Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN Hoai - nam 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.47 KB, 16 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRẦN THỊ NHI
LỜI NÓI ĐẦU
----------
Giáo dục - Giáo dưỡng là hai nhiệm vụ quan trọng trong nhà trường
nhằm hình thành nên nhân cách, những con người mới. Đó là những con
người có nhân cách, có ước mơ hoài bão, có trí tuệ, có thể lực...
Đây là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng mang tầm vóc chiến lược lâu dài
mà ngành Giáo dục đào tạo luôn quan tâm.
Nghò quyết TW2 khoá III đã khẳng đònh ”nhiệm vụ và mục tiêu cơ
bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người gắn bó với lý tưởng
độc lập dân tộc và chủ nghóa xã hội”. Theo tinh thần của Nghò quyết này
cùng với sự đổi mới phát triển kinh tế của đất nước, từng bước hoà nhập với
nền kinh tế thế giới. Muốn vậy ngành giáo dục phải đào tạo cho đất nước
một nền tri thức, có kiến thức vững vàng. Để đạt được những điều đó cần
phải có những phương pháp giáo dục hiệu quả, phù hợp, nhằm đạt tới mục
tiêu mà đất nước giao phó.
Trong nhà trường hiện nay, Việc quản lý cũng như công tác chủ nhiệm
rất quan trọng. Song môn học về công tác chủ nhiệm không có, tài liệu nói
về công tác chủ nhiệm không nhiều. Vì vậy công tác chủ nhiệm còn hạn
chế.
Mặt khác cũng phải thừa nhận rằng dưới tác động của nền kinh tế thò
trường ngoài mặt tích cực thì cũng có mặt ảnh hưởng tiêu cực đến giáo dục
nhà trường, gia đình và xã hội. Nhà nước cũng chưa có chính sách thoả đáng
đối với người giáo viên chủ nhiệm, nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp ở vùng
dân tộc thiểu số khó khăn. Trên thực tế giáo viên chủ nhiệm đã tự sáng tạo
cho công việc của mình. Vậy công việc đó có các nội dung, kế hoạch ra sao?
Tôi xin trình bày một số kinh nghiệm của mình. Mong rằng nó có chút ít tác
dụng giúp cho công tác chủ nhiệm ở những vùng đồng bào dân tộc thiểu số
đạt được kết quả ngày càng tiến bộ hơn.
Trong quá trình thực hiện đề tài này không tránh khỏi những sai sót và


hạn chế. Mong các q vò, các dồng nghiệp vui lòng giúp đỡ, đóng góp ý
kiến. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp
Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp
vùng học sinh dân tộc
vùng học sinh dân tộc
1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRẦN THỊ NHI
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ.
----------
1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
1.1. Lý do về mặt lý luận.
Để thực hiện Nghò quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII và Nghò quyết Ban
chấp hành TW2 về giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào
tạo, nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh, nâng cao vai trò chủ nhiệm lớp.
Xuất phát từ những đổi mới về xã hội và vai trò giáo dục trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước về vò trí của giáo viên chủ nhiệm
trong trường tiểu học. Và để hưởng ứng phong trào thi viết đề tài “Về giáo
dục” của phòng giáo dục huyện Ia Grai. Tôi xin phép trình bày một số kinh
nghiệm của mình về công tác chủ nhiệm lớp với đa số là học sinh thuộc học
sinh dân tộc thiểu số khó khắn. Người giáo viên chủ nhiệm phải có được
những phẩm chất gì, năng lực gì ? Công tác chủ nhiệm như thế nào đạt hiệu
quả, để tạo ra một tập thể lớp vững mạnh, đoàn kết, học tập tốt, rèn luyện
tốt, có ý thức tự quản cao.
1.2. Lý do về mặt thực tiễn.
1.2.1. Phạm vò và đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu: là một trường đóng chân trên đòa bàn thuộc xã
Iahrung, với đa số là học sinh dân tộc thiểu số còn khó khăn. Tuy cách thò

trấn huyện rất gần nhưng trình độ và nhận thức còn rất nhiều hạn chế.
- Đối tượng nghiên cứu:
Là học sinh tiểu học độ tuổi từ 6 đến 12 tuổi với đa số là con em dân
tộc thiểu số, đời sống còn rất khó khắn. Trình độ nhận thức còn thấp kém.
1.2.2 Thực trạng và tính cấp thiết.
Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp
Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp
vùng học sinh dân tộc
vùng học sinh dân tộc
2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRẦN THỊ NHI
Thực tại và tình hình đạo đức của chiều học sinh còn chưa ổn. Nhà
trường đã đề ra nội qui học sinh, có bản cam kết giữa học sinh, gia đình và
nhà trường đầu năm học. Song học sinh vẫn chưa chấp hành tốt. Tình trạng
học bài cũ, chuẩn bò bài ở nhà còn rất kém, rất nhiều em chưa thuộc bài,
chưa làm bài tập ở nhà, nhiều học sinh lười học không chú ý nghe giảng dẫn
đến giờ kiểm tra hiện tượng nhìn theo bài của bạn, dở tài liệu chép. Nhiều
học sinh nghỉ học không lý do, nghỉ học nhiều ngày mà chính phụ huynh học
sinh đó nói cũng không nghe. Nhiều học sinh còn thờ ơ, lãnh đạm trước các
phong trào do Đội - Đoàn phát động. Nhiều học sinh chưa quan tâm tới bạn
bè, thậm chí còn gây gổ đánh nhau. Nhiều học sinh chưa biết tôn trọng thầy
giáo, cô giáo còn có hành vi và thái độ vô lễ với thầy cô. Nhiều học sinh
thường xuyên vi phạm nội qui lớp, còn chây lười trong lao động, trốn tránh,
coi lao động là bắt buộc, khó chòu. Nhiều học sinh vẫn xả rác bừa bãi ở lớp,
sân trường mặc dầu đã được nhà trường nhắc nhở, ngăn cấm.
Tình trạng vô kỷ luật, suy giảm đạo đức ở học sinh vẫn diễn ra như
vậy thật là tình hình cấp bách. Đây là nhiệm vụ rất năng nề đối với gia đình,
nhà trường và xã hội. Trách nhiệm đang đè nặng lên nhà trường và giáo
viên trực tiếp quản lí lớp.

Muốn giáo dục các em có hiệu quả và trở thành con người có ích cho
xã hội, vậy người giáo viên chủ nhiệm phải làm gì đây ? không thể để cho
học sinh phải thất học, không thể để các em hư hỏng.
1.2.3. Quá trình nghiên cứu.
Trong thời gian từ 2002 đến 2005 được sự phân công của Ban giám
hiệu trường làm công tác chủ nhiệm lớp với nội dung kế hoạch công tác chủ
nhiệm của từng năm, bản thân đã không ngừng học hỏi và nghiên cứu để
tiếp cận với từng đối tượng, học sinh, phân tích mọi đặc điểm của từng em.
Nắm được các yếu tố tác động đến các em, tâm sinh lý, nhân cách, năng lực
của từng em, hoàn cảnh gia đình và sự quan tâm của gia đình với từng em
đó.
1.2.4. Phương pháp nghiên cứu.
. Trong quá trình nghiên cứu để đạt kết quả như mong muốn, bản thân
tôi đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu:
Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp
Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp
vùng học sinh dân tộc
vùng học sinh dân tộc
3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRẦN THỊ NHI
- Phương pháp tài liệu, văn bản.
- Phương pháp điều tra, thống kê,
- Phương pháp quan sát, tìm hiểu.
- Phương pháp trò chuyện, đàm thoại.
PHẦN II
NỘI DUNG
----------
1/ Cơ sở lý luận.
Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò quan trọng trong việc giáo dục

nhân cách học sinh.
Công tác chủ nhiệm lớp ở bậc THCS nhằm thu hút học sinh đêïn
trường, tiếp thu toàn bộ kiến thức ở trường. Bên cạnh đó giúp các em tự hình
thành nhân cách, lối suy nghó phát triển lâu dài về tình cảm, trí tuệ về thể
chất cũng như lối tư duy của các em.
Làm tốt công tác chủ nhiệm, huy động được học sinh ra lớp là nâng
cao mặt dân trí của xã hội nói riêng và phong trào xã hội hoá giáo dục nói
chung. Tạo điều kiện để mỗi người phát huy năng lực của mình đế áp dụng
vào lạo động sản xuất, phát triển kinh tế tiếp tục phục vu sự nghiệp giáo
dục, đáp ứng yêu cầu về công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cho những
năm tiếp theo.
Làm tốt công tác chủ nhiệm, khuyến khích được học sinh đi học là một
yếu tố rất quan trọng trong quá trình phổ cập hoá giáo dục THCS, đặc biệt là
phổ cập đúng độ tuổi và tạo nguồn, lực lượng lao độngcó tri thức.
Làm tốt công tác chủ nhiệm tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt,
hoàn thiện nhân cách, nâng cao được nhận thức, trí tuệ là đào tạo nhân lực
bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Chính vì những ý nghóa đó việc tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi đồng
nghiệp và đúc rút ra một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp để giáo
Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp
Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp
vùng học sinh dân tộc
vùng học sinh dân tộc
4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRẦN THỊ NHI
dục, đào tạo một thế hệ trẻ đầy triển vọng cho quê hương đất nước là việc
làm hết sức cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
2/ Cơ sở thực tiễn.
2.1. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp.

- Giáo viên chủ nhiệm lớp phải nắm vững mục tiêu giáo dục cấp học,
lớp học và chương trình dạy học. Giáo dục của nhà trường làm cơ sở để xây
dựng kế hoạch hoạt động của lớp chủ nhiệm.
Ví dụ: Một số văn bản hướng dẫn liên quan tới công tác giáo dục, giao
viên cũng phải nắm vững như vấn đề đóng góp, chế độ chính sách đối với
con em thương binh, liệt só, con em đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu,
vùng xa đặc biệt khó khăn. Quy chế khen thưởng học sinh, nôi quy đối với
học sinh, chức năng, nhiệm vụ của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp phải tìm hiểu nắm vững cơ cấu tổ chức của
nhà trường, nắm được sự phân công của Ban giám hiệu, biết cơ cấu tổ chức
Đội. Biết các giáo viên bộ môn dạy lớp chủ nhiệm để phối hợp trong giáo
dục. Nắm được mọi hoạt động của các ban ngành hoạt động như: Thư viện,
Đoàn -Đội, phòng thí nghiệm, lao động, bảo vệ.... để liên hệ phối hợp hoạt
động giáo dục.
- Giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững đặc điểm tâm, sinh lý, nhân
cách, năng lực của mỗi em, hoàn cảnh gia đình và sự quan tâm của phụ
huynh học sinh
- Giáo viên chủ nhiệm phải tự hoàn thiện phẩm chất, nhân cách của
người thầy giáo: yêu nghề, yêu thương học sinh, giúp học sinh rèn luyện ý
thức thái độ đúng đắn, phẩm chất tốt, tình cảm trong sáng.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp phải có quan hệ tốt với gia đình, với đồng
nghiệp và với tất cả mọi người. Phải thực hiện tốt các qui đònh của pháp
luật, phải thường xuyên xem thời sự để am hiểu sâu rộng về chính trò, văn
hoá, khoa học kỹ thuật, thể dục thể thao... để rèn luyện cho học sinh năng
Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp
Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp
vùng học sinh dân tộc
vùng học sinh dân tộc
5
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRẦN THỊ NHI
lực tư duy nhạy bén, hoạt động sáng tạo, thích ứng với cuộc sống đa dạng
phong phú diễn ra hàng ngày.
- Giáo viên chủ nhiệm phải không ngừng học tập chuyên môn, nghiệp
vụ sư phạm nhằm đổi mới công tác giáo dục dạy học góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Có nhiều phương pháp giáo dục
như phương pháp giáo dục cá nhân là tác động trực tiếp giữa giáo viên chủ
nhiệm với học sinh. Cần tác động bằng cách cảm hoá, mệnh lậnh, thuyết
phục hoặc ép buộc đối tượng phải thực hiện yêu cầu. Kết quả của sự tác
động phụ thuộc vào tình cảm, thái độ, nghệ thuật của giáo viên chủ nhiệm
khi tác động.
Phương pháp tác dộng song song là giáo viên chủ nhiệm cùng với
thành viên khác của lớp chủ nhiệm như: lớp trưởng, chi hội trưởng... cùng tác
động.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp phải biết tổ chức liên kết toàn xã hội đêí
xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh.
2.2. Tìm hiu phn loái hóc sinh lớp chụ nhiệm.
Phân loại học sinh về thể chất, tâm, sinh lí: Thể chất học sinh lớn hay
nhỏ, khoẻ hay yếu, hình dáng bình thường hay khuyết tật để động viên em
khoẻ giúp đỡ em yếu khi lao động. Ưu tiên những em kém mắt, kém tai ngồi
học ở vò trí thuận lợi. Các em bình thường cần gần gũi, thông cảm với những
em khuyết tật để giúp các em khuyết tật xoá đi mặc cảm của mình.
Dựa trên tâm lý của học sinh nhanh hay chậm, thích hoạt động hay
lầm lì, dòu hiền hay nóng nảy để giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục cá
nhân có hiêu quả. Nắm được tính cách hành vi đạo đức của từng học sinh
chăm học hay lười học, khiêm tốn hay ba hoa, trung thực hay giả dối, mạnh
dạn hay nhút nhát, tự lập hay ỉ lại, có ý thức hay vô kỷ luật. Cách ứng xử
của học sinh với bạn bè, thầy cô có lễ phép hay chưa để xây dựng và phát
triểm những phẩm chất cần thiết ở các em. Ở lứa tuổi THCS cuộc sống nội
tâm của các em dễ có những biến đổi do quá trình tâm, sinh lý chưa ổn đònh,

do sự tác động của xã hội, của hoàn cảnh sống. Vì vậy giáo viên phải thường
xuyên quan tâm đến sự thay đổi của học sinh giúp học sinh có đònh hướng
đúng và điều chỉnh kòp thời.
Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp
Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp
vùng học sinh dân tộc
vùng học sinh dân tộc
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×