượng hốn vị gen


Ta có: (F1) có tỉ lệ KH thân thấp, quả vàng ab
ab


2


0,01 0,1


 


ab 0,1


  <sub> là giao tử hoán vị</sub>


 KG của (P) là Ab Ab ab 0,1


aB    và Ab aB 0, 4 


AB



0,1.0,12 0,02
ab


   và Ab 0, 4.0, 4.2 0,32


aB  


Do đó, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen dị hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở


F1 0,32 0,02 0,34  


<b>Câu 5:Đáp án A</b>
<b>Câu 6:Đáp án B</b>
<b>Câu 7:Đáp án D</b>
<b>Câu 8:Đáp án B</b>
<b>Câu 9:Đáp án C</b>
Chọn (3), (4), (5).


KG thuần chủng là KG mà chỉ chứa các cặp gen ở trạng thái đồng hợp.
(1): aaBb (loại) do chứa cặp Bb không đồng hợp.


(2). chứa cặp Aa không đồng hợp.
(6). 2 cặp Aa, Bb đều ở trạng thái dị hợp.
<b>Câu 10:Đáp án C</b>


Xét tính trạng về tóc.


Quy ước: A: tóc quăn; a: tóc thẳng / NST thường.


Do người đàn ơng số 10 có anh trai mang KG hình thành tính trạng tóc thẳng  <sub> nên người</sub>



đàn ơng số 10 sẽ có tỉ lệ KG 1AA 2Aa


3 3


 




 


   tỉ lệ giao tử


2 1
A : a
3 3


 


 


 


Người phụ nữa thứ 11 cũng có em trai tóc thẳng nên người phụ nữa có tỉ lệ giao tử


2 1
A : a
3 3


 



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 <sub> Xã suất đê 2 người số 10 và 11 sinh con tóc thẳng </sub> 1


9


Xét tính trạng mặt.


Quy ước: B: bình thường, b: bị mù màu/X


Người đàn ơng thứ 10 bình thường nên có kiểu gen <sub>X Y </sub>B <sub> tỉ lệ giao tử </sub> 1<sub>X : Y</sub>B 1


2 2


 


 


 


Người phụ nữ thứ 11 bình thường có em trai bị mù màu nên người phụ nữ sẽ có tỉ lệ KG:


B b B B


1 1


X X X X



2 2


 


 


 


  tỉ lệ giao tử


B b


3 1


X : X


4 4


 


 


 


 <sub> xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai không bị mù màu </sub> 3


8


 xác suất để cặp vợ chồng 10, 11 sinh con trai tóc thẳng khơng bị mù màu 1 3. 1


9 8 24


 


<b>Câu 11:Đáp án A</b>


Ta có: cây thấp nhất có KG aabbdd


Ta có 170 120 50cm   <sub> do KG có một alen trội sẽ tăng 10cm, vì vậy cây có 170 cm sẽ có</sub>


KG mang 5 alen trội. Vì vậy cây sẽ có KG (AABBDd, AaBBDD, AABbDD)
Xét từng cặp gen:


1 2


Aa Aa AA , Aa


4 4


   


1 2


Bb Bb BB , Bb


4 4


   


1 2



Dd Dd DD , Dd


4 4


   


Tỉ lệ tạo ra KG AABBDd 1 1 2. . 1
4 4 4 32


 


1 2 1 1
AABbDD . .


4 4 4 32


 


2 1 1 1
AaBBDD . .


4 4 4 32


 


 <sub> cây có chiều cao 170cm chiếm tỉ lệ </sub> 3


32



<b>Câu 12:Đáp án C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bb có 20% số tế bào không phân ly trong giảm phân I nên tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ


BB 0 10% ; B b 40%   



Xét giao tử bên đực: aa có 40% tế bào khơng phân ly trong giảm phân I nên tạo ra 3 loại giao


tử

aa 0 20%; a 60%  



Bb giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử

B b 50% 



Aa aa  tạo ra được 6 KG ( Aaa, aaa, A,a, Aa,aa).


Bb Bb  tạo ra được 7 KG ( BBB, BBb,B,b, BB, Bb, bb)


Số KG tối đa của F1 6.7 42  KG.


Tỉ lệ KG AaBb 50%.60%.2.40%.50% 12% 


<b>Câu 13:Đáp án D</b>


A: xám, a: đen. B: dài, b: cụt. / 1 NST thường.
D: đỏ; d: trắng / X


P: ♀ xám, dài, đỏ x ♂ xám, dài, đỏ.
F1: KH thân đen, cánh dài, đỏ = 7,5%
Xét tính trạng màu mắt:



Vì F1 thu được KH mắt trắng nên con cái P có KG <sub>X X</sub>D d <sub>X Y</sub>D




Tỉ lệ KH mắt đỏ D_ 3
4


 ; trắng (dd) 1
4


Xét tính trạng thân và cánh:


Do sinh ra được KH thân đen, cánh cụt nên bố mẹ phải có KG dị hợp về 2 cặp gen.


Ta có: KH đen, cụt, đỏ = 7,5% <sub> KH đen, cụt </sub>10%. Và ruôi đực không hốn vị gen nên


muốn có giao tử ab thì nó phải có KG AB


ab . vì thế ta suy ra giao tử của con ruôi cái 20%


 ri cái có KG Ab br
aB 


Tỉ lệ KH thân xám, cánh dài 60%


 tỉ lệ KH xám, dài trắng 60%.1 15% /br
4


  



<b>Câu 14:Đáp án B</b>


Thứ tự đúng cho quá trình nguyên phân : ((1), (3), (2), (4).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(3). Đây là kì giữa của nguyên phân, các NST đang co xoắn cực đại và đang xếp dần thành
một hàng trên mặt phẳng xích đạo.


(2). Đây là kì sau của nguyên phân, các NST đơn đang phân ly đều về 2 cực của tế bào.
(4). Đây là kì cuối của ngun phân, có hiện tượng thắt éo để hình thành nên 2 tế bào con và
các NST đang bắt đầu duỗi xoắn


<b>Câu 15:Đáp án A</b>
<b>Câu 16:Đáp án C</b>
<b>Câu 17:Đáp án A</b>
<b>Câu 18:Đáp án A</b>
<b>Câu 19:Đáp án C</b>
<b>Câu 20:Đáp án D</b>
<b>Câu 21:Đáp án B</b>
<b>Câu 22:Đáp án B</b>


Xét gen B: N 4080.2 2400 Nu


3, 4


 


Số Nu loại A 2400 15% 360 Nu  



Số Nu loại G 1200 360 840 Nu  




Số liên kết H2 2A 3G 2.360 3.840 3240    


Mà gen B bị đột biến điểm thành gen b có số liên kết H2 là 3242  gen B bị đột biến thêm
một cặp A-T


Số Nu loại A của gen b 361 Nu



 <sub> số Nu loại A môi trường cung cấp cho cặp gen Bb nhân đôi 3 lần</sub>


<sub>2</sub>3 <sub>1 360 361</sub>

<sub>5047 Nu</sub>



   


<b>Câu 23:Đáp án D</b>
<b>Câu 24:Đáp án B</b>


Vì trong cơ thể cây có 3 loại tế bào mang gen khác nhau cùng tồn tại và phát triển, và các tế
bào mang 2n 1 và 2n 1 sẽ


khơng thể giảm phân bình thường được vì khơng thể phân ly đều ở kì sau, vì vậy các tế bào
đó chỉ phát triển thành một phần


của cây, còn trên cây chủ yếu vẫn do tế bào 2n bình thường phát triển thành. Và hiện tượng
đó người ta gọi là thể khảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

(1). Có phân li KH: (1A_: 1aa)(1B_:1bb)  <sub>phân li KH: 1:1:1:1</sub>


(2). Có phân li KH: (3A_: 1aa)(1B_)
(3). có phân li KH: (3A_: 1aa)



(4). có phân li KH: (3A_: 1aa)(1B_:1bb)
(5). Có phân li KH: (3 A_B_: 1aabb)


(6). có phân li KH: (2A_B_: 1A_bb: 1aaB_)
(7). có phân li KH: (3 trội : 1 lặn)


(8). có phân li KH: (1 trội : 1 lặn).


 chọn

       

2 , 3 , 5 , 7


<b>Câu 26:Đáp án C</b>


Ta có các KG đồng hợp về tất cả các cặp gen( AABBBDD, AABBdd, AAbbDD, AAbbdd,
aaBBDD, aaBBdd, aabbDD, aabbdd)


Xét từng cặp gen ta có:


Aa Aa  tỉ lệ KG AA aa 1


4
 


Bb Bb  tỉ lệ KG BB bb 1


4
 


Dd Dd  tỉ lệ KG DD dd 1


4


 


 tỉ lệ cá thể mang KG đồng hợp về tất cả các cặp gen 8. . .1 1 1 1
4 4 4 8


 


 tỉ lệ cá thể có K dị hợp ít nhất một cặp gen 1 1 7 87,5%
8 8


   


<b>Câu 27:Đáp án D</b>
Chọn (4); (5).


(1). Sai. Do khi ta chiết cành và đem đi trồng thì cây con thu được sẽ có KG AaBb giống cây
mẹ, vì cây con khởi đầu là cành của cây mẹ, nên sẽ mang KG của cây mẹ.


(2). Đúng. Do khi cho cây H tự thụ phấn cho ra rất nhiều KG: AABB vì vây khi đem gieo
trơng t có thể lấy hạt mang KG AABB đi gieo.


(3). Sai. Do sau khi nuôi cấy hạt phấn và lưỡng bội hóa thì ta có thể thu được KG aaBB,
AAbb, ... chứ không tạo ra được KG aaBb.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

(5). Đúng. Vì quá trình dung hợp tế bào trần là sự kết hợp giữa 2 tế bào trần mất vở với nhau,
vì vậy vật chất di truyền cũng bị dung hợp


<b>Câu 28:Đáp án C</b>


Quy ước: A_B_: đỏ ; A_bb,aaB_,aabb:trắng.


D: Tròn ; d:dài.P: AaBb,Dd x AaBb,Dd
F1: thu được KH với tỉ lệ từng tính trạng.


Xét tính trạng màu sắc: ( 9 đỏ: 7 trắng) 2 gen A,B tương tác theo kiểu bổ sung và 2 gen
nằm ở 2 cặp NST khác nhau, có cùng vai trị như nhau.


Xét cặp tính trạng hình dạng quả: 3 trịn: 1 dài.


Vì 3 cặp gen mà chỉ thu được 16 tính trạng nên 3 cặp gen này phải nằm trên 2 cặp NST. Và
cặp gen Dd sẽ liên kết với 1 trong 2 cặp gen Aa hoặc Bb. Giả sử Aa liên kết với Dd.


Ta có: tỉ lệ cây đỏ, trịn (A_B_D_) = 56,25%  tỉ lệ A _ D _ 75% 50% aabb  
aabb 25%


   tỉ lệ giao tử ab 50% (giao tử liên kết)


 <sub> KG của thế hệ </sub>P :ADBb ADBb
ad ad
<b>Câu 29:Đáp án A</b>


A. Đúng.Đột biến là nguyên liệu sơ cấp, biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp.


B. sai. Do Di nhập gen chỉ là sự trao đổi các giao tử hay alen giữa các quần thể với nhau. còn
quy định hướng tiến hóa là CLTN.


C. Sai. Do tiến hóa nhỏ chỉ hình thành lồi mới chứ khơng hình thành các đơn vị trên lồi mà
là do tiến hóa lớn tạo thành.


D. sai. vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm một alen trở lên phổ biến nhưng không tạo ra alen
mới trong quần thể hoặc có thể làm alen nào đó biến mất khỏi quần thể. Vì vậy khơng thể làm


giàu vốn gen.


<b>Câu 30:Đáp án D</b>
<b>Câu 31:Đáp án D</b>
<b>Câu 32:Đáp án D</b>


(1): sai. Do hội chứng AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch do bạch cầu bị phá hủy nên sức
đề kháng yếu tạo cơ hội cho các bệnh cơ hội tấn cơng, vì vậy đây khơng là đọt biến NST.
(2). đúng. đây là đột biến trên NST giới tính ( XXY). đây là thể 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 33:Đáp án D</b>


Do cả hạt phấn và noãn của các cây 2n đều xảy ra sự không phân ly ở cặp NST số 3 nên hạt
phấn và noẵn đều có 2 loại giao


tử là: ( n+1) và (n-1). Vì vậy khi thụ tinh xảy ra chỉ tạo ra được cơ thể thuộc thể ( 2n +2); ( 2n
-2) và 2n; không thể


tạo ra thể ( 2n-1).
<b>Câu 34:Đáp án A</b>


Quy ước: A: bình thường; a: bị bệnh


Do người phụ nữ bình có em trai bị bệnh và bố mẹ bình thường vì vậy người phụ nữ này sẽ
có tỉ lệ KG: (1/3 AA + 2/3 Aa)  tỉ lệ giao tử (2/3 A: 1/3 a).


Người đàn ơng bình thường có em gái bị bệnh và bố mẹ bình thường vì vậy người đàn ơng sẽ
có tỉ lệ giao tử ( 2/3 A: 1/3 a).


Xác suất để hộ sinh được con bình thường = 8/9



Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh được 2 người con trong 2 lần sinh cô cả trai cả gái không
bị bệnh = C12 . 1/2. 8/9. 1/2. 8/9 = 32/81


<b>Câu 35:Đáp án D</b>


Do quần thể ở trạng thái cân bằng ta có:


Người nhóm máu O có KG <sub>I I </sub>O O <sub> tỉ lệ alen </sub><sub>I</sub>O <sub>0,3</sub>




Người nhóm máu A có 2 loại KG với alen IA x I I ; I I

A A A O

ta có:


2


X 2x.0,3 0,16  x 0, 2  tỉ lệ alen IB  1 0,3 0, 2 0,5 


TPKKG của quần thể: <sub>4%I I</sub>A A <sub>12% I I</sub>A o <sub>25% I I</sub>B B <sub>30%I I</sub>B o <sub>9% I I</sub>o o <sub>20% I I</sub>A B <sub>1</sub>


     


Người nhóm máu A trong quần thể này sẽ có tỉ lệ KG 1I IA A 3I IA O


4 4


 


 



 


  tỉ lệ giao tử


A O


5 3
I : I
8 8


 


 


 


Người nhóm máu B trong quần thể này sẽ có tỉ lệ KG 5 I IB B 6 I IB O
11 11


 


 


 


  tỉ lệ giao tử


B O


8 3



I : I
11 11


 


 


 


Xác suất để cặp vợ chồng có 1 người mang nhóm máu A, một người mang nhóm máu B sinh


con có nhóm máy khác bố mẹ (nhóm máy AB, O) 5 8. 3 3. 49
8 11 8 11 88


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 36:Đáp án D</b>


Do codon được tạo ra từ 3 Nu nên tổng số Nu được tạo ra từ 3 loại Nu (A, G, X) = 33 = 27
loại.


Trong đó có 8 loại codon không chứa G là (AAA, AXX,XAX, XXA, AAX, AXA, XAA,
XXX).


 số loại bộ ba mã hóa có chứa Nu loại G tối đa trong phân tử mARN = 27-8 = 19


<b>Câu 37:Đáp án C</b>
<b>Câu 38:Đáp án D</b>


Do trên NST chứa rất nhiều gen nên khi đột biến NST xảy ra thường gây chết cho thể đột
biến do mất cân bằng gen trong cơ thể hơn là đột biến gen. NST càng lớn thì thể đột biến có


khả năng chết càng cao do mức độ mất cân bằng gen càng lớn.


<b>Câu 39:Đáp án B</b>


B. sai. Do CLTN chỉ tác động lên KH chọn lọc để tìm ra KH thích nghi từ đó để định hướng
cho quần thể phát triển theo hướng giữ lại các KG quy định KH thích nghi, đào thải KG quy
định KH khơng thích nghi.


<b>Câu 40:Đáp án A</b>


2
3


C


Ta có số kiểu gen đồng hợp của mỗi gen bằng số alen của gen đó nên số kiểu gen đồng hợp
về 2 cặp gen và dị hợp 1 cặp gen tạo được từ 3 gen trên là


2 2 2


5 3 4


3 4 C    4 5 C   3 5 C 270


Số kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen là: 2 2 2 2 2 2


4 5 3 5 3 4


</div>

<!--links-->

×