Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh trường THPT Ngô quyền | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.23 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi thử THPTQG_lần 1_năm 2017 trường THPT Ngô Quyền_Bà Rịa Vũng Tàu</b>
<b>Câu 1:</b>Một đoạn polipeptit gồm các axitamin sau: ...Val-Trp-Lys-Pro....Biết rằng các axit
amin được mã hóa bởi các codon (bộ ba trên mARN) sau:


Lys: AAG
Pro: XXA
Val: GUU
Trp: UGG


Xác định trình tự các nu trên mạch mã gốc của ADN tương ứng:


<b>A.</b>5'...XAA AXX TTX GGT...3' <b>B.</b>3'...TAX AUG GGX GXT...5'
<b>C.</b>5'...TGG XTT XXA TAX...3' <b>D.</b>3'...XAA AXX TTX GGT...5'


<b>Câu 2:</b>Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04AA 0,32Aa 0,64aa 1   . Tần số tương ứng
của alen A, a lần lượt là:


<b>A.</b>(0,3;0,7) <b>B.</b>(0,8;0,2) <b>C.</b>(0,7;0,3) <b>D.</b>(0,2;0,8)
<b>Câu 3:</b>Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật, kiểu phân bố phổ biến nhất là:


<b>A.</b>Phân bố ngẫu nhiên <b>B.</b>Phân bố theo chiều thẳng đứng
<b>C.</b>Phân bố theo nhóm <b>D.</b>Phân bố đồng đều


<b>Câu 4:</b>Theo lý thuyết, kiểu gen nào sau đây là kiểu gen dị hợp tử về tất cả các cặp gen?
<b>A.</b> AaBd


bd <b>B.</b> AabbDd <b>C.</b>


D d


AB


X X


ab <b>D.</b>


D


Ab
X Y
ab
<b>Câu 5:</b>Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về q trình phiên mã?


<b>A.</b>Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào


<b>B.</b>Sau khi kết thúc phiên mã, ARN rời khỏi ADN.


<b>C.</b> Các Nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: U tự do liên kết với A của mạch mã
gốc; G tự do liên kết với X mạch mã gốc


<b>D.</b>Quá trình phiên mã sử dụng 2 mạch của ADN làm khuôn


<b>Câu 6:</b>Xét 2 alen A, a của một quần thể cân bằng với tổng số 225 cá thể, trong đó số cá thể
đồng hợp trội gấp 2 lần số cá thể dị hợp và gấp 16 lần số cá thể lặn. Số cá thể có kiểu gen dị
hợp trong quần thể là bao nhiêu?


<b>A.</b>36 cá thể <b>B.</b>144 cá thể <b>C.</b>18 cá thể <b>D.</b>72 cá thể
<b>Câu 7:</b>Trong hê sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn:


<b>A.</b>Chuỗi thức ăn trên cạn và chuỗi thức ăn dưới nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D.</b>Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nước ngọt và chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nước biển.


<b>Câu 8:</b>Trong các phép lai sau, có bao nhiêu phép lai là phép lai phân tích?


 


 


 


 



1 Aa aa
2 AaBb aaBb
3 AABB aabb
4 Aa Aa










<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 9:</b>Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đơi của ADN?
<b>A.</b>Khi ADN tự nhân đơi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch.


<b>B.</b> Sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ
sung (A liên kết với U, G liên kết với X)


<b>C.</b>Cả 2 mạch của ADN đều là khuô để tổng hợp 2 mạch mới.



<b>D.</b>Tự nhân đôi của ADN chủ yếu xảy ra ở tế bào chất.


<b>Câu 10:</b>Có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đạt trạng thái cân bằng?


  



  



  



  



1 2, 25%AA : 25,5%Aa : 72, 25 %aa
2 36%AA : 48%Aa :16%aa


3 36%AA : 28%Aa : 36%aa
4 36%AA : 24%Aa : 4%aa


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 11:</b>Quần xã là:


<b>A.</b>Một tập hợp các sinh vật cùng lồi, cùng sống trong một khoảng khơng gian xác định.
<b>B.</b> Một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất
định.


<b>C.</b>Một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng khơng gian xác định, gắn
bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi với mơi trường sống.


<b>D.</b>Một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào


một thời điểm nhất định.


<b>Câu 12:</b>Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép
lai sau:


 

1 AaBb aabb


 

2 aaBb AaBB


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 

4 AABb AaBb


Theo lý thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình?


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 13:</b> Một gen dài 5100<sub>A</sub>o<sub>, có số NU loại </sub><sub>A 20%.</sub><sub></sub> <sub> Gen bị đột biến thay thế 1 cặp</sub>


G X bằng một cặpA T . Tổng số liên kết hydro của gen sau đột biến là:


<b>A.</b> 3903 <b>B.</b> 3899 <b>C.</b> 3898 <b>D.</b> 3901


<b>Câu 14:</b>Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen theo trình tự là:


<b>A.</b>Tạo ADN tái tổ hợp <sub> đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận </sub><sub>phân lập dòng tế bào chứa</sub>
ADN tái tổ hợp.


<b>B.</b> Tách gen và thể truyền <sub>cắt và nối ADN tái tổ hợp </sub><sub>đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào</sub>
nhận


<b>C.</b>Tạo ADN tái tổ hợp  <sub> phâm lập dòng ADN tái tổ hợp </sub> <sub> đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào</sub>


nhận


<b>D.</b>Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp<sub>chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận</sub>
<b>Câu 15:</b>Giới hạn sinh thái là:


<b>A.</b>Khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó lồi có thể sống tồn tại và phát triển ổn định
theo thời gian


<b>B.</b> Khoảng xác định ở đó lồi sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưng năng lượng
bị hao tổn tối thiểu


<b>C.</b>Khoảng trống chịu ở đó đời sống của lồi ít bất lợi.
<b>D.</b>Khoảng cực thuận, ở đó lồi sống thuận lợi nhất.


<b>Câu 16:</b> Trong trường hợp không xảy ra đột biến, khơng có tá dụng của chọn lọc tự nhiên.
Về mặt lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?


<b>A.</b> ABX XD d AbX YD


ab ab <b>B.</b> AaBbDd AaBbDd


<b>C.</b> AB<sub>X X</sub>d d AB<sub>X Y</sub>D


ab ab <b>D.</b>


Ab Ab


Dd Dd


aB aB



<b>Câu 17:</b> Loài A có bộ NST là 2nA, lồi B có bộ NST là 2nB. Xét những phát biểu sau đây:


(1) Thể song nhị bội được hình thành từ lồi 2 lồi trên có bộ NST là2nB2nA .


(2) Thể song nhị bội được hình thành từ lồi 2 lồi trên có bộ NST là nBnA


(3) Thể song nhị bội được hình thành từ lai xa và đa bội hóa.


(4) Con lai F1 từ phép lai giữa loài A và loài B sẽ bất thụ vì bộ NST của F1 là bộ NST lưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Có bao nhiêu phát biểu đúng?


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 18:</b> Một quần thể cây trồng có thành phần kiểu gen 0,36AA: 0,54Aa: 0,1aa. Biết gen trội
tiêu biểu cho chỉ tiêu kinh tế mong muốn nên qua chọn lọc người ta đã đào thải các cá thể
lặn. Qua ngẫu phối, thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau được dự đoán là:


<b>A.</b> 0,3969AA : 0, 4662Aa : 0,1369aa <b>B.</b> 0,55AA : 0,3Aa : 0,15aa


<b>C.</b> 0, 49AA : 0, 42Aa : 0,09aa. <b>D.</b> 0, 495AA : 0, 27Aa : 0, 235aa.


<b>Câu 19:</b>Trong cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, tuổi quần thể là:
<b>A.</b>Thời gian sống của một cá thể có tuổi thọ cao nhất trong quần thể.
<b>B.</b>Tuổi bình quân (tuổi thọ trung bình) của các cá thể trong quần thể.
<b>C.</b>Thời gian để quần thể tăng trưởng và phát triển.


<b>D.</b>Thời gian tồn tại thực của quần thể trong tự nhiên.



<b>Câu 20:</b> Ở tằm, allen A quy định trứng sáng, trội hoàn toàn so với allen a quy định trứng
đốm. Gen này nằm trên NST X, khơng có trên NST Y. Theo lý thuyết, cặp bố mẹ nào sau đây
có thể dùng để phân biệt con đực và con cái ở thế hệ con ngay giai đoạn trứng?


<b>A.</b> <sub>X X</sub>A A <sub>X Y.</sub>A


 <b>B.</b> X XA aX Y.A <b>C.</b> X Xa aX Y.a <b>D.</b> X Xa aX Y.A


<b>Câu 21:</b>Một nhiễm sắc thể có cấu trúc là: ABCDEGo HKM, bị đột biến cấu trúc thành nhiễm


sắc thể có trình tự ABCDEGoHK. Đây là dạng đột biến nào?


<b>A.</b>Mất đoạn. <b>B.</b>Lặp đoạn. <b>C.</b>Đảo đoạn. <b>D.</b>Chuyển đoạn.
<b>Câu 22:</b>Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là:


<b>A.</b>Tạo nên lồi sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường.
<b>B.</b>Sự đào thải tất cả các biến dị khơng thích nghi.


<b>C.</b>Sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.
<b>D.</b>Tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.


<b>Câu 23:</b>Cho chuỗi thức ăn : Cây ngô Sâu ăn lá ngô <sub> Nhái </sub> <sub> Rắn hổ mang </sub><sub>Diều hâu.</sub>
Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có
nguồn thức ăn là mắt xích phía trước là:


<b>A.</b>Sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang. <b>B.</b>Cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái.
<b>C.</b>Nhái , rắn hổ mang , diều hâu. <b>D.</b>Cây ngô, sâu ăn lá ngô, diều hâu.


<b>Câu 24:</b> Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục (P), thu
được F1 gồm toàn cây quả dẹt. Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được



đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt : 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục. Cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3


F .Lấy ngẫu nhiên một cây F3đem trồng, theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình quả


bầu dục là:


<b>A.</b> 1


9 <b>B.</b>


1


12 <b>C.</b>


1


36 <b>D.</b>


3
36
<b>Câu 25:</b>Ở người, bệnh nào sau đây ở người là do đột biến cấu trúc của NST?


<b>A.</b>Siêu nữ. <b>B.</b>Đao. <b>C.</b>Claiphenter. <b>D.</b>Ung thư máu.
<b>Câu 26:</b>Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt
khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là:


<b>A.</b>Đột biến. <b>B.</b>Di nhập gen.



<b>C.</b>Các yếu tố ngẫu nhiên. <b>D.</b>Giao phối khơng ngẫu nhiên.
<b>Câu 27:</b>Khi nói về tháp sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng?


<b>A.</b>Tháp năng lượng ln có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ.


<b>B.</b>Tháp số lượng và tháp sinh khối có thể bị biến dạng, tháp trở nên mất cân đối.


<b>C.</b>Trong tháp năng lượng, năng lượng vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để ni vật
tiêu thụ mình.


<b>D.</b> Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong nước thường mất cân đối do sinh khối của
sinh vật tiêu thụ nhỏ hơn sinh khối của sinh vật sản xuất.


<b>Câu 28:</b> Khi quan sát quá trình giảm phân và thụ tinh ở cặp bô mẹ P :AB DE AB DE
ab de ab de , một
nhà khoa học đã ghi lại số liệu như sau: Ở các tế bào sinh tinh có: 20% tế bào có xảy ra hiện


tượng hốn vị ở cặp AB


ab , cịn cặp
DE


de khơng hốn vị gen, 30% tế bào có xảy ra hiện tượng


hốn vị ở cặp DE


de , cịn cặp
AB



ab khơng hốn vị gen, các tế bào cịn lại đều khơng có xảy ra


hiện tượng hoán vị ở cặp AB
ab và


DE


de . Ở các tế bào sinh trứng khơng xảy ra hốn vị gen trên
cả hai cặp gen. Về mặt lý thuyết, có bao nhiêu kết luận đúng trong các kết luận nêu ra dưới
đây?


(1) có tất cả 16 loại tinh trùng và 4 loại trứng được sinh ra
(2) Tỷ lệ tinh trùng mang tất cả các alen lặn là 14%
(3) Tổng loại kiểu gen tối đa sinh ra ở đời con là 42,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(5) Tỷ lệ kiểu gen có chứa allen lặn là 61
64


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 29:</b> Ở một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n 34 , số loại thể ba có thể
được tạo ra tối đa trong lồi này là bao nhiêu?


<b>A.</b> 51 <b>B.</b> 35 <b>C.</b> 18 <b>D.</b> 17


<b>Câu 30:</b>Hình thành lồi bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra đối với nhóm lồi:
<b>A.</b>Động vật bậc cao. <b>B.</b>Động vật.


<b>C.</b>Thực vật. <b>D.</b>Có khả năng phát tán mạnh.



<b>Câu 31:</b> Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
hệ sinh thái?


(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.


(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.


(5) Bảo vệ các loài thiên địch.


(6) Tăng cường sử dụng các chất hố học để tiêu diệt các lồi sâu hại. Có bao nhiêu giải pháp
đúng?


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>Câu 32:</b> Cho bố mẹ hoa Đỏ - quả Ngọt dị hợp về các cặp gen giao phấn với nhau, thu được
F1 gồm: 52,5% đỏ - ngọt : 22,5% trắng ngọt : 3,75% đỏ chua : 21,25% trắng chua. Biết giảm
phân hồn tồn bình thường, q trình phát sinh giao tử của bố và mẹ khác nhau. Trong các
phát biểu về đặc điểm của thí nghiệm trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?


(1) Đã xảy ra hoán vị gen một bên với tần số 20%.


(2) Đời con F1 có tất cả 20 loại kiểu gen khác nhau có mang allen trội.
(3) Bên bố cho 8 loại giao tử thì mẹ cho 4 loại giao tử và ngược lại.
(4) Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trội thu được ở F1 là 4%.


(5) Trong tổng số cây hoa đỏ quả ngọt ở F1, tỷ lệ hoa đỏ quả ngọt có kiểu gen dị hợp là
47,5%.



<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 33:</b>Ở người, Xa<sub> quy định máu khó đơng; </sub><sub>X</sub>A<sub> quy định máu bình thường. Bố và con t rai</sub>


mắc bệnh máu khó đơng, mẹ bình thường. Nhận xét nào dưới đây là đúng nhất?
<b>A.</b>Con trai đã nhận Xa từ bố <b>B.</b>Mẹ có kiểu gen <sub>X X</sub>A A<sub> .</sub>


<b>C.</b>Con trai đã nhận a


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 34:</b>Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên trái đất loài người xuất hiện ở kỉ
<b>A.</b>Đệ tam. <b>B.</b> Đệ tứ <b>C.</b> Phấn trắng <b>D.</b> Tam điệp
<b>Câu 35:</b>Cho sơ đồ phả hệ sau:


Cặp vợ chồng III-2 và III-3 sinh ra một đứa con trai bình thường. Xác suất để đứa con trai
này khơng mang alen gây bệnh là:


<b>A.</b> 41,18% <b>B.</b> 20,59% <b>C.</b> 13,125% <b>D.</b> 26,25%


<b>Câu 36:</b> Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi
được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều
nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hơi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây.
Hãy cho biết mối quan hệ giữa:


(1) Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi.
(2) Quan hệ giữa rệp cây và kiến hơi.
(3) quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi.
(4) Quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây.
Câu trả lời theo thứ tự sau:


<b>A.</b>(1): Quan hệ kí sinh. (2): hợp tác. (3): cạnh tranh. (4): động vật ăn thịt con mồi.


<b>B.</b>(1): Quan hệ hỗ trợ. (2): hội sinh. (3): cạnh tranh. (4): động vật ăn thịt con mồi.
<b>C.</b>(1): Quan hệ kí sinh. (2): hội sinh. (3): động vật ăn thịt con mồi. (4): cạnh tranh.
<b>D.</b>(1): Quan hệ hỗ trợ. (2): hợp tác. (3): cạnh tranh. (4): động vật ăn thịt con mồi.
<b>Câu 37:</b> Cho các phát biểu sau:


(1) Gen đa hiệu là gen có nhiều allen khác nhau, cùng tác động để chi phối sự biểu hiện của
một tính trạng.


(2) Gen đa allen là gen có số allen nhiều hơn 2.


(3) Hiện tượng đồng trội là trong kiểu gen khi có mặt hai loại allen đồng trội này sẽ cho 2
kiểu hình khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(5) Di truyền trung gian là hiện tượng, khi kiểu gen có mặt 2 loại Allen trội thì biểu hiện kiểu
hình trung bình cộng của chúng.


(6) Gen đa hiệu là gen quy định nhiều mARN khác nhau để quy định cùng lúc nhiều tính
trạng khác nhau.


Có bao nhiêu phát biểu đúng?


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 38:</b> Trình tự các Nu trong mạch mã gốc của 1 đoạn gen mã hoá của nhóm enzim
dehidrogenase ở người và các lồi vượn người:


- Người: - XGA-
TGT-TTG-GTT-TGT-TGG-- Tinh tinh: TGT-TTG-GTT-TGT-TGG-- XGTTGT-TTG-GTT-TGT-TGG-- TGTTGT-TTG-GTT-TGT-TGG--TGGTGT-TTG-GTT-TGT-TGG--GTTTGT-TTG-GTT-TGT-TGG--TGTTGT-TTG-GTT-TGT-TGG--TGGTGT-TTG-GTT-TGT-TGG--
TGT-TGG-GTT-TGT-TGG-- Gôrila: TGT-TGG-GTT-TGT-TGG-- XGTTGT-TGG-GTT-TGT-TGG-- TGTTGT-TGG-GTT-TGT-TGG--TGGTGT-TGG-GTT-TGT-TGG--GTTTGT-TGG-GTT-TGT-TGG--TGTTGT-TGG-GTT-TGT-TGG--TATTGT-TGG-GTT-TGT-TGG--
TGT-TGG-GTT-TGT-TAT-- Đười ươi: TGT-TGG-GTT-TGT-TAT-- TGTTGT-TGG-GTT-TGT-TAT-- TGGTGT-TGG-GTT-TGT-TAT--TGGTGT-TGG-GTT-TGT-TAT--GTXTGT-TGG-GTT-TGT-TAT--TGTTGT-TGG-GTT-TGT-TAT--GAT



Từ các trình tự Nu nêu trên có thể rút ra những nhận xét gì về mối quan hệ giữa lồi người
với các lồi vượn người?


<b>A.</b>Tinh tinh có quan hệ họ hằng gần với người nhất, tiếp đến Gôrila, sau cùng là đười ươi.
<b>B.</b>Đười ươi có quan hệ họ hằng gần với người nhất, tiếp đến Gôrila, sau cùng là tinh tinh
<b>C.</b> Tinh tinh có quan hệ họ hằng gần với người nhất, tiếp đến đười ươi, sau cùng là Gơrila.
<b>D.</b>Gơrila có quan hệ họ hằng gần với người nhất, tiếp đến tinh tinh, sau cùng là đười ươi.
<b>Câu 39:</b> Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh
giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?


(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần
thể.


(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống
của môi trường


không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.


(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo
sự tồn tại và phát triển của quần thể.


(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 4


<b>Câu 40:</b> Một lồi thực vật, nếu có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho kiểu hình hoa
đỏ, kiểu gen thiếu 1 loại allen trội cho hoa vàng, kiểu gen đồng hợp lặn cho hoa trắng. Cho P


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trở lại với cây hoa trắng ở P thu được F2. Cho F2giao phấn với nhau thu được F3. Xác định



tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F3?


<b>A.</b>9 Đỏ : 6 Vàng : 1 Trắng <b>B.</b>49 Đỏ : 126 Vàng: 81 Trắng
<b>C.</b>49 Đỏ : 12 Vàng : 8 Trắng <b>D.</b>49 Đỏ : 81Vàng : 126 Trắng


<b>Đáp án</b>


1-D 2-D 3-C 4-C 5-D 6-D 7-B 8-A 9-C 10-B


11-C 12-B 13-B 14-A 15-D 16-D 17-B 18-C 19-B 20-D
21-A 22-A 23-A 24-A 25-D 26-C 27-D 28-B 29-D 30-D
31-C 32- 33-C 34-B 35-C 36-A 37-A 38-A 39-B 40-B


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:Đáp án D</b>


Chuỗi polipeptit: ..Val-Trp-Lys-Pro...
mARN : 5'GUU UGG AAG XXA 3'
mạch mã gốc: 3'XAA AXX TTX GGT 5'
<b>Câu 2:Đáp án D</b>


<b>Câu 3:Đáp án C</b>
<b>Câu 4:Đáp án C</b>
<b>Câu 5:Đáp án D</b>


Trong phiên mã, chỉ mạch đơn có chiều 3' → 5' được dùng làm mạch khuôn
<b>Câu 6:Đáp án D</b>


Gọi quần thể ban đầu có cấu trúc: <sub>p AA : 2pqAa : q aa 1</sub>2 2





Theo đề bài ta có: <sub>p</sub>2 <sub>16q</sub>2


 màp,q 0,q q 1    p 0,8,q 0, 2 


Tỉ lệ kiểu gen dị hợp là: 1pq 2.0.8.0.2 0.32 


Số cá thể có kiểu gen dị hợp trong quần thể là: 0,32.225 72
<b>Câu 7:Đáp án B</b>


<b>Câu 8:Đáp án A</b>


Phép lai phân tích là phép lai giữa các cá thể có kiểu hình trội với các cá thể có kiểu hình lặn.
Trong các phép lai trên chỉ có phép lai (1) được coi là phép lai phân tích


<b>Câu 9:Đáp án C</b>


Xét các phát biểu của đề bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

B sai vì sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc
bổ sung (A liên kết với T, G liên kết với X)


D sai vì tự nhân đơi ADN chủ yếu diễn ra ở nhân
<b>Câu 10:Đáp án B</b>


Quần thể cân bằng khi


2



y
x.z


2
 
 
 


Trong các quần thể trên, chỉ có quần thể 1, 2 cân bằng
<b>Câu 11:Đáp án C</b>


<b>Câu 12:Đáp án B</b>


Xét phép lai 1: Đời con cho 2.2 4 loại kiểu hình
Phép lai 2 cho 2 loại kiểu hình


Phép lai 3 cho 4 loại kiểu hình
Phép lai 4 cho 2 loại kiểu hình


Vậy có 2 phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình
<b>Câu 13:Đáp án B</b>


Gen dài 5100<sub>A </sub>o tổng số nucleotit của gen là: 2.5100 3000
3, 4  Nu


A 20%  A 20%.3000 600  Nu
3000


G X 600 900



2


   


Số liên kết hidro của gen ban đầu là: 2A 3G 2.600 3.900 3900    Nu


Gen bị đột biến thay thế 1 cặp G X bằng một cặp A T nên số liên kết hidro sẽ giảm 1
liên kết


Tổng số liên kết hydro của gen sau đột biến là: 3900 1 3899 
<b>Câu 14:Đáp án A</b>


<b>Câu 15:Đáp án A</b>
<b>Câu 16:Đáp án D</b>


Phép lai A đời con cho tối đa: 7.4 = 28 kiểu gen
Phép lai B đời con cho tối đa 3.3.3 = 27 kiểu gen
Phép lai C đời con cho tối đa: 10.2 = 20 kiểu gen
Phép lai D đời con cho tối đa: 10.3 = 30 kiểu gen
<b>Câu 17:Đáp án B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(1) đúng. Thể song nhị bội là cơ thể lai tồn tại bộ NST của cả 2 loài → cơ thể lai có bộ NST
2nA + 2nB


(2) sai
(3) đúng


(4) sai. Con lai F1 từ phép lai giữa loài A và lồi B sẽ bất thụ vì bộ NST của chúng khơng có
cặp đồng dạng để tiếp hợp



Vậy có 2 kết luận đúng
<b>Câu 18:Đáp án C</b>


Quần thể cây trồng có thành phần kiểu gen 0,36AA : 0,54Aa : 0,1aa  Qua ngẫu phối đào


thài cá thể lặn thì kiểu gen của quần thể là: 0,36AA : 0.54Aa hay 0,36AA :0,54Aa
0,9 0,9 hay


0, 4AA : 0, 6Aa


Tần số alen A 0, 4 0,6 0,7
2


  


Tần số alen a  1 0,7 0,3


Vì quần thể giao phối tự do nên tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ sau là: 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa
<b>Câu 19:Đáp án B</b>


– Quần thể có các nhóm tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhóm tuổi của quần thể ln thay
đổi tùy thuộc vào từng lồi và điều kiện sống của mơi trường.


– Cấu trúc thành phần của nhóm tuổi cho thấy tiềm năng tồn tại và sự phát triển của quần thể
trong tương lai.


– Cấu trúc tuổi:


+ Tuổi sinh lí: thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.


+ Tuổi sinh thái: thời gian sống thực tế của một cá thể.


+ Tuổi quần thể: tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.
<b>Câu 20:Đáp án D</b>


Ở phép lai D, thế hệ con tất cả con đực (XX) có kiểu hình trứng sáng, tất cả tằm cái (XY) có
kiểu hình trứng đốm → Có thể phân biệt con đực và con cái ở ngay giai đoạn trứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt : 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục = 4 tổ hợp 4.1 F1 (cây quả
dẹt) cho 4 loại giao tử → F1: AaBb


Quy ước: A-B: quả dẹt
A-bb + aaB-: quả tròn
aabb: quả bầu dục.


Cây quả tròn F2 có tỉ lệ: 1AAbb : Aabb : aaBB : aaBb2 1 2


6 6 6 6


Cơ thể 1


6 AAbb giảm phân tạo
1
6 Ab


Cơ thể 2/6Aabb giảm phân tạo 1
6 Ab,


1


6ab


Cơ thể 1


6aaBB giảm phân tạo
1
6 aB


Cơ thể 2/6aaBB giảm phân tạo 1
6 aB,


1
6ab


Tính chung tỉ lệ các giao tử tạo thành: 2
6Ab,


2
6aB,


2


6ab hay
1
3Ab,


1
3aB,


1


3ab


Lấy ngẫu nhiên một cây F3 đem trồng, theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình quả
bầu dục là


1 1 1


ab. ab
3 3 9
<b>Câu 25:Đáp án D</b>


Trong các bệnh trên, bệnh siêu nữ, Đao, CLaiphento là các bệnh do đột biến số lượng NST,
bệnh Ung thư máu là do mất đoạn đầu mút NST số 21 hoặc 22


<b>Câu 26:Đáp án C</b>
<b>Câu 27:Đáp án D</b>


Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong nước thường mất cân đối do sinh khối của sinh
vật tiêu thụ nhỏ hơn sinh khối của sinh vật sản xuất (sinh khối của sinh vật tiêu thụ nhỏ hơn
sinh khối của sinh vật sản xuất giúp cho tháp sinh khối cân đối ở dạng chuẩn).


<b>Câu 28:Đáp án B</b>
AB DE AB DE
P :


ab de ab de
AB AB ab


40%.50% 20%, A B 50% 20% 70%, A bb aaB 5%



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

DE DE de


35%.50% 17,5%, D E 50% 17,5% 67,5%, D ee ddE 7,5%


de de  de          


Xét các phát biểu của đề bài:


(1) đúng. Vì kiểu gen AB DE


ab de hốn vị gen ở cả 2 cặp NST nên số loại giao tử sinh ra là:
4.4 16 giao tử. Ở tế bào sinh trứng khơng có hốn vị nên số trứng sinh ra là: 2.2 = 4 kiểu
gen


(2) đúng. Ở tế bào sinh tinh tỉ lệ tinh trùng mang tất cả alen lặn là: abde 40%.35% 14%


(3) sai vì cặp AB AB


ab ab  đời con 7 kiểu gen, cặp


DE DE


de de  đời con 7 kiểu gen nên tổng
loại kiểu gen sinh ra ở đời con là: 7.7 49 kiểu gen


(4) Tỉ lệ kiểu hình lặn tất cả các cặp ở đời con là: abde 20%.17,5% 3,5%


abde 


(5) tỉ lệ kiểu gen không chứa alen lặn AB DE ab

TEX \ frac de de

   

3,5


AB DE ab 


Tỉ lệ kiểu gen chứa alen lặn là: 100% 3,5% 96,5%  khác 61
64
Vậy có 2 kết luận đúng


<b>Câu 29:Đáp án D</b>
2n 34  n 17


Số loại thể ba có thể tạo ra tối đa trong loài là: 1C17 = 17
<b>Câu 30:Đáp án D</b>


<b>Câu 31:Đáp án C</b>


Những hoạt động của con người nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái là: 1, 3, 4, 5
(2), (6) sai vì (2) làm phá vỡ sự bền vững của hệ sinh thái


<b>Câu 32:Đáp án </b>
<b>Câu 33:Đáp án C</b>


Con trai có kiểu gen XaY sẽ nhận Xa từ bố và Xa từ mẹ, Y từ bố
<b>Câu 34:Đáp án B</b>


Kỉ đệ tam, đại tân sinh phát sinh các nhóm linh trưởng. Tới kỉ thứ tư, đại tân sinh thì xuất
hiện tổ tiên các dạng vượn của người và loài người.


<b>Câu 35:Đáp án C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Cặp vợ chồng I5 x I6 bình thường → con gái II5 bị bệnh → Tính trạng bệnh câm điếc bẩm


sinh là do gen lặn trên NST thường quy định. I5, I6 có kiểu gen Aa


II4 có kiểu gen: 1AA : Aa2 2A : a1


3 3  3 3


 


 


 


II3 chắc chắn có kiểu gen Aa do nhận 1a từ I4 → giảm phân cho 1A : a1
2 2


1 1 2 1 2 3 1


II3 II4 A : a A : a AA : Aa : aa


2 2 3 3 6 6 6


     

     
 
 



   III3 bình thường có kiểu gen



2 3 7 3


AA : Aa A : a


5 5 10 10


 


 


 




III2 bình thường có kiểu gen Aa do nhận 1a từ II2 → III2 giảm phân cho 1A : a1
2 2


1 1 7 3


III2 III3 A : a A : a


2 2 10 10


   

   
  




  IV1 không mang gen gây bênh (Aa) là


1 7 7
.


2 1020


Xét tính trạng bệnh máu khó đơng di truyền liên kết với giới tính X


III3 bình thường có kiểu gen <sub>X Y</sub>H 1XH : Y1


2 2


 <sub></sub> <sub></sub>


 


III1 bị bệnh có kiểu gen <sub>X Y</sub>h <sub> sẽ nhận </sub><sub>X</sub>h<sub> từ mẹ nên người mẹ có kiểu gen </sub><sub> X X</sub>H h


III2 có kiểu gen 1X X : X XH H 1 H h 3X : XH 1 h


2 2 4 4




 <sub></sub> <sub></sub>


 



Xác suất sinh con trai không chứa alen gây bệnh là: 3<sub>X . Y</sub>H 1 3


4 2 8


Cặp vợ chồng III-2 và III-3 sinh ra một đứa con trai bình thường. Xác suất để đứa con trai


này khơng mang alen gây bệnh là: 3 7. 13,125%
8 20


<b>Câu 36:Đáp án A</b>


Rệp cây và cây có mùi là mối quan hệ ký sinh vì cây đó cung cấp nhựa cây là chất dinh
dưỡng cho rệp cây sử dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Kiến đỏ và kiến hôi là mối quan hệ cạnh tranh vì kiến hơi hợp tác với rệp cây trong khi kiến
đỏ sử dụng rệp cây là nguồn dinh dưỡng


Kiến đỏ và rệp cây là quan hệ động vật ăn con mồi
<b>Câu 37:Đáp án A</b>


Xét các phát biểu của đề bài:


(1) sai vì gen đa hiệu là trường hợp 1 gen chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng.
(2) đúng


(3) sai vì hiện towngj đồng trội là trong kiểu hen khi có mặt 2 alen đồng trội này sẽ cho 1
kiểu hình khác


(4) sai. Bản đồ di truyền là sơ đồ phân bố của các gen khác nhau trên 1 NST



(5) sai. Di truyền trung gian là hiện tượng, khi kiểu gen có mặt các alen trội và lặn thì biểu
hiện kiểu hình trung gian của chúng


(6) sai, Gen đa hiệu là gen quy định 1 mARN nhưng quy định sự biểu hiện của nhiều tính
trạng


Vậy chỉ có 1 phát biểu đúng
<b>Câu 38:Đáp án A</b>


Dựa trên bảng trình tự nucleotit ta thấy Người và tinh tinh chỉ khác nhau 1 trình tự nucleotit ở
vị trí nucleotit thứ 3 trong 1 bộ ba đầu tiên → Người và tinh tinh có mối quan hệ họ hàng gần
nhau nhất.


Gorila và tinh tinh có mối quan hệ họ hàng gần nhau, chỉ khác nhau 2 nucleotit cuối cùng
trong bộ ba cuối cùng → gorila có mối quan hệ họ hàng gần với tinh tinh


→ Vậy mối quan hệ họ hàng: Người → tinh tinh → gorila → đười ươi
<b>Câu 39:Đáp án B</b>


1.Đúng vì cạnh tranh gay gắt tất yếu dẫn tới các cá thể ốm yếu, cạnh tranh kém sẽ bị đào thải
về thức ăn, chỗ ở,…


2. Đúng vì khi mật độ cá thể tăng quá cao, nguồn sống không đủ cung cấp khi đó các cá thể
sẽ cạnh tranh giành nguồn sống để tồn tại → đấu tranh để sinh tồn.


3. Đúng vì cạnh tranh giúp cho mật độ quần thể trở nên phù hợp hơn, số lượng cá thể trở về
mức cân bằng ổn định.


4. Sai vì cạnh tranh sẽ làm giảm kích thước của quần thể.
<b>Câu 40:Đáp án B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

F1: AaBb aabb  F2: 1AaBb : Aabb : aaBb : aabb1 1 1


4 4 4 4


1


4 AaBb giảm phân cho


1 1 1 1


AB, Ab, aB, ab


16 16 16 16


1


4Aabb giảm phân cho


1 1


Ab, ab


8 8


1


4aaBb giảm phân cho


1 1



aB, ab


8 8


1


4aabb giảm phân cho
1
4ab


→ Tỉ lệ giao tử của F2: 1 AB : 3 Ab : 3 aB : 9 ab


16 16 16 16


1 3 3 9 1 3 3 9


F2 F2 : AB : Ab : aB : ab AB : Ab : aB : ab


16 16 16 16 16 16 16 16


   




   


   





</div>

<!--links-->

×