Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh theo cấu trúc mới mã 8 | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.83 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 5 trang)</i>


<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – SINH HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<b>Câu 1: Cho hình ảnh sau:</b>


Dựa vào hình ảnh trên một số nhận định được đưa ra, các em hãy cho biết trong những nhận
<b>định này, có bao nhiêu nhận định đúng? </b>


1. Hình ảnh trên diễn tả ưu thế lai ở ngô.


2. Hiện tượng con lai có năng suất, khả năng chống chịu tốt, khả năng sinh trưởng và phát
triển cao vượt trội so với dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.


3. Tạo giống lai cho ưu thế lai cao chủ yếu thơng qua việc lai những dịng thuần chủng
giống nhau.


4. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 nên người ta thường dùng con lai này để làm giống.
5. Giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai, các nhà khoa học đưa ra giả thuyết siêu trội.
6. Tương tự như ngô, nhờ vào việc ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất, các nhà tạo giống lúa
đã tạo ra được nhiều tổ hợp lai có năng suất cao góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong
những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.


7. Giả thiết siêu trội cho rằng ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có
kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử.
8. Ở cây trồng, phương pháp cấy mơ được sử dụng để duy trì ưu thế lai.



<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2: Bạch tạng và phenylketonuria là hai bệnh do 2 gen lặn trên các NST thường khác</b>
nhau. Nếu một cặp vợ chồng đều có kiểu gen dị hợp về cả hai tính trạng, thì nguy cơ đứa con
đầu của họ mắc một trong hai bệnh là:


<b>A. 12,5%.</b> <b>B. 6,25%.</b> <b>C. 25%.</b> <b>D. 37.5%.</b>


<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây về mức phản ứng là sai?</b>


<b>A. Trong sản xuất, tập hợp năng suất của 1 giống trong điều kiện khác nhau tạo thành mức</b>
phản ứng của giống đó.


<b>B. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.</b>


<b>C. Mức phản ứng là tập hợp kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen trước những điều kiện</b>
môi trường khác nhau.


<b>D. Mức phản ứng khơng có khả năng di truyền.</b>
<b>Câu 4: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác ?</b>


<b>A. Enzim phiên mã tác dụng từ đầu đến cuối phân tử ADN.</b>
<b>B. 1 riboxom có thể tham gia tổng hợp bất cứ loại protein nào.</b>


<b>C. Riboxom dịch chuyển trên mARN theo từng bộ ba theo chiều từ 5’→3’.</b>
<b>D. Enzim phiên mã tác dụng theo chiều 3’→5’ trên mạch mã gốc.</b>


<b>Câu 5: Ở loài thực vật tự thụ phấn, xét 1 gen có 2 alenA: hoa đỏ; a: hoa trắng. Ở thế hệ thứ 3</b>
người ta thấy trong quần thể có 5% cây có kiểu gen dị hợp và 37,5% hoa trắng. Tỉ lệ kiểu


hình hoa đỏ: hoa trắng ở thế hệ xuất phát là:


<b>A. 70% hoa đỏ: 30% hoa trắng </b> <b>B. 80% hoa đỏ: 20% hoa trắng</b>
<b>C. 65% hoa đỏ: 45% hoa trắng</b> <b>D. 75% hoa đỏ: 25% hoa trắng</b>


<b>Câu 6: Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần</b>
thể có tập tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là:


<b>A. Không xác định được kiểu phân bố.</b> <b>B. Phân bố theo nhóm.</b>


<b>C. Phân bố đồng đều.</b> <b>D. Phân bố ngẫu nhiên.</b>


<b>Câu 7: Nhân tố tiến hóa khơng làm phong phú vốn gen của quần thể là:</b>
<b>A. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên</b>


<b>B. Di nhập gen và chọn lọc tự nhiên</b>
<b>C. Đột biến và di nhập gen</b>


<b>D. Đột biến và biến động di truyền</b>


<b>Câu 8: Đặc điểm di truyền các tính trạng được quy định bởi gen lặn trên NST Y:</b>
<b>A. chỉ biểu hiện ở cơ thể chứa cặp NST XY</b>


<b>B. tính trạng có sự di truyền chéo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. chỉ biểu hiện ở cơ thể đực</b>


<b>Câu 9: Nhận định nào sau đây chưa chính xác?</b>


<b>A. Gen điều hòa nằm trong vùng điều hòa của gen cấu trúc</b>


<b>B. Nấm men rượu, trùng đế giày có cấu trúc gen phân mảnh.</b>


<b>C. Ở sinh vật nhân sơ gen cấu trúc mang thơng tin mã hóa cho 1 loại chuỗi polipeptit</b>
<b>D. Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’của mạch mang mã gốc của gen</b>


<b>Câu 10: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:</b>


<b>A. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.</b>
<b>B. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.</b>


<b>C. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.</b>
<b>D. mức độ tiêu thụ các chất hữu cơ của các sinh vật.</b>


<b>Câu 11: Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh thường được dùng để phân biệt loài sinh vật nào sau</b>
đây?


<b>A. Các loài động vật biến nhiệt</b> <b>B. Các loài vi khuẩn</b>


<b>C. Các loài thực vật</b> <b>D. Các loài động vật hằng nhiệt</b>
<b>Câu 12: Điều nào sau đây nói về tần số hốn vị gen là khơng đúng:</b>


<b>A. Tần số hốn vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen.</b>


<b>B. Có thể xác định được tần số hoán vị gen dựa vào kết quả của phép lai phân tích và phép lai</b>
tạp giao.


<b>C. Các gen nằm xa nhau tần số hoán vị gen càng lớn.</b>
<b>D. Tần số hốn vị gen ln lớn hơn 50%.</b>


<b>Câu 13: Phân tử ADN ở vùng nhân của E.coli có tổng số liên kết hidro là 3450 liên kết. Trên</b>


mạch 1 có số lượng nu loại G bằng loại X va số X gấp 3 lần nu loại A trên mạch đó. Số lượng
<b>nu loại A trên mạch 2 gấp 5 lần số lượng A trên mạch 1. Xác định phương án trả lời sai:</b>


<b>A. khi phân tử ADN nhân đôi 2 lần đã lấy từ môi trường 2070 nu loại A và 2070 nu loại X</b>
<b>B. phân tử ADN có A = T = G = X = 690</b>


<b>C. số lượng liên kết hóa trị giữa các nu trong phân tử ADN trên là 2758</b>
<b>D. mạch 2 có số lượng các loại nu A=575; T=115; G= 345; X= 345</b>


<b>Câu 14: Khi kích thước quần thể giảm dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy</b>
<b>giảm dẫn tới diệt vong. Nguyên nhân sai là:</b>


<b>A. do dễ giao phối gần dẫn đến thối hóa</b>
<b>B. do hỗ trợ cùng lồi ít và sức sống giảm</b>
<b>C. do cạnh tranh gay gắt, ô nhiễm, bệnh tật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 15: Ở vi khuẩn gen cấu trúc mã hóa loại protein A bị đột biến, gen đột biến điều khiển</b>
tổng hợp protein B. Cho biết phân tử protein B ít hơn A 1 axit amin và có 3 axit amin mới.
Giả sử khơng có hiện tượng dư thừa mã di truyền và đột biến không làm xuất hiện mã kết
thúc, loại đột biến đã xảy ra trong gen mã hóa protein A là:


<b>A. mất 3 cặp nu thuộc 3 codon liên tiếp</b> <b>B. mất 3 cặp nu thuộc 4 codon liên tiếp</b>
<b>C. mất 3 cặp nu liên tiếp </b> <b>D. thay thế 15 nu liên tiếp</b>


<b>Câu 16: Chiều dài của chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn thường là ngắn. Chiều dài của chuỗi</b>
thức ăn trong lưới thức ăn thường ngắn hơn 5 mắt xích. Lí do nào cho rằng chuỗi thức ăn
ngắn là đúng?


<b>A. Quần thể của động vật ăn thịt bậc cao nhất thường rất lớn.</b>
<b>B. Sinh vật sản xuất đôi khi là khó tiêu hố</b>



<b>C. Chỉ có khoảng 10% năng lượng trong mắt xích có thể biến đổi thành chất hữu cơ trong bậc</b>
dinh dưỡng tiếp theo.


<b>D. Mùa đông là quá dài và nhiệt độ thấp làm hạn chế năng lượng sơ cấp.</b>


<b>Câu 17: Bệnh pheninketo niệu do gen trên NST thường quy định và di truyền theo quy luật</b>
Menden. Một người đàn ơng có anh trai bị bệnh lấy vợ có em gái bị bệnh. Những người khác
ở cả hai gia đình đều bình thường. Người con đầu lịng của họ bị bệnh, xác suất người con
thứ hai là con gái, không bị bệnh là:


<b>A. </b>2


9 <b>B. </b>


3


8 <b>C. </b>


1


9 <b>D. </b>


1
18


<b>Câu 18: Ở ruồi giấm gen A: thân xám là trội hoàn toàn so với gen a: thân đen, gen B: cánh</b>
dài là trội hoàn toàn so với b: cánh ngắn trên cùng 1 cặp NST thường. Tiến hành lai cặp P: ♂
Thân xám, cánh dài × ♀ Thân xám cánh dài được thế hệ lai F1 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ
như sau: 57,5% Thân xám, cánh dài: 17,5% Thân xám, cánh cụt: 17,5% Thân đen, cánh dài:


7,5% Thân đen, cánh cụt. Kiểu gen của P là:


<b>A. </b> <i>AB</i> <i>Ab</i>


<i>ab</i>  <i>aB</i>


♀ ♂ <b>B. </b> <i>AB</i> <i>AB</i>


<i>ab</i>  <i>ab</i>


♀ ♂ <b>C. </b> <i>Ab</i> <i>AB</i>


<i>aB</i> <i>ab</i>


♀ ♂ <b>D. </b> <i>Ab</i> <i>Ab</i>


<i>aB</i> <i>aB</i>


♀ ♂


<b>Câu 19: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ ở hai nhiễm sắc</b>
thể thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và
khơng xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến
ở cả hai nhiễm sắc thể trong tổng số giao tử đột biến là


<b>A. </b>1


3 <b>B. </b>


1



2 <b>C. </b>


2


3 <b>D. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 20: Ở lồi mèo nhà,cặp alen D,d quy định màu lơng nằm trênvùng khơng tương đồng</b>
của NST giới tính X (DD: lơng đen, Dd: tam thể, dd:lông vàng). Trong một quần thể mèo,
người ta ghi được số liệu về các kiểu hình sau:


- Mèo đực: 311 lông đen: 42 lông vàng


- Mèo cái: 277 lông đen: 7 lông vàng: 54 tam thể


Tần số các alen D và d trong quần thể trong điều kiện cân bằng lần lượt là:


<b>A. 0,85 và 0,15</b> <b>B. 0,654 và 0,34</b> <b>C. 0,893 và 0,107</b> <b>D. 0,726 và 0,274</b>
<b>Câu 21: Cho các nhận định sau: (Trích Chinh phục lý thuyết sinh 2.0)</b>


1. Sau khi thu hoạch lúa, người nông dân tiến hành phun hóa chất , tiêu độc khử trùng loại
trừ triệt để mầm bệnh, sau đó mới tiến hành gieo trồng lúa lại là diễn thế nguyên sinh.


2. Tùy vào điều kiện phát triển thuận lợi hay khơng mà diễn thế ngun sinh có thể hình
thành nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy thoái.


3. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã chỉ là nhân tố quan trọng làm biến đổi
quần xã sinh vật, diễn thế sinh thái xảy ra chủ yếu do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh.
4. Dù cho nhóm lồi ưu thế có hoạt động mạnh mẽ làm thay đổi điều kiện sống nhưng
khơng có lồi nào có khả năng cạnh tranh với nó.



5. Nhờ nghiên cứu diễn thế sinh thái, con người có thể chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ
và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.


6. Rừng thứ sinh thường có hiệu quả kinh tế thấp hơn rừng nguyên sinh.
Những nhận định sai là:


<b>A. 1, 2, 4.</b> <b>B. 2, 3, 4.</b> <b>C. 1, 3, 5.</b> <b>D. 2, 4, 6.</b>


<b>Câu 22: Trình tự các lồi nào trong số trình tự các lồi nêu dưới đây được sắp xếp đúng theo</b>
trình tự thời gian tiến hóa:


<b>A. Homo erectus, Homo sapiens, Homo habilis, Homo neanderthalensis</b>
<b>B. Homo habilis, Homo erectus, Homo neanderthalensis, Homo sapiens</b>
<b>C. Homo neanderthalensis, Homo habilis, Homo sapiens, Homo erectus</b>
<b>D. Homo habilis, Homo neanderthalensis, Homo erectus, Homo sapiens</b>


<b>Câu 23: Ở một lồi thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập</b>
cùng quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi
chỉ có một trong hai alen cho quả trịn và khi khơng có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng
màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn tồn so với alen


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trịn hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (P)
sau đây phù hợp với kết quả trên?


<b>A. </b> <i>Ad</i> <i>Bb</i>


<i>aD</i> <b>B. </b>


<i>BD</i>


<i>Aa</i>


<i>bd</i> <b>C. </b>


<i>Ad</i>
<i>BB</i>


<i>AD</i> <b>D. </b>


<i>AD</i>
<i>Bb</i>
<i>ad</i>


<b>Câu 24: Một Operol của E.Coli có 3 gen cấu trúc là X, Y, Z. Người ta phát hiện một chủng</b>
vi khuẩn trong đó sản phẩm của gen Y bị biến đổi về trình tự và số lượng axitamin, còn các
sản phẩm của gen X và Z ṽn bình thường. Trong các trật tự sắp xếp sau đây, trật tự nào có thể
là trật tự sắp xếp các gen trong Operon của chủng vi khuẩn này :


<b>A. X, Z, Y</b> <b>B. X, Y, Z</b> <b>C. Z, Y, X</b> <b>D. Y, Z, X</b>


<b>Câu 25: Vi khuẩn gây bệnh có tốc độ kháng thuốc kháng sinh rất nhanh là do: </b>


1. Hệ gen đơn bội nên các gen đột biến lặn cũng được biểu hiện va chịu tác động của chọn
lọc


2. Trong các quần thể vi khuẩn đã có sẵn các gen kháng thuốc


3. Vi khuẩn dễ phát sinh đột biến và có tốc độ sinh sản rất nhanh nên các alen kháng thuốc
được nhân lên nhanh chóng.



4. khi tiếp xúc với thuốc kháng sinh, trong quần thể vi khuẩn sẽ phát sinh các alen đột biến
có khả năng kháng thuốc.


5. Trong điều kiện sống kí sinh, các chủng vu khuẩn đột biến có tốc độ sinh sản nhanh hơn
chủng vi khuẩn bình thường.


<b>Giải thích đúng là:</b>


<b>A. 1, 3, 4 </b> <b>B. 2, 3, 5</b> <b>C. 2, 4, 5</b> <b>D. 1, 2, 3</b>


<b>Câu 26: Tiến hóa nhỏ là q trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể</b>
ban đầu. Gồm 5 bước:


1. Phát sinh đột biến 2. Chọn lọc các đột biến có lợi
3. Hình thành lồi mới 4. Phát tán đột biến qua giao phối
5. Cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc
Xác định trật tự đúng:


<b>A. 1, 2, 4, 5, 3</b> <b>B. 1, 5, 4, 2, 3</b> <b>C. 1, 4, 2, 5, 3</b> <b>D. 1, 5, 2, 4, 3</b>
<b>Câu 27: Khi cho gà mái lông trắng giao phối với gà trống lông màu được F</b>1: 100% lơng
màu. Cho F1 tạp giao được F2 có tỉ lệ kiểu hình là: 3 gà lơng có màu: 1 gà lơng trắng (tồn gà


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>D. gen trên vùng không tương đồng của NST X</b>


<b>Câu 28: Khi một quần xã bị nhiễm độc thuốc trừ sâu, bậc dinh dưỡng bị ảnh hưởng nghiêm</b>
trọng nhất là:


<b>A. các loài ăn thịt đầu bảng, ví dụ: diều hâu.</b>
<b>B. sinh vật tiêu thụ bậc 1, ví dụ: châu chấu</b>



<b>C. sinh vật tiêu thụ bậc 2, ví dụ: động vật ăn cơn trùng </b>
<b>D. sinh vật sản xuất, ví dụ: các loài thực vật</b>


<b>Câu 29: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân</b>
đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen
này cùng nằm trên một cặp NST thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen
d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X, khơng có alen tương


ứng trên Y. Phép lai: <i>AB<sub>X X</sub>D</i> <i>d</i> <i>AB<sub>X Y</sub>D</i>


<i>ab</i> <i>ab</i> cho F1có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ
chiếm tỉ lệ 13,125%. Tính theo lí thuyết, tần số hốn vị gen là


<b>A. 20%</b> <b>B. 13,125%</b> <b>C. 30%</b> <b>D. 16%</b>


<b>Câu 30: Ở một lồi động vật, có 3 gen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu</b>
lông, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; C,c). Khi kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A,
B, C cho kiểu hình lơng đen; các kiểu gen cịn lại đều cho kiểu hình lơng trắng. Thực hiện
phép lai P: AABBCC x aabbcc → F1: 100% lông đen. Cho các con F1 giao phối tự do với
nhau được F2. Tính theo lí thuyết tỉ kiểu hình lơng trắng ở F2 sẽ là bao nhiêu?


<b>A. 43,71%.</b> <b>B. 57,81%.</b> <b>C. 56,28%.</b> <b>D. 53,72%.</b>


<b>Câu 31: Cho sơ đồ phả hệ sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. 17 và 20.</b> <b>B. 8 và 13.</b> <b>C. 15 và 16. </b> <b>D. 1 và 4. </b>


<b>Câu 32: Lai ruồi giấm </b>♀ mắt đỏ-cánh bình thường x ♂mắt trắng, cánh xẻ → F1 100% mắt
đỏ-cánh bình thường. F1 x F1→ F2: ♀: 300 mắt đỏ - cánh bình thường ♂: 120 Mắt đỏ - cánh
bình thường: 120 mắt trắng - cánh xẻ: 29 mắt đỏ - cánh xẻ: 31 mắt trắng - cánh bình thường.


Hãy xác định KG của F1 và tần số hoán vị gen?


<b>A. </b> <i>A</i> <i>a</i> <i>A</i> , 30%


<i>b</i> <i>B</i> <i>B</i>


<i>X X</i> <i>X Y f</i>  <b>B. </b><i>X XbA</i> <i>Ba</i><i>X Y fBa</i> , 20%


<b>C. </b> <i>A</i> <i>a</i> <i>A</i> , 40%


<i>B</i> <i>b</i> <i>B</i>


<i>X X</i> <i>X Y f</i>  <b>D. </b> <i>A</i> <i>a</i> <i>a</i> , 10%


<i>B</i> <i>b</i> <i>B</i>


<i>X X</i> <i>X Y f</i> 


<b>Câu 33: Một nhà khoa học sinh học phát hiện thấy 3 loại protein bình thường có cấu trúc</b>
khác nhau được dịch mã từ 3 phân tử mARN khác nhau. Tuy nhiên 3 phân tử mARN này
được phiên mã từ cùng 1 gen trong nhân tế bào. Hiện tượng này xảy ra là do:


<b>A. gen được phiên mã theo cấu trúc khác nhau.</b>
<b>B. 3 phân tử protein có chức năng khác nhau.</b>


<b>C. một đột biến trước khi gen phiên mã làm thay đổi cấu trúc của gen.</b>


<b>D. các exon của gen được xử lí theo cách khác nhau để tạo nên các phân tử mARN khác nhau.</b>
<b>Câu 34: Ở người bệnh mù màu đỏ lục do alen lặn đột biến a trên vùng không tương đồng của</b>
NST X, alen trội tương ứng A không gây bệnh. Trong quần thể cân bằng di truyền ở người


tần số alen đột biến gây bệnh mù màu là 0,01. Một cặp vợ chồng đều có khả năng nhìn màu
bình thường, xác suất sinh con bị bệnh mù màu của họ là bao nhiêu?


<b>A. 0,495%</b> <b>B. 0,025%</b> <b>C. 1,98%</b> <b>D. 0,25%</b>


<b>Câu 35: Nhóm sinh vật nào khơng có mặt trong quần xã thì dịng năng lượng và chu trình</b>
trao đổi các chất trong tự nhiên ṽn diễn ra bình thường


<b>A. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật</b> <b>B. động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất</b>
<b>C. sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất</b> <b>D. động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật</b>
<b>Câu 36: Những cơ thể sống đầu tiên có những đặc điểm nào?</b>


<b>A. Cấu tạo đơn giản - dị dưỡng - hiếu khí</b> <b>B. Cấu tạo đơn giản - tự dưỡng - yếm khí</b>
<b>C. Cấu tạo đơn giản - dị dưỡng - yếm khí</b> <b>D. Cấu tạo đơn giản - tự dưỡng - hiếu khí</b>
<b>Câu 37: Ở một lồi thực vật, xét hai cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng quy định</b>
màu hoa. Khi trong kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ
có một loại alen trội A thì cho kiểu hình hoa vàng; khi chỉ có một loại alen trội B thì cho kiểu
hình hoa hồng; khi có tồn alen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết khơng xảy ra đột
biến, có bao nhiêu cách sau đây giúp xác định chính xác kiểu gen của một cây hoa đỏ (cây T)
thuộc loài này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(2) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen.
(3) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp tử về một cặp gen.
(4) Cho cây T giao phấn với cây hoa hồng thuần chủng.


(5) Cho cây T giao phấn với cây hoa vàng có kiểu gen dị hợp tử.
(6) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ thuần chủng.


<b>A. 3</b> <b>B. 5</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>



<b>Câu 38: Tế bào ban đầu có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia</b>
nguyên phân. Giả sử một NST của cặp Aa và một NST của cặp Bb khơng phân li. Có thể gặp
các tế bào con có thành phần nhiễm sắc thể là


<b>A. AAaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và aBBbDd.</b>
<b>B. AaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và AaBbbDd.</b>


<b>C. AAaaBBDd và AaBBbDd hoặc AAaBDd và aBBbDd. </b>
<b>D. AaBbDd và AAaBbbdd hoặc AAaBBDd và abbDd.</b>


<b>Câu 39: Ở người, xét hai cặp gen phân li độc lập trên nhiễm sắc thể thường, các gen này quy</b>
định các enzim khác nhau cùng tham gia vào q trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo
sơ đồ sau:


Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các
alen trội hoàn toàn. Khi chất A khơng được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H.
Khi chất B khơng được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh G. Khi chất A được
chuyển hóa hồn tồn thành sản phẩm P thì cơ thể khơng bị hai bệnh trên. Một người đàn ông
bị bệnh H kết hôn với người phụ nữ bị bệnh G. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Theo lí
thuyết, các con của cặp vợ chồng này có thể có tối đa bao nhiêu khả năng sau đây?


(1) Bị đồng thời cả hai bệnh G và H.
(2) Chỉ bị bệnh H.


(3) Chỉ bị bệnh G.


(4) Không bị đồng thời cả hai bệnh G và H.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 40: Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào bao nhiêu hoạt động sau</b>
đây?



(1) Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn.
(2) Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao.
(3) Trồng các loại cây đúng thời vụ.


(4) Ni ghép các lồi cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi.


<b>A. 1</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


Đáp án


1D 2D 3D 4A 5B 6B 7A 8A 9A 10A


11B 12D 13C 14C 15A 16C 17B 18C 19A 20C


21B 22B 23A 24A 25D 26C 27D 28A 29C 30B


31A 32C 33D 34A 35D 36C 37A 38A 39B 40B


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 1: Đáp án D</b>


Ý 1 đúng vì chúng ta quan sát ở thế hệ F1 vượt trội
hơn thế hệ bố mẹ.


Ý 2 đúng.


Ý 3 sai vì tạo giống lai cho ưu thế lai cao chủ yếu
<b>thơng qua việc lai những dịng thuần chủng khác</b>
nhau.



Ý 4 sai vì ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở đời
F1 và sau đó giảm dần qua các thế hệ tiếp theo. Vì
vậy, người ta không dùng con lai để làm giống.
Ý 5,7 đúng.


Ý 6 đúng, các em cố gắng học bám sát sách giáo
khoa và nên có kiến thức thực tế tốt để đối phó với
những câu này nhé!


Ý 8 đúng vì nhờ phương pháp cấy mô giúp tạo ra
thế hệ cây con hồn tồn giống nhau và giống với
mẹ từ đó giúp duy trì ưu thế lai.


<b>Câu 2: Đáp án D </b>


- Giả sử A – da bình thường
B – bình thường


a – bạch tạng
b – phenylketo niệu
- P : AaBb x AaBb


+ 1 :2 :1 3 _ :1


4 4 4 4 4


<i>Aa Aa</i>  <i>AA</i> <i>Aa</i> <i>aa</i> <i>A</i> <i>aa</i>


+ 1 :2 :1 3 _ :1



4 4 4 4 4


<i>Bb Bb</i>  <i>BB</i> <i>Bb</i> <i>Bb</i> <i>B</i> <i>bb</i>


⇒ Xác xuất con mắc cả 2 bệnh là 1 1 1
4 4 16 


⇒ Xác xuất con bình thường là : 3 3 9
4 4 16 


⇒Xác xuất sinh con mắc 1 trong 2 bệnh là :


1 9 6


1


16 16 16


  


<b>Câu 3: Đáp án D </b>


- Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng 1
kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác
nhau.


- Mức phản ứng có thể di truyền được. Bố mẹ
truyền cho con kiểu gen có giới hạn trong mức phản
ứng nhất định.



<b>Câu 4: Đáp án A </b>


A: Sai vì enzim phiên mã chỉ tác dụng theo chiều 3’
đến 5’ của phân tử ADN


B: Đúng vì riboxom khơng có tính đặc hiệu với bất
cứ loại Pr nào.


C: Đúng vì mARN có hiều 5’ đến 3’ ⇒ riboxom
dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ đến 3’
D: Đúng vì enzim phiên mã chỉ tác dụng theo chiều
từ 3’ đến 5’ của phân tử ADN


<b>Câu 5: Đáp án B </b>


- Gọi tỉ lệ kiểu gen ở (P) là: x AA : y Aa : z aa
- Sau 3 thế hệ tự thụ:


3
1


. 0,05 0, 4
2


<i>Aa</i><sub></sub> <sub></sub> <i>y</i>  <i>y</i>
 
3
1
.
2 <sub>0,375</sub>


2
<i>y</i> <i>y</i>
<i>aa z</i>
 
  
 
  


0, 2 0, 4


<i>z</i> <i>x</i>


   


Vậy tỉ lệ hoa đỏ = 80% , hoa trắng = 20%.
<b>Câu 6: Đáp án B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Phân bố đồng đều là khi yếu tố môi trường phân bố
đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
trong quần thể.


Phân bố ngẫu nhiên là khi các cá thể trong quần thể
khơng có sức cạnh tranh gay gắt, xảy ra khi điều
kiện phân bố đồng đều.


<b>Câu 7: Đáp án A </b>


A:Vì chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu
nhiên không tạo ra alen mới, chỉ biến đổi tần số các
kiểu gen theo một hướng xác định. Các nhân tố


khác như đột biến, di nhập gen, đột biến đều tạo ra
các alen mới trong quần thể. Biến động di truyền
có thể loại bỏ hồn tồn 1 alen hoặc làm cho alen
đó phổ biến trong quần thể.


<b>Câu 8: Đáp án A </b>


- Các gen lặn nằm trên NST Y tuân theo quy luật di
truyền thẳng, tức là truyền lại cho các cá thể mang
cặp XY ⇒ A đúng


- B sai vì gen nằm trên NST X mới tuân theo quy
luật di truyền chéo.


- C sai vì gen nằm trong tế bào mới truyền từ mẹ
sang con như vậy.


- D sai vì ở 1 số loài như chim gà XY là cái, XX là
đực.


<b>Câu 9: Đáp án A </b>


A: Sai vì gen điều hịa khác gen cấu trúc


B: Đúng vì nấm men rượu, trùng đế giày đều là sinh
vật nhân thực


C: Đúng vì nhân sơ có cấu trúc gen khơng phân
mảnh ⇒ khơng có sự tổ hợp lại của các intron ⇒
chỉ tạo ra 1 loại chuỗi polipeptit



D: Đúng vùng điều hịa chứa trình tự Nu đặc biệt
điều hịa q trình phiên mã.


<b>Câu 10: Đáp án A </b>


- Mối quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết
con đường trao đổi vật chất và dòng năng lượng
trong quần xã.


<b>Câu 11: Đáp án B </b>


- Đối với những lồi sinh sản hữu tính, để xác định
lồi với nhau thì cách duy nhất là sử dụng cách li
sinh sản.


- Đối với những lồi sinh sản vơ tính như vi khuẩn
thì ta sử dụng tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh do việc
xác định cách li sinh sản rất khó khăn.


<b>Câu 12: Đáp án D </b>


Tần số hốn vị gen ln nhỏ hơn 50%


+ Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương
đối giữa các gen


+ Có thể xác định tần số hốn vị gen cho phép lai
phân tích hay tạp giao.



+ Các gen nằm xa nhau, tần số hoán vị gen càng
lớn.


<b>Câu 13: Đáp án C </b>


Theo bài : Mạch 1 : <i>G</i>1 <i>X</i>13<i>A</i>1


Mạch 2: <i>A</i>2 5<i>A</i>1


Có <i>X</i>1<i>G</i>2  <i>G</i>1<i>G</i>2 <i>G G</i> 1<i>G</i>2 2<i>G</i>1


1 2 6 1 2 1


<i>A A</i> <i>A</i>  <i>A</i>  <i>G G</i> <i>A G</i>


Mà số liên kết hidro của gen là 3450 nên ta có :


2<i>A</i>3<i>G</i>3450 <i>A G</i> 690


Các đáp án :


A: Số nu lấy từ môi trường nội bào sau 2 lần nhân
đôi là:


<sub>2</sub>2 <sub>1 .690 2070</sub>



<i>TD</i> <i>TD</i>


<i>G</i> <i>A</i>   



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1 2759
2


<i>N</i>


<i>C</i>


  


D: Số lượng các loại nu của A là: 2
5


575
6


<i>A</i>  <i>A</i>


<b>Câu 14: Đáp án C </b>


Khi kích thước quần thể giảm dưới mức tối thiểu,
quần thể


dễ rơi vào trạng thái suy giảm d̃n tới diệt vong:
+ Số lượng các thể ít nên dễ xảy ra hiện tượng giao
phối gần, gây thối hóa giống, giảm sức sống, giảm
khả năng sinh sản.


+ Hỗ trợ cùng lồi ít, khó chống lại các điều kiện
bất lợi của môi trường.



+ Sức sinh sản do cơ hội gặp nhau giữa các thể cái
và đực ít.


+ Khi số lượng các cá thể ít thì sự cạnh tranh nhỏ,
do đó khơng có sự cạnh tranh gay gắt, ô nhiễm,
bệnh tật.


<b>Câu 15: Đáp án A </b>


Phân tử protein B ít hơn A là 1 axitamin chứng tỏ
đột biến mất ba cặp nu.


Phân tử protein có 3 axitamin mới cho thấy đột biến
xảy ra ở 3 codon liên tiếp.


<b>Câu 16: Đáp án C </b>


Nguyên nhân chính làm cho chuỗi thức ăn nhỏ hơn
hoặc bằng số mắt xích là do mỗi bậc dinh dưỡng,
năng lượng lại thất thoát dần, chỉ khoảng 10% năng
lượng được chuyển lên bậc dinh dưỡng cao hơn. Do
đó đến 1 lúc nào đó năng lượng khơng đủ duy trì 1
mắt xích → giới hạn chuỗi thức ăn


<b>Câu 17: Đáp án B </b>


Người đàn ơng có anh trai bị bệnh có kiểu gen aa,
chứng tỏ bố mẹ người đàn ơng này mang gen lặn a
mà có kiểu hình bình thường nên có kiểu gen AA.



Người vợ có em gái bị bệnh có kiểu gen là aa mà bố
mẹ người vợ có kiểu hình bình thường nên có kiểu
gen là AA.


Cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường, sinh con
đầu lịng bị bệnh có gen aa, chứng tỏ 100% cặp vợ
chồng này có kiểu gen AA.


Xác suất người con th ứ hai là con gái,không bị


bệnh là: 3 1. 3
4 2 8
<b>Câu 18: Đáp án C </b>


P : ♂ thân xám, cánh dài x ♀ thân xám, cánh dài
thu được


F1 có 4 loại kiểu hình ⇒ F1 dị hợp 2 cặp gen


Thân đen, cánh cụt chiếm tỷ lệ 7,5 % khác ¼ ⇒ có
hốn vị gen xảy ra ( ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ
xảy ra ở con cái)


7,5% 0,15.9,5
<i>ab</i>


<i>ab ab</i>
<i>ab</i>


    



⇒ Hoán vị gen xảy ra 1 bên với tỷ lệ giao tử


ab 0,15 0, 25 


⇒ Giao tử ab sinh ra do hoán vị


⇒ Con cái F1 có kiểu gen
<i>Ab</i>


<i>aB</i> cịn con đực có kiểu


gen <i>AB</i>
<i>ab</i>


⇒ Tần số hoán vị gen : f = 0,15.2 = 0,3 hay 30%
<b>Câu 19: Đáp án A </b>


Giả sử


A là giao tử bình thường, a là giao tử đột biến ở cặp
thứ nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ta có: giao tử bình thường là AB, giao tử mang đột
biến là Ab, aB, ab. Giao tử mang 2 NST đột biến là
ab


Vậy tỉ lệ giao tử mang 2 nst đôt biến trong số giao


tử đột biến là 1


3
<b>Câu 20: Đáp án C </b>


Mèo đực: 311 lông đen :42 lông vàng


0,88 <i>D</i> 0,12 <i>d</i> 1


<i>X Y</i> <i>X Y</i>


  


Mèo cái: 277 lông đen : 7 lông vàng : 54 tam thể


0,82<i><sub>X X</sub>D</i> <i>D</i> 0,16<i><sub>X X</sub>D</i> <i>d</i> 0, 02<i><sub>X X</sub>d</i> <i>d</i> 1


   


Tần số 0,88 0,82 0,16 0,89


2 2 4


<i>D </i>   


⇒Tần số <i>d  </i>1 0,89 0,11


<b>Câu 21: Đáp án B </b>


- Ý 1 đúng vì diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi
đầu từ mơi trường chưa có sinh vật.



- Ý 2 sai vì tùy vào điều kiện phát triển thuận lợi
hay không mà diễn thế thứ sinh có thể hình thành
nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy
thối.


- Ý 3 sai vì những biến đổi của môi trường chỉ là
nhân tố khởi động, còn quần xã sinh vật mới là
động lực chính cho q trình diễn thế.


- Ý 4 sai, nếu nhóm lồi ưu thế hoạt động mạnh
mẽ làm thay đổi điều kiện sống thì nó sẽ tạo điều
kiện cho lồi khác cạnh tranh thay thế.


- Ý 5 đúng, nhờ nghiên cứu diễn thế sinh thái, con
người có thể chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và
khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.


- Ý 6 đúng rừng nguyên sinh đa dạng sinh học và có
hiệu quả kinh tế cao hơn rừng thứ sinh.


<b>Câu 22: Đáp án B </b>


Quá trình phát sinh và tiến hóa của lồi người trải
qua các giai đoạn :


1. Các dạng vượn người hóa thạch : Đriơpitec
2. Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ)
3. Người cổ Homo :


- Homo habilis


- Homo erectus


- Homo neanderthalensis
4. Người hiện đại : homo sapiens
<b>Câu 23: Đáp án A </b>


Đầu tiên, ta xét từng tính trạng trước, để biết hai
tính trạng này tuân theo định luật di truyền nào.
Xét tính trạng màu sắc hoa : tỉ lệ phân li kiểu hình :
3 đỏ : 1 trắng  Dd ×Dd.


Xét tính trạng hình dạng quả : tỉ lệ phân li kiểu hình
: 9 dẹt : 6 trịn : 1 dài  AaBb × AaBb ( Tính trạng
hình dạng quả do hai cặp gen không alen tương tác
bổ sung quy định)


Quy ước : A-B- : dẹt, A-bb, aaB- : tròn, aabb : dài.
Ta có : (9 dẹt : 6 trịn : 1 dài)( 3 đỏ : 1 trắng) khác
với tỉ lệ kiểu hình của đề bài, vậy cặp Aa liên kết
hồn tồn với Dd hoặc cặp Bb liên kết hoàn toàn
với Dd.


Giả sử cặp Aa liên kết với Dd, các em thấy kiểu
hình trắng dài (aabbdd) khơng xuất hiện nên khơng


tạo ra giao tử ad vậy ta có kiểu gen P là <i>Ad</i> <i>Bb</i>
<i>aD</i>
<b>Câu 24: Đáp án A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

vậy đột biến này chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp


các nu của gen Y mà không thay đổi của gen X và
Z. Như vậy trình tự sắp xếp hợp lí nhất là gen Y
nằm ở cuối cụm (đọc mã di truyền sau gen X và Z)
là XZY.


<b>Câu 25: Đáp án D </b>


Khả năng kháng thuốc của vi khuẩn là một đặc
điểm thích nghi của vi khuẩn được hình thành trong
điều kiện môi trường có thuốc kháng sinh. Quá
trình này chịu tác động của các nhân tố:


- Q trình phát sinh và tích lũy các đột biến
- Áp lực của chọn lọc tự nhiên


- Quá trình sinh sản : Tốc độ sinh sản và thời gian
thế hệ loài chi phối tốc độ thay đổi cấu trúc di
truyền của quần thể.


<b>Câu 26: Đáp án C </b>
Trật tự đúng


1. Phát sinh đột biến


4. Phát tán đột bến qua giao phối.
2. Chọn lọc các đột biến có lợi.


5. Cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với
quần thể gốc.



3. Hình thành lồi mới.


Đột biến được phát tán trong quần thể nhờ quá trình
giao phối. Lồi mới được hình thành phải có sự
cách li sinh sản với quần thể gốc.


<b>Câu 27: Đáp án D </b>


+ F2 có sự phân bố tính trạng không đồng đều ở 2


giới ⇒ gen chịu ảnh hưởng của giới tính hoặc liên
kết với giới tính


+ F2 có kiểu hình lơng trắng tồn gà mái ⇒ loại trừ
sự ảnh hưởng của giới tính (do nếu chịu ảnh hưởng
của giới tính thì sẽ có cá thể đực lơng trắng )


⇒ Gen quy định tính trạng nằm trên vùng không
tương đồng của NST X


<b>Câu 28: Đáp án A </b>


Theo cơ chế khuếch đại sinh học, càng lên bậc dinh
dưỡng cao thì chất độc tích lũy càng nhiều. Sinh vật
đầu bảng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất khi
môi trường thay đổi.


<b>Câu 29: Đáp án C </b>


Ở ruồi giấm hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái:



: <i>AB</i> <i>D</i> <i>d</i> <i>AB</i> <i>D</i>


<i>P</i> <i>X Y</i> <i>X Y</i>


<i>ab</i> <i>ab</i>


F1 có đen, cụt, đỏ <i>ab</i> <i>XD</i> 0,13125


<i>ab</i>  


Kiểu hình đỏ <i><sub>X</sub>D</i><sub></sub> <sub> có tỉ lệ </sub>


2


1 1


2 4


<i>D</i> <i>D</i>


<i>X X</i> <sub></sub> <sub></sub> 
 


2


1 1


2 4



<i>D</i>


<i>X Y  </i><sub></sub> <sub></sub> 
 


2


1 1


2 4


<i>D</i> <i>d</i>


<i>X X</i> <sub></sub> <sub></sub> 
 


Ta có


3


. 0,1312 0,5 3 / 4 0,


4 5 13125


<i>D</i> <i><sub>a</sub></i>


<i>ab</i> <i>ab</i>


<i>X</i>



<i>ab</i>  <i>ab</i>  ♀ <i>b</i>  


0,35
<i>ab</i>


 


Vậy <i>f </i>2. 0,5 0,35

0,3 30%


<b>Câu 30: Đáp án B </b>


Ta có quy ước: A-B-C- : đen
F1 x F1 ∶ AaBbCc x AaBbCc


F2 ∶ (3A- : 1aa) : (3B- : 1bb) : (3C- : 1cc)


F1 cho kiểu hình lơng đen


3
3 27
4 64
<i>A B C</i>   <sub></sub> <sub></sub> 


 


Vậy tỉ lệ kiểu hình lơng trắng là:
27 37


1 0,5781 57,81%



64 64


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 31: Đáp án A </b>


− 12 x 13 đều bị bệnhsinhra con bình thường
⇒ gen quy định bệnh là trội


− Nếu gen nằm trên NST X,Y khơng alen thì 19
bình thường


có kiểu gen Xa<sub>X</sub>a<sub> nhận X</sub>a<sub> từ bố </sub>


⇒12 sẽ có kiểu gen là Xa<sub>Y và bình thường (trái với</sub>
đầu bài)


⇒ gen nằm trên NST thường.


− Phép lai III12 x III13 bị bệnhsinhra con IV17 và IV20
chưa thể chính xác kiểu gen


<b>Câu 32: Đáp án C </b>


P: ♀ đỏ, bình thường x ♂ trắng, xẻ
F1 : 100% đỏ, bình thường


F1 x F1 → F2 ∶ ♀ : 10 đỏ, bình thường : ♂ 4 đỏ,
bình thường


: 4 trắng xẻ : 1 đỏ xẻ: 1 trắng, bình thường
Xét riêng sự phân li từng tính trạng:



3, 3


1 1


<i>đỏ</i> <i>bình thường</i>


<i>trắng</i> <i>xẻ</i>


→ đỏ trội so với trắng, bình thường trội so với xẻ.
Quy ước : A: đỏ, a: trắng; B: bình thường, b: xẻ.
Nhận thấy cả tính trạng màu mắt và hình dạng cánh
phân bố không đồng đều ở 2 giới → gen quy định
tính trạng nằm trên NST giới tính.


Ta có P : ♀ đỏ, bình thường

<i>X XBA</i> <i>BA</i>

x ♂ trắng,


xẻ

<i>X Yba</i>

(do F1 đồng tính)


1: ,
<i>A</i> <i>a</i> <i>A</i>
<i>B</i> <i>b</i> <i>B</i>


<i>F X X X Y</i>


1 1:


<i>A</i> <i>a</i> <i>A</i>
<i>B</i> <i>b</i> <i>B</i>



<i>F</i><i>F</i> ♀<i>X</i> <i>X</i> <i>X Y</i>


Xét cơ thể ♂ trắng, bình thường : <i>a</i> 1/10 0,1


<i>B</i>


<i>X Y </i> 


0,1
0, 2
0,5
<i>a</i>
<i>B</i>
<i>X</i>
  


Suy ra f=40%
<b>Câu 33: Đáp án D </b>


Khi mARN được tạo thành sẽ có sự cắt bỏ các
intron sau đó nối các exon lại với nhau. Các exon
lại với nhau. Các exon này được nối với nhau một
cách ng̃u nhiên để tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau,
số cách nối là n! (n là số exon)


<b>Câu 34: Đáp án A </b>


Gọi p, q lần lượt là tần số alen A, a
A : bình thường



A : mù màu


Theo bài ra ta có : f(a) = 0,01 ; f(A) = 0,99


Để vợ chồng bình thường, sinh con bị bệnh thì kiểu


gen của P là: <i><sub>X X X Y</sub>A</i> <i>a</i>, <i>A</i>


Và tỷ lệ 2


2.0,99.0,01 2
0,99 2.0,99.0,01 101


<i>A</i> <i>a</i>


<i>X X </i> 




Xác suất sinh con bị bệnh là:


2 1


.1. 0,00495 0, 495%


101 4 


<b>Câu 35: Đáp án D </b>



Năng lượng được truyền từ môi trường vô sinh qua
sinh vật sản xuất tới động vật ăn thực vật, động vật
ăn động vật, sau cuối cùng là sinh vật phân giải.
Sinh vật sản xuất có vai trị hấp thụ năng lượng đầu
vào chủ yếu, sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp
chất hữu cơ nên chu trình trao đổi vật chất và năng
lượng không thể thiếu sinh vật sản xuất.


<b>Câu 36: Đáp án C</b>


Cơ chế sống đầu tiên có cấu tạo đơn giản, dị dưỡng,
và yếm khí.


<b>Câu 37: Đáp án A </b>
* Qui ước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- A-bb: vàng
- aaB-: hồng
- aabb: trắng


* Cây đỏ (T) có kiểu gen dạng A-B-; muốn biết
chính xác kiểu gen thì phải tiến hành lai với cây
khơng có kiểu gen đồng hợp trội.


Vậy khi lai cây (T) với các cây có kiểu gen sau sẽ
không xác định được kiểu gen của (T).


- (3) hoa đỏ dị hợp 1 cặp gen có dạng AaBB hoặc
AABb



- (6) đỏ thuần chủng có kiểu gen AABB
<b>Câu 38: Đáp án A </b>


Tế bào có 3 cặp NST: AaBbDd


Một NST của cặp Aa không phân ly sẽ tạo ra: Aaa
và a hoặc Aaa và A


Một NST của cặp Bb không phân ly sẽ tạo ra: BBb
và b hoặc Bbb và B


Các tế bào con có thể có thành phần NST là:
AaaBBbDd và abDd hoặc AaabDd và aBBbDd


<b>Câu 39: Đáp án B </b>


Dựa vào sơ đồ tương tác ta có thể qui ước:
+ A-B-: Bình thường


+ aaB- và aabb: bệnh H
+ A-bb: bệnh G


→ Người đàn ông bị bệnh H (có kiểu gen aabb hoặc
aa,B-) kết hơn với người phụ nữ bị bệnh G (có kiểu
gen A-,bb)


- Khơng bị đồng thời cả hai bệnh (vì đây là tương
tác của 2 gen cùng quy định 1 tính trạng) → (1) sai
và (2) và (3) cũng đúng.



- Vì bố có thể có B và mẹ có A → con có thể có A
và B → bình thường.a


<b>Câu 40: Đáp án B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý ĐỀ 11</b>
<b>1. Lý thuyết:</b>


 - Tạo giống lai cho ưu thế lai cao chủ yếu thơng qua việc lai những dịng thuần chủng


khác nhau. ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở đời F1 và sau đó giảm dần qua các thế
hệ tiếp theo. Vì vậy, người ta khơng dùng con lai để làm giống.


- Nhờ phương pháp cấy mô giúp tạo ra thế hệ cây con hoàn toàn giống nhau và giống với
mẹ từ đó giúp duy trì ưu thế lai.


 - Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen trước những điều kiện mơi


trường khác nhau


- Mức phản ứng có thể di truyền được. Bố mẹ truyền cho con kiểu gen có giới hạn trong
mức phản ứng nhất định.


 -Enzim phiên mã chỉ tác dụng theo chiều 3’ đến 5’ của phân tử ADN .


-Riboxom khơng có tính đặc hiệu với bất cứ loại Pr nào.


-mARN có hiều 5’ đến 3’ ⇒ riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ đến 3’
-Enzim phiên mã chỉ tác dụng theo chiều từ 3’ đến 5’ của phân tử ADN.



 Tần số hốn vị gen ln nhỏ hơn 50%


+ Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen
+ Có thể xác định tần số hoán vị gen cho phép lai phân tích hay tạp giao.
+ Các gen nằm xa nhau, tần số hoán vị gen càng lớn.


 -Gen lặn nằm trên NST Y tuân theo quy luật di truyền thẳng, tức là truyền lại cho các cá


thể mang cặp XY


- Gen nằm trên NST X mới tuân theo quy luật di truyền chéo.
- Gen nằm trong tế bào mới truyền từ mẹ sang con như vậy.


 Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên không tạo ra alen mới, chỉ biến đổi tần


số các kiểu gen theo một hướng xác định. Các nhân tố khác như đột biến, di nhập gen,
đột biến đều tạo ra các alen mới trong quần thể. Biến động di truyền có thể loại bỏ hồn
tồn 1 alen hoặc làm cho alen đó phổ biến trong quần thể.


 Khi kích thước quần thể giảm dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm


dẫn tới diệt vong: + Số lượng các thể ít nên dễ xảy ra hiện tượng giao phối gần, gây thối
hóa giống, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Khi số lượng các cá thể ít thì sự cạnh tranh nhỏ, do đó khơng có sự cạnh tranh gay gắt,
ô nhiễm, bệnh tật.


 Theo cơ chế khuếch đại sinh học, càng lên bậc dinh dưỡng cao thì chất độc tích lũy càng


nhiều. Sinh vật đầu bảng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất khi môi trường thay đổi.



 Cơ chế sống đầu tiên có cấu tạo đơn giản, dị dưỡng, và yếm khí.


<b>2. Bài tập:</b>


</div>

<!--links-->

×