Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn vật lý lớp 10 năm 2017 trường thpt châu thành 1 | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKII</b>
<b> ĐỒNG THÁP Mơn: Vật lí 10</b>


<b> Năm học: 2017-2018 </b>
<b>Trường: THPT Châu Thành 1 </b>


<b>Họ và tên: ……….. SBD: ……….</b>
<b>Lớp: 10A… Ngày tháng năm sinh:……….. </b>


<i><b>ĐỀ THI (Gồm 2 trang)</b></i>
<i><b>A. Trắc nghiệm (20 câu x 0,25 điểm = 5 điểm)</b></i>


<b>1. Biểu thức tính công đúng nhất là:</b>


A. A=FSsin B. A=PSsin C. A=FScos D. A=NScos
<b>2. Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


A. Máy có công suất lớn thì hiệu suất của máy đó nhất định cao
B. Hiệu suất của một máy có thể lớn hơn 1


C. Máy có hiệu suất cao thì công suất của máy nhất định lớn
D. Máy có công suất lớn thì thời gian sinh công sẽ nhanh


<b>3. Một vật khối lượng 1500 kg được cần cẩu nâng đều lên độ cao 20 m trong khoảng thời gian 15 s. </b>
<b>Lấy g = 10 m/s2<sub>. Công suất trung bình của lực nâng của cần cẩu là</sub></b>


A. 15000 W
B. 22500 W
C. 20000 W
D. 1000 W



<b>4. Khi 1 tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khới lượng giảm đi </b>
<i><b>một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:</b></i>


A. Không đổi B. Giảm 2 lần C. Tăng gấp 4 lần D. Tăng gấp 2 lần


<b>5. Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng </b>
<b>trọng trường của vật được xác định theo công thức: </b>


A. W = mgz B. W = mgz C. Wt  2mg D. Wt  mv2


<b>6. Tìm phát biểu SAI:</b>


A. Thế năng có giá trị phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng


B. Thế năng hấp dẫn của một vật chính là thế năng của hệ kín gồm vật và Trái Đất
<b> C. Thế năng của một vật tại một vị trí phụ thuộc vào vận tốc của vật tại vị trí đó</b>
D. Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi là hai dạng trong số các dạng thế năng


<b>7. Mợt vật có khới lượng 10kg rơi từ trên cao xuống. Biết tại vị trí vật cao 10m thì vận tốc là 36km/h. </b>
<b>Tìm cơ năng tại vị trí đó. Cho g=9,8m/s2<sub>.</sub></b>


A. 990J B. 1480J C. 1415J D. 1421J


<b>8. Viên đạn m1=50g bay theo phương ngang với vận tốc v0=20m/s đến cắm vào vật m2=450g treo ở đầu</b>
<b>sợi dây dài L=2m. Tính góc lớn nhất mà dây treo lệch so với phương thẳng đứng khi viên đạn cắm vào</b>
<b>m2.</b>


<b> A. 50</b>0<sub> B. 36</sub>0<sub> C. 30</sub>0<sub> D. 26</sub>0


<b>9. Khi một lượng khí lí tưởng dãn đẳng nhiệt thì số phân tử khí trong một đơn vị thể tích sẽ là:</b>


<b> A. tăng tỷ lệ nghịch với áp suất B. giảm tỷ lệ thuận với áp suất</b>


C. tăng, không tỷ lệ với áp suất D. không thay đổi


<b>10. Một ống thủy tinh úp vào trong chậu thủy ngân như hình vẽ, làm cột không</b>
<b>khí bị nhốt ở phần đáy trên có chiều dài 56mm, làm cợt thủy ngân dâng lên</b>
<b>h=748mmHg, áp suất khí quyển khi đó là 768mmHg. Thay đổi áp suất khí</b>
<b>quyển làm cột thủy ngân tụt xuống, coi nhiệt độ không đổi, tìm áp suất khí</b>
<b>quyển khi cột thủy ngân chỉ dâng lên h’=734mmHg.</b>


A. 760mmHg B. 756mmHg C. 750mmHg D. 746mmHg


<b>11. Trong quá trình đẳng tích, khi tăng nhiệt độ lên 3 lần thì áp suất sẽ thay đổi như thế nào?</b>
A. Tăng lên 3 lần B. Giảm đi 3 lần C. Tăng lên 6 lần D. Không thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 10,5 lần B. 0,1 lần C. 13,2 lần D. 15,2
lần


<b>13. Trong quá trình đẳng áp thì biểu thức nào sau đây là đúng:</b>
A. = B. = C. = D. =


<b>14. Đồ thị nào sau đây là đồ thị của quá trình đẳng áp:</b>




A B C D
<b> Câu 15. Biểu thức nào sau đây là đúng với phương trình trạng thái khí lí tưởng:</b>
A. = B. = C. = D. =


<b>Câu 16: Mợt khới khí có thể tích là 10 lít, áp suất 2atm ở nhiệt độ 270<sub>C. Tính thể tích sau khi nung</sub></b>


<b>khối khí, biết sau khi nung khới khí có áp śt tăng gấp đơi và nhiệt độ lúc sau tăng lên lần.</b>
A. 6,025 lít B. 9,652 lít C. 10,012 lít D. 5,225 lít


<b>Câu 17: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 1420<sub>C vào mợt </sub></b>


<b>cớc đựng nước ở 200<sub>C, biết nhiệt đợ khi có sự cân bằng nhiệt là 42</sub>0<sub>C. Tính khối lượng của </sub></b>


<b>nước trong cốc, biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K.</b>
A. 0,1 kg B. 0,2 kg C. 0,5 kg D. 0,8 kg


<b>Câu 18: Trong quá trình chất khí nhả nhiệt và nhận cơng thì A, Q trong biểu thức ∆U=Q+A sẽ có </b>
<b>đấu như thế nào?</b>


A. Q>0, A<0 B. Q>0, A>0 C. Q<0, A>0 D. Q<0, A<0
<b>Câu 19: Một vật rắn hình trụ có chiều dài ban đầu lo, hệ sớ nở dài α. Gọi Δt là độ tăng nhiệt độ </b>
<b>của thanh, độ tăng chiều dài của vật được tính bằng cơng thức</b>


<b>Câu 20: Mợt vật rắn hình trụ có hệ sớ nở dài 24.10-6<sub>K</sub>-1<sub>. Ở nhiệt đợ 20</sub>o<sub>C có chiều dài 20 m, tăng </sub></b>
<b>nhiệt độ của vật tới 70o<sub>C thì chiều dài của vật là</sub></b>


A. 20,0336 m. B. 24,020 m.
C. 20,024 m. D. 24,0336 m.
<i><b>B. Tự luận (5 điểm)</b></i>


<i><b>Câu 1: Hãy nêu các cách làm thay đổi nội năng. Nêu ví dụ (1 điểm) </b></i>


<b>Câu 2: Vật có khối lượng 2,5 kg được thả rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, g=10m/s</b>2


<i> a. Tính động năng lúc chạm đất (1 điểm)</i>
b. Ở độ cao nào Wđ = 5Wt <i> (1 điểm)</i>



<b>Câu 3: Một lượng khí oxi ở 130</b>0<sub>C dưới áp suất 10</sub>5<sub> N/m</sub>2<sub> được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,3.10</sub>5<sub> N/m</sub>2<sub>.</sub>


<i> a. Cần làm lạnh đẳng tích khí đến nhiệt độ nào để áp suất giảm bằng lúc đầu. (1,25 điểm)</i>
<i> b. Biểu diễn quá trình biến đổi trên trong các hệ tọa độ (p,V); (p,T); (V,T) (0,75 điểm)</i>


 HẾT 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>(Học sinh dùng viết tô đáp án vào đáp án A, B, C, D ở khung bên dưới)</i>


1. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 6. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 11. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 16. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ


2. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 7. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 12. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 17. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ


3. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 8. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 13. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 18. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ


4. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 9. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 14. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 19. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ


5. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 10. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 15. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 20. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>A. Trắc nghiệm</b>
1. <b>Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ</b> 6. <b>Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ</b> 11. Ⓒ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 16. <b>Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓒ</b>



2. <b>Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓒ</b> 7. <b>Ⓐ Ⓒ </b>Ⓒ Ⓓ 12. <b>Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ</b> <b>17. Ⓒ </b>Ⓑ Ⓒ Ⓓ


3. <b>Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ</b> 8. <b>Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓒ</b> 13. <b>Ⓐ Ⓒ </b>Ⓒ Ⓓ 18. <b>Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ</b>


4. <b>Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓒ</b> 9. <b>Ⓐ Ⓒ </b>Ⓒ Ⓓ <b>14. Ⓒ </b>Ⓑ Ⓒ Ⓓ 19. <b>Ⓐ Ⓒ </b>Ⓒ Ⓓ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 8:</b>


Chọn góc thế năng tại điểm A.


Theo bảo toàn đông lượng: m1v0=(m1+m2)v1  v1 = 2m/s


Chọn ví trí ban đầu của vật làm mốc tính thế năng. Cơ năng ban đầu của hệ sau khi đạn cắm vào vật:
W0 =


Tại vị trí góc lệch lớn nhất α, cơ năng của hệ chỉ là thế năng Wt=(m1+m2)gh, với h là độ cao của vật so với


vị trí ban đầu:


h=l−lcosα=l(1−cosα)


Từ W0=Wt, suy ra: cosα=1 - =0,9⇒α=260.


<b>Câu 17: </b>


- Nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra Q1 = m1c1(142– 42)


- Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2 = m2c2(42 - 20)


- Theo PT cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 m1c1(142– 42)=m2c2(42 - 20) ⇒m2=m1c1.10022.4200=0,1kg



<b>B. Tự luận</b>


<b>Câu 1</b>


Có 2 cách làm biến đổi nội năng của một vật:
 Truyền nhiệt


VD: Cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên
 Thực hiện công


VD: Thả miếng kim loại vào cốc nước nóng thì miếng kim loại nóng lên.


0,25 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


<b>Câu 2</b>
<b>a. </b>


* Cơ năng lúc thả : W1 = mgh


* Cơ năng lúc chạm đất : W2 = mv2


Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng :
W1 = W2


 2,5.10.45 = .2,5.v2



 v = 30m/s2


 <b>Wđ = W</b>2 = mv2 = .2,5.302<b> = 1125J</b>


<b>b. W</b>đ = 5Wt


W = Wt + Wđ = 6Wt = 6mgh


 1125 = 6.2,5.10.h
 <b>h = 7,5m</b>


<b>Vậy ở độ cao 7,5 thì Wđ = 5Wt</b>


0,25đ


0,25đ


0,5đ


0,5đ


0,5đ
<b>a. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 3</b>


T = hs V = hs


V1 = ………. V2 = ………. V3 = V2 =………





T1 = 403K T2 = T1 = 403K T3 = ………


 Do T=hs nên ta có:


P1V1 = P2V2


 V2 = 0,77V1


 Do V=hs nên ta có:


=
 T3 = 310K


 <b>t3 = 370C</b>


<b>Vậy để áp suất giảm bằng lúc đầu thì phải làm lạnh đến nhiệt độ 370<sub>C</sub></b>
<b>b.</b>


0,5 đ


0,5 đ


0,25 đ


</div>

<!--links-->

×