Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh theo cấu trúc mới mã 9 | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.7 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 5 trang)</i>


<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – SINH HỌC</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<b>Câu 1:</b> Có 4 dịng ruồi dấm thuộc 4 vùng địa lý khác nhau. Phân tích trật tự gen, người ta thu
được kết quả sau: Dòng 1: ABFEDCGHIK; Dòng 2: ABCDEFGHIK; Dòng 3: ABFEHGIDCK;
Dòng 4: ABFEHGCDIK. Nếu dòng 3 là dòng gốc, do 1 đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh
3 dòng kia theo trật tự là:


<b>A. </b>3 21 4 <b>B. </b>31 2 4 <b>C. </b>3 41 2 <b>D. </b>3 2 41
<b>Câu 2:</b> Trong 1 điều tra có trên 1 q trình thụ phấn, người ta ghi nhận sự có mặt của 80 cây có
kiểu gen AA, 20 cây có kiểu gen aa, 100 cây có kiểu gen Aa trên tổng số 200 cây. Biết rằng cây
có kiểu gen khác nhau đều có sức sống và khả năng sinh sản như nhau, quá trình cách li với quá
trình lân cận và tần số đột biến coi như không đáng kể. Hãy cho biết tần số kiểu gen Aa sau 1 thế
hệ ngẫu phối là bao nhiêu ?


<b>A. 45,5%</b> <b>B. 25,76%</b> <b>C. 55,66%</b> <b>D. 66,25%</b>
<b>Câu 3:</b> Trong quần thể người có 1 số thể đột biến sau:


1. Ung thư máu. 4. Hội chứng Claiphentơ. 7. Hội chứng tơc nơ
2. Hồng cầu hình liềm. 5. Dính ngón tay số 2 và 3. 8. Hội chứng Đao
3. Bạch tạng. 6. Máu khó đơng. 9. Mù màu.


Những thể đột biến nào là thế đột biến NST?


<b>A. </b>1, 2, 4,5 <b>B. </b>4,5,6,8 <b>C. </b>1, 4,7,8 <b>D. </b>1,3,7,9



<b>Câu 4:</b> Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, 1 gen quy định 1 tính trạng và gen
trội là trội hồn tồn. Tính theo lý thuyết, phép lai <i>AaBbDdHh AaBbDdHh</i> sẽ cho số cá thể
mang kiểu gen có 2 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp chiếm tỉ lệ:


<b>A. </b> 81


256 <b>B. </b>


3


32 <b>C. </b>


9


64 <b>D. </b>


27
64


<b>Câu 5:</b> Dưới đây là tháp sinh thái biểu diễn mối tương quan về sinh khối tương đối giữa động
vật phù du và thực vật phù du trong hệ sinh thái đại dương.


Sinh khối động vật phù du lớn hơn thực vật phù du vì:


<b>A. Các thực vật phù du đơn lẻ có kích thước nhỏ hơn nhiều so với các động vật phù du</b>
<b>B. Các thực vật phù du có tốc độ sinh sản cao và chu kỳ tái sinh nhanh hơn so với động vật </b>
phù du.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. Các động vật phù du nhìn chung có chu kí sống ngắn hơn so với các thực vật phù du.</b>
<b>Câu 6:</b> Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất,


thực vật có hoa xuất hiện ở ?


<b>A. Kỉ Jura thuộc đại trung sinh.</b>


<b>B. Kỉ Triat (tam điệp) thuộc đại trung sinh</b>
<b>C. Kỉ Kêta (phần trắng) thuộc đại trung sinh.</b>
<b>D. Kỉ Đệ Tam (thứ ba) thuộc đại tân sinh.</b>


<b>Câu 7:</b> Điểm giống nhau trong kỹ thuật chuyển gen với plasmid và với virut làm thể truyền là:
<b>A. Thể nhận đều là e coli.</b>


<b>B. Protein tạo thành có tác dụng tương đương.</b>
<b>C. Các giai đoạn và các loại enzim tương tự.</b>
<b>D. Đòi hỏi trang thiết bị như nhau.</b>


<b>Câu 8:</b> Sự điều hòa với operon lac ở E.Coli được khái quát như thế nào?


<b>A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi </b>
chất ức chế làm bất hoạt chất cảm ứng.


<b>B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi </b>
chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.


<b>C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi </b>
chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế


<b>D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế khơng gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường </b>
khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.


<b>Câu 9:</b> Ở 1 loài thực vật, để tạo thành màu đỏ của hoa có sự tác động của 2 gen A và B theo sơ


đồ:


Gen a và b không tạo được enzyme, 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cho cây AaBb tự


thụ phấn thu được <i>F</i>1 có tỉ lệ kiểu hình là:


<b>A. 9 đỏ : 3 vàng : 4 trắng</b> <b>B. 9 đỏ : 6 vàng : 1 trắng</b>
<b>C. 9 đỏ : 3 vàng : 4 trắng</b> <b>D. 12 đỏ : 3 vàng : 1 trắng</b>


<b>Câu 10:</b> Một chuỗi thức ăn của sinh vật trên cạn thường có ít mắt xích hơn chuỗi thức ăn dưới
nước là do:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Quần xã có độ đa dạng thấp.</b>


<b>C. Các lồi thân thuộc khơng ăn lẫn nhau.</b>


<b>D. Tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn.</b>


<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây về sự hình thành màu sắc ngụy trang của sâu ăn lá là không đúng</b>
với quan niệm của Đac-uyn ?


<b>A. Sâu ăn lá khó bị chim phát hiện và tiêu diệt.</b>
<b>B. Do ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn lá cây.</b>


<b>C. Có liên quan tới hồn cảnh sống nhưng ngun nhân sâu xa là các biến dị cá thể phát sinh </b>
ngẫu nhiên trong quá trình sinh sản.


<b>D. Là kết quả của CLTN lâu dài.</b>


<b>Câu 12:</b> Vật chất của 1 virut là 1 phân tử axit nucleic được cấu tạo từ 4 loại nu: A, T, G, X:


trong đó <i>A T</i> <i>G</i>24% . Vật chất của chủng virut này là:


<b>A. ARN mạch đơn</b> <b>B. ARN mạch kép</b> <b>C. ADN mạch kép</b> <b>D. AND mạch đơn</b>


<b>Câu 13:</b> Lai giữa P đều thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen tương phản, đời <i>F</i>1 đồng loạt xuất


hiện cây chín sớm. Lai phân tích <i>F F</i>1, 2 xuất hiện 75% cây chín muộn; 25% cây chín sớm. Nếu


cho <i>F</i>1 tự thụ phấn thì <i>F</i>2 có tỷ lệ phân li kiểu hình nào sau đây.


<b>A. 3 chín sớm : 1 chín muộn.</b> <b>B. 9 chín sớm : 7 chín muộn</b>
<b>C. 9 chín muộn : 7 chín sớm.</b> <b>D. 13 chín sớm : 3 chín muộn.</b>
<b>Câu 14:</b> Ý nghĩa sinh thái của phân bố ngẫu nhiên là:


<b>A. Các cá thể tự lẫn nhau, chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.</b>
<b>B. Sinh vật vận dụng được nguồn sống tiềm tàng của môi trường.</b>


<b>C. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.</b>
<b>D. Làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.</b>


<b>Câu 15:</b> Loại đột biến nào được chú trọng khai thác để nâng cao sản lượng của các giống cây
trồng lấy thân, củ quả?


<b>A. Dị bội thể</b> <b>B. Đa bội thể</b> <b>C. Chuyển đoạn NST</b> <b>D. Đột biến gen</b>


<b>Câu 16:</b> Nghiên cứu 1 quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 1000 cá thể. Quần thể
này có tỉ lệ sinh là 12%, tỉ lệ tử vong là 8% và tỉ lệ di cư là 2%. Sau 1 năm số lượng cá thể của
quần thể đó dự đoán là bao nhiêu?


<b>A. Số lượng cá thể trong quần thể là 1020</b> <b>B. Số lượng cá thể trong quần thể là 1050</b>


<b>C. Số lượng cá thể trong quần thể là 1080</b> <b>D. Số lượng cá thể trong quần thể là 1070</b>
<b>Câu 17:</b> Có 1 trình tự mARN mã hóa cho 1 đoạn polipeptit gồm 5 axit amin


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sự thay thế nucleotit nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn 2 loại axitamin?
<b>A. Thay thế A ở bộ ba đầu tiên bằng X</b> <b>B. Thay thế X ở bộ ba thứ ba bằng A</b>
<b>C. Thay thế G ở bộ ba đầu tiên bằng A</b> <b>D. Thấy thế U ở bộ ba đầu tiên bằng A</b>


<b>Câu 18:</b> Từ 1 quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của
quần thể là: 0,525AA : 0,05Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân
tố tiến hóa khác, tính theo lý thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là:


<b>A. 0,35AA : 0,4Aa : 0,25aa</b> <b>B. 0,25AA : 0,4Aa : 0,35aa</b>
<b>C. 0,375AA : 0,4Aa : 0,225aa</b> <b>D. 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa</b>


<b>Câu 19:</b> Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền 1 bệnh ở người do 1 trong 2 alen của 1 gen quy
định, alen trội là trội hồn tồn:


Biết rằng khơng xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ III không mang alen gây bệnh.
Xác suất con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ III bị bệnh là:


<b>A. </b> 1


32 <b>B. </b>


1


9 <b>C. </b>


1



18 <b>D. </b>


1
4


<b>Câu 20:</b> Ở 1 loài động vật, khi cho con đực (XY) lơng đỏ, chân cao lai phân tích, đời con có
50% con đực lơng đen, chân thấp, 25% con cái lông đỏ, chân cao, 25% con cái lông đen chân
cao. Cho biết tính trạng chiều cao chân do 1 gen quy định. Hãy chọn kết luận đúng ?


<b>A. Tính trạng màu lơng di truyền theo quy luật trội khơng hồn tồn.</b>
<b>B. Cả 2 cặp tính trạng di truyền liên kết với giới tính.</b>


<b>C. Chân thấp là tính trạng trội so với chân cao.</b>
<b>D. Đã có hốn vị gen xảy ra.</b>


<b>Câu 21:</b> Sự thích nghi của động vật hằng nhiệt với điều kiện khơ, nóng được thể hiện là:


<b>A. Giảm tuyến mồ hôi, tăng bài tiết nước tiểu, chuyển hoạt động vào ban đêm hay trong hang,</b>
hốc.


<b>B. Tăng tuyến mồ hơi, ít bài tiết nước tiểu, chuyển hoạt động vào ban đêm hay trong hang, </b>
hốc.


<b>C. Giảm tuyến mố hơi, ít bài tiết nước tiểu, chuyển hoạt động vào ban đêm hay trong hang, </b>
hốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 22:</b> Điểm hạn chế chính của học thuyết tiến hóa Darwin (do trình độ khoa học đương thời)?
<b>A. Chứng minh nguồn gốc chung của các loài bằng tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con </b>
đường phân li tính trạng trên quy mơ rộng lớn.



<b>B. Lý giải sự hình thành loại mới bằng tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li</b>
tính trạng qua thời gian.


<b>C. Giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật bằng tác dụng của chọn </b>
lọc tự nhiên.


<b>D. Phân tích rõ nguyên nhân và cơ chế di truyền các biến dị di truyền và không di truyền.</b>
<b>Câu 23:</b> Ở chuột 1 gen trên NST thường có alen W quy định chuột đi bình thường, alen w quy
định chuột nhảy van. Khi cho chuột bình thường lai với chuột nhảy van qua nhiều lứa đẻ, hầu hết
chuột con đều bình thường, có xuất hiện 1 con nhảy van. Kiểu gen của chuột bố, mẹ thế nào là
phù hợp nhất với kết quả trên ?


<b>A. </b><i>P WW x ww</i>: <b>B. </b><i>P WW x Ww</i>: <b>C. </b><i>p Ww x Ww</i>: <b>D. </b><i>P Ww x ww</i>:


<b>Câu 24:</b> Ở 1 loài động vật cho cơ thể có kiểu gen <i>ABDd</i> <i>Eh</i>


<i>ab</i> <i>eH</i> . Biết tần số trao đổi chéo A và B
là 10%, tần số trao đổi chéo giữa E và h là 20%. Khi cơ thể trên phát sinh giao tử AB d EH
chiếm tỉ lệ % là bao nhiêu? Và cho cơ thể bên tự thụ phấn thì tỉ lệ % cây có ít nhất 1 tính trạng
trội là


<b>A. 5,5% và 99,49%</b> <b>B. 5,5% và 0,050625%</b>
<b>C. 2,25% và 99,949%</b> <b>D. 2,25% và 0,050625%</b>
<b>Câu 25:</b> Ký sinh hoàn tồn là dạng sinh vật


<b>A. Khơng có khả năng tự dưỡng</b>


<b>B. Sống nhờ hoàn toàn vào vật chủ giai đoạn cịn non, đến trưởng thành thì có khả năng tự </b>
dưỡng



<b>C. Tự tổng hợp được chất hữu cơ nhưng nơi ở hoàn toàn dựa vào vật chủ.</b>
<b>D. Vừa sống vào vật chủ, vừa có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.</b>
<b>Câu 26:</b> Cho một số trường hợp sau:


1. Cừu có thể giao phối với dễ tạo thành hợp tử nhưng hợp tử chết mà không phát triển
thành phôi.


2. Các cây khác lồi có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của lồi cây này thường
khơng thụ phấn cho loài hoa của cây khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4. Các lồi ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.


5. Hai loài vịt trời chung sống trong cùng khu vực địa lí và làm tổ cạnh nhau, không bao
giờ giao phối với nhau.


6. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử khơng phát triển.


7. Một số loài chim sống trong cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần
lớn con lai phát triển khơng hồn tồn chỉnh và bất thụ.


Có bao nhiêu trường hợp cách li sau hợp tử?


<b>A. 1</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 27:</b> Ở cừu, kiểu gen HH-có sừng, Hh- có sừng ở cừu đực và khơng có sừng ở cừu cái,
hh-khơng sừng. Gen này nằm trên NST thường. Cho lai cừu đực hh-không sừng với cừu cái có sừng


được <i>F</i>1, cho <i>F</i>1 giao phối với nhau được <i>F</i>2. Tính theo lý thuyết tỷ lệ kiểu hình ở <i>F</i>1 và <i>F</i>2 là:


<b>A. </b><i>F</i>1:1 có sừng: 1 khơng sừng <i>F</i>2: 1 có sừng : 1 khơng sừng



<b>B. </b><i>F</i>1:100% có sừng <i>F</i>2: 1 có sừng : 1 khơng sừng


<b>C. </b><i>F</i>1:1 có sừng: 1 khơng sừng <i>F</i>2: 3 có sừng : 1 khơng sừng


<b>D. </b><i>F</i>1:100% có sừng <i>F</i>2: 3 có sừng : 1 khơng sừng


<b>Câu 28:</b> Nhân tố nào dưới đây không tham gia điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể ?
<b>A. Cạnh tranh sinh học</b> <b>B. vật ăn thịt vật ký sinh và dịch bệnh</b>
<b>C. nhập cư của nhóm cá thể vào quần thể</b> <b>D. di cư của nhóm cá thể ra khỏi quần thể</b>
<b>Câu 29:</b> Ở 1 loài cây, màu hoa do 2 cặp gen không alen tương tác tạo ra. Cho 2 cây hoa trắng


thuần chủng giao phấn với nhau được <i>F</i>1 toàn màu đỏ. Tạp giao với nhau được <i>F</i>2có tỷ lệ 9 hoa


đỏ : 7 hoa trắng. Khi lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ cho tự thụ phấn thì xác suất để thế hệ sau
khơng có sự phân ly kiểu hình là:


<b>A. </b>1


9 <b>B. </b>


9


16 <b>C. </b>


1


3 <b>D. </b>


9


27


<b>Câu 30:</b> Ở 1 loài chim yến tính trạng màu lơng do 1 cặp gen quy định người ta thực hiện 3 phép
lai thu được kết quả như sau:


Phép lai 1: Đực: lông xanh x cái: lông vàng  <i>F</i><sub>1</sub><sub>: 100% lông xanh</sub>


Phép lai 2: Đực: lông vàng x cái: lông vàng  <i>F</i><sub>1</sub>: 100% lông vàng


Phép lai 3: Đực: lông vàng x cái: lông xanh  <i>F</i><sub>1</sub><sub>: 50% cái lông vàng : 50% đực lông xanh</sub>


Tính trạng màu sắc lơng ở lồi chim yến trên di truyền theo quy luật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 31:</b> Ở người, sự rối loạn phân li của cặp NST 18 trong lần phân bào I của 1 tế bào sinh tinh
sẽ tạo ra:


<b>A. 4 tinh trùng bất thường thừa 1 NST 18 (24 NST, thừa 1 NST 18)</b>


<b>B. 2 tinh trùng thiếu NST 18 (22 NST, thiếu 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18 (24 </b>
NST, thừa 1 NST 18)


<b>C. 2 tinh trùng bình thường (23 NST, thiếu 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18 (24 </b>
NST, 2 NST 18)


<b>D. Tinh trùng khơng có NST 18 (chỉ có 22 NST, khơng có NST 18)</b>


<b>Câu 32:</b> Ở người A – phân biệt được mùi vị trội hoàn toàn so với a – không phân biệt được mùi


vị. Nếu trong người cộng đồng đồng tần số <i>a </i>0, 4 thì xác suất của 1 cặp vợ chồng đều phân
biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong đó có 2 con trai phân biệt được mùi vị và 1 con gái


không phân biệt được mùi vị là?


<b>A. 1,72%</b> <b>B. 9,44%</b> <b>C. 52%</b> <b>D. 1,97%</b>


<b>Câu 33:</b> Sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh ở người:


Biết rằng bệnh này do một trong hai alen của một gen quy định và không phát sinh đột biến mới
ở tất cả những người trong phả hệ. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?


(1) có 23 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen.
(2) có ít nhất 16 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử.


(3) tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử
(4) những người khơng bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh.


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(1) Ở <i>F</i>5 có tỉ lệ cây hoa trắng tăng 38,75% so với tỉ lệ cây hoa trằng ở (P).


(2) Tần số alen A và a không đổi qua các thế hệ


(3) Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở <i>F</i>5 ln nhỏ hơn tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở (P)


(4) Hiệu số giữa hai loại kiểu gen đồng hợp tử ở mỗi thế hệ luôn không đổi.


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 35:</b> Trên quần đảo Galapagos có 3 lồi sẻ cùng ăn hạt:


- Ở một hịn đảo (đảo chung) có cả 3 loại sẻ cùng sinh sống, kích thước mỏ của 3 loại này rất


khác nhau nên chúng sử dụng các loại hạt có kích thước khác nhau, phù hợp với kích thước mỏ
của mỗi loại.


- Ở các hòn đảo khác (các đảo riêng), mỗi hịn đảo chỉ có một trong ba lồi sẻ này sinh sống,
kích thước mỏ của các cá thể thuộc mỗi lồi lại khác với kích thước mỏ của các cá thể cùng loài
đang sinh sống ở hòn đảo chung.


Nhận định nào sau đây về hiện tượng trên sai?


<b>A. Kích thước mỏ có sự thay đổi bởi áp lực chọn lọc tự nhiên dẫn đến giảm bớt sự cạnh tranh </b>
giữa 3 loài sẻ cùng sống ở hòn đảo chung.


<b>B. Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 lồi sẻ trên hịn đảo chung giúp chúng có thể </b>
chung sống với nhau.


<b>C. Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các </b>
cá thể cùng lồi đang sinh sống ở hịn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo
các hướng khác nhau.


<b>D. Kích thước khác nhau của các loại hạt mà 3 loài sẻ này sử dụng làm thức ăn ở hòn đảo </b>
chung là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về kích thước mỏ của cả 3 loài sẻ.


<b>Câu 36:</b> Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành lồi mới,
có bao nhiêu phát biểu đúng ?


(1) Hình thành lồi mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí
(2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên lồi mới.


(3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra lồi mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội
(4) Q trình hình thành lồi có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.



<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. </b> 1


12 <b>B. </b>


1


7 <b>C. </b>


1


39 <b>D. </b>


3
20


<b>Câu 38:</b> Từ một dòng cây hoa đỏ (D), bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc, các nhà khoa
học đã tạo được hai dòng cây hoa trắng thuần chủng (dòng 1 và dịng 2). Cho biết khơng phát
sinh đột biến mới và sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện mơi trường. Trong các
dự đốn sau, có bao nhiêu dự đốn đúng ?


(1) Cho dịng 1 và dòng 2 giao phấn với dòng D, nếu mỗi phép lai đều cho đời con có kiểu
hình phân li theo tỉ lệ 3 :1 thì kiểu hình hoa trắng của dòng 1 và dòng 2 là do các alen đột
biến của cùng một gen quy định.


(2) Cho dòng 1 giao phấn với dòng 2, nếu thu được đời con có tồn cây hoa đỏ thì tính trạng
màu hoa do ít nhất 2 gen khơng alen cùng quy định và mỗi dòng bị đột biến ở một gen
khác nhau.



(3) Cho dòng D lần lượt giao phấn với dòng 1 và dòng 2, nếu thu được đời con gồm tồn cây
hoa đỏ thì kiểu hình hoa đỏ của dòng D là do các alen trội quy định.


(4) Nếu cho dòng 1 và dòng 2 tự thụ phấn thì sẽ thu được đời con gồm tồn cây hoa trắng


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 39:</b> Khi nói về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây
<b>sai?</b>


<b>A. Trong những nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xun và rõ </b>
rệt nhất tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể.


<b>B. Hươu và nai là những lồi ít có khả năng bảo vệ vùng sống nên khả năng sống sót của con </b>
non phụ thuộc rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt.


<b>C. Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hướng tới khả năng sinh sản của các cá thể trong </b>
quần thể.


<b>D. Hổ và báo là những lồi có khả năng bảo vệ vùng sống nên sự cạnh tranh để bảo vệ vùng </b>
sống không ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.


<b>Câu 40:</b> Khi nói về mối quan hệ giữa động vật ăn thịt – con mồi, kết luận nào đúng:
<b>A. Quần thể vật ăn thịt ln có xu hướng có số lượng nhiều hơn quần thể con mồi</b>
<b>B. Quần thể vật ăn thịt ln có số lượng ổn định, cịn quần thể con mồi biến động</b>


<b>C. Cả 2 quần thể biến động theo chu kỳ trong đó quần thể vật ăn thịt luôn biến động trước</b>
<b>D. Quần thể con mồi bị biến động về số lượng sẽ kéo theo quần thể vật ăn thị biến động theo</b>



<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1-C</b> <b>2-A</b> <b>3-C</b> <b>4-B</b> <b>5-B</b> <b>6-C</b> <b>7-C</b> <b>8-C</b> <b>9-A</b> <b>10-D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>21-C</b> <b>22-D</b> <b>23-A</b> <b>24-B</b> <b>25-B</b> <b>26-B</b> <b>27-A</b> <b>28-C</b> <b>29-A</b> <b>30-A</b>


<b>31-B</b> <b>32-A</b> <b>33-A</b> <b>34-D</b> <b>35-D</b> <b>36-B</b> <b>37-C</b> <b>38-A</b> <b>39-D</b> <b>40-D</b>


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:</b> Đáp án C


+ Dòng 3 là dòng gốc, dòng 1,2,4 phát sinh do đột biến đảo đoạn.
+ Dòng 4 xuất phát từ dòng 3 do đột biến đảo đoạn <i>IDC</i> <i>CDI</i>
+ Dòng 1 xuất phát từ dòng 4 do đột biến đảo đoạn <i>HGCD</i> <i>DCGH</i>
+ Dòng 2 xuất phát từ dòng 1 do đột biến đảo đoạn <i>FEDC</i> <i>CDEF</i>
<b>Câu 2:</b> Đáp án A


Quần thể thực vật: 80 cây AA : 100 cây Aa : 20 cây aa
Suy ra thành phần kiểu gen là :0, 4<i>AA</i>: 0,5<i>Aa</i>: 0,1<i>aa </i>1


 

0, 4 0,5 : 2 0,65


<i>P A </i>  


 

1,065 0, 25


<i>P a </i> 


Suy 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể thực vật sẽ cân bằng si truyền nên ta có:
0, 65.0, 25.2 0, 455 45,5%



<i>Aa </i>  


<b>Câu 3:</b> Đáp án C


1- Ung thư máu do đột biến mất vai ngắn NST 21.


2- Hồng cầu hình liềm do đột biến gen thay thế: <i>T A A T</i>   .
3- Bạch tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường.


4- Hội chứng Claiphento (XXY) do đột biến số lượng NST
5- Tật dính ngón tay số 2,3 do đột biến gen trên NST Y


6- Máu khó đơng do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X, Y khơng alen.
7- Hội chứng Tơc nơ (XO) do đột biến số lượng NST.


8- Hội chứng Đao (3NST 21) do đột biến số lượng NST.
9- Mù màu do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định.
<b>Câu 4:</b> Đáp án B


Phép lai AaBbDdHh.AaBbDdHh sẽ cho số cá thể mang kiểu gen có 2 cặp đồng hợp trội và 2 cặp
dị hợp là:


1
4


1 1 2 2 3
. . . .


4 4 4 4 32



<i>C</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ở ngoài đại dương, tầng nước sâu, sóng mạnh, khơng có chỗ bám cho các thực vật sống nên chỉ
có các thực vật phù du, sinh khối ít.


Các lồi động vật phù du đơng hơn, có sinh khối lớn hơn  Tháp sinh khối có dạng ngược.
<b>Câu 6:</b> Đáp án C


Kỉ Krêta xuất hiện thực vật có hóa, tiến hóa động vật có vú, cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể
cả bị sát cổ.


<b>Câu 7:</b> Đáp án C


A. Sai, vì thể nhận có thể khác nhau, ví dụ như phago lamda là thể nhận của vecto plasmid
B. Sai, vì protein có tạo thành có thể có tác dụng khác nhau do gen cần chuyển là gen gì
D. Sai, vì thao tác trên 2 thế truyền khác nhau nên trang thiết bị có thể khác nhau


<b>Câu 8:</b> Đáp án C


Khi chất ức chế gắn vào vùng vận hành O, làm thay đổi cấu hình khơng gian của vùng này, làm
cho ARN polymerase không gắn vào được  không phiên mã được.


Khi chất cảm ứng (lactose) gắn với chất ức chế, các chất này sẽ không gắn được vào vùng vận
hành O, nên ARN polymerase lúc này sẽ bám được vào và tiến hành phiên mã.


<b>Câu 9:</b> Đáp án A


Sự có mặt của cả enzim A và B làm chất trắng 1 chuyển thành chất đỏ. Chỉ có mặt của enzim A
mà khơng có sự có mặt của enzim B thì chất trắng 1 chỉ chuyển được thành chất vàng. Khơng có


sự góp mặt của enzim A thì chất trắng 1 không chuyển được màu.


Quy ước gen: <i>A B</i>  : hoa đỏ


:


<i>A bb</i> hoa vàng <i>aaB</i> :
<i>aabb</i>




 


 


  hoa trắng


<b>Câu 10:</b> Đáp án D


Ở trên cạn, năng lượng thất thốt ra mơi trường ngoài là rất lớn (90%), năng lượng truyền lên
bậc dinh dưỡng cao hơn cịn rất ít. Cho đến 1 lúc nào đó, năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng
cao hơn khơng đủ duy trì mắt xích đứng trước thì sẽ kết thúc chuỗi thức ăn. Cho nên chuỗi thức
ăn thường khơng dài.


Mơi trường nước có nhiệt độ ổn định, thuận lợi cho nhiều sinh vật sinh sống. Năng lượng bị mất
do tỏa nhiệt, di chuyển hay duy trì thân nhiệt ít  <sub> chuỗi thức ăn dài hơn.</sub>


<b>Câu 11:</b> Đáp án B


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 12:</b> Đáp án D



Do vật chất di truyền của virut có nu loại T suy ra là AND.


Mặt khác: <i>A T</i> 24%;<sub> G khác X (24% khác 28%). Suy ra ADN mạch đơn.</sub>
<b>Câu 13:</b> Đáp án B


Tỷ lệ kiểu hình đời <i>F</i>2: <i>9 A B</i>

 

: 9 chín sớm.


3
3
1


<i>A bb</i>
<i>aaB</i>
<i>aabb</i>


 





7 chín muộn


<b>Câu 14:</b> Đáp án B


Phân bố ngẫu nhiên xảy ra khi nguồn sống trong mơi trường phân bố đồng đều và có sự cạnh
tranh trong quần thể <sub> giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.</sub>
<b>Câu 15:</b> Đáp án B



Để nâng cao sản lượng của các giống cây trồng lấy cơ quan sinh dưỡng (thân, củ, quả),
người ta sử dụng phương pháp gây đột biến đa bội làm cơ thể có hàm lượng AND tăng lên gấp n
lần <sub> các cơ quan sinh dưỡng cũng to hơn mức bình thường </sub><sub> nâng cao sản lượng của cây </sub>
trồng lấy cơ quan sinh dưỡng.


<b>Câu 16:</b> Đáp án A


0


<i>N</i> <i>N</i>  <i>I E D B</i>  1000 2%.1000 8%.1000 12%.1000 1020   


0


<i>N</i> : số lượng cá thể của quần thể ban đầu I: số cá thể nhập cư


<i>E</i> : số cá thể xuất cư
D : số cá thể tử vong
<b>Câu 17:</b> Đáp án B


Chuỗi polypeptit gồm 5 axitamin bị đột biến thay thế nucleotit dẫn đến hình thành chuỗi
polypeptit mới chỉ gồm 2 axitamin, chứng tỏ bộ ba thứ 3 của chuỗi là 1 trong 3 mã kết thúc:
UAA, UAG, UGA


Mà bộ 3 thứ 3 của chuỗi ban đầu là UGX suy ra có sự thay thế cặp nucletit
<i>G X</i>  <i>A T</i> hình thành bộ 3 mới là UGA là bộ 3 kết thúc.


<b>Câu 18:</b> Đáp án A


Gọi thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu là <i>xAA yAa zaa </i>: : 1



Vậy quần thể ban đầu là: 0,35<i>AA</i>: 0, 4<i>Aa</i>: 0, 25<i>aa</i>


<b>Câu 19:</b> Đáp án C


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Xét cặp vợ chồng thế hệ II sinh con gái bị bệnh. Nếu gen nằm trên vùng không tương đồn của
NST giới tính X thì bố người con gái này phải bị bệnh nên gen quy định bệnh nằm trên NST
thường.


Quy ước: gen A bình thường; gen a- bị bệnh.


Bố của người đàn ông thế hệ III không mang alen gây bệnh nên có kiểu gen AA


Mẹ của người đàn ông thế hệ III sinh ra từ <i>P Aa Aa I</i> : . xác suất có kiểu gen Aa là
2
3


Người đàn ơng thế hệ III có xác suất mang kiểu gen Aa là: 2 1. 1
3 2 3 .


Người vợ người đàn ơng thế hệ III có xác suất mang kiểu gen Aa là: 2
3


Xác suất cặp vợ chồng thế hệ III sinh con bệnh là: 2 1 1. . 1
3 3 4 18
<b>Câu 20:</b> Đáp án B


+ Xét sự di truyền riêng rẽ của các tính trạng đem lại: Về màu sắc lông: Ở giới đực: 100% lông
đen; Ở giới cái: 1 lông đỏ: 1 lông đen.


Về chiều cao chân: Ở giới đực: 100% chân thấp; Ở giới cái: 100% chân cao.



+ Xét sự di truyền chung của các tính trạng: do có sự phân bố khơng đồng đều của cả 2 cặp tính
trạng ở cả 2 giới đực và cái nên gen quy định 2 tính trạng liên kết với NST giới tính.


<b>Câu 21:</b> Đáp án C


Trong điều kiện khơ, nóng, các động vật hằng nhiệt thích nghi bằng cách giảm tuyến mồ
hơi <sub> giảm mất nước, ít bài tiết nước tiểu </sub><sub> tiết kiệm nước cho cơ thể, chuyển hoạt động vào </sub>
ban đêm hay trong hang hơc <sub> tránh nắng nóng.</sub>


<b>Câu 22:</b> Đáp án D


Do trình độ khoa học đương thời chưa có các máy móc hiện đại và sinh học phân tử chưa phát
triển, nên Đác uyn chưa biết rõ được cơ chế phát sinh và di truyền các biến dị di truyền và khơng
di truyền. Đây chính là điểm hạn chế chính trong học thuyết tiến hóa của Đác uyn.


<b>Câu 23:</b> Đáp án A


Qua nhiều lứa đẻ hầu hết chuột đều bình thường, chỉ có 1 con nhảy van suy ra xảy ra đột biến ở
cơ thể bình thường đồng hợp <i>WW</i> <i>Ww</i>




<i>Ww x ww </i> 1 chuột bình thường: 1 chuột nhảy van
: x


<i>P WW</i> <i>ww</i>


<b>Câu 24:</b> Đáp án B



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tần số trao đổi chéo E và h là 20% suy ra tỉ lệ giao tử eh sinh ra do hốn vị là 10%
Ta có : <i>AB ab</i> 45%


10%
<i>EH</i> <i>eh</i>


Tỉ lệ giao tử AB d 45. .1110% 0, 02251
2


<i>EH </i> 


Tỉ lệ cây khơng mang tính trạng trội nào là:

<sub>0, 45</sub>

2 <sub>. 0,1</sub>

<sub>.</sub>1 <sub>5,0625.10</sub> 4


4


<i>ab</i> <i>eh</i>


<i>dd</i>


<i>ab</i> <i>eh</i>






Suy ra tỉ lệ cây mang ít nhất 1 tính trạng trội là: 1 0.0050625 0,99949 99,949%  
<b>Câu 25:</b> Đáp án B


Ký sinh hoàn toàn là trường hợp lồi kí sinh vật ký sinh khơng có khả năng tự dưỡng, sống nhờ
hoàn toàn vào vật chủ.



<b>Câu 26:</b> Đáp án B


Trường hợp 1 là cách ki sau hợp tử. Các em lưu ý con bố và con mẹ lai với nhau phải tại ra hợp
tử, hợp tử bị chết, không phát triển hay hợp tử phát triển thành con lai, con lai bị bất thụ hoặc
chết con mới là cách li sau hợp tử nhé.


Trường hợp 2 là cách li trước hợp tử (cách li cơ học)


Trường hợp 3 không phải cách li sau hợp tử mặc dù hai loài sáo mỏ đen và sáo mỏ vàng giao
<b>phối với nhau nhưng không hề tạo ra hợp tử.</b>


Trường hợp 4 là cách li trước hợp tử (cách li tập tính)
Trường hợp 5 là cách li trước hợp tử (cách li sinh cảnh)
Trường hợp 6, 7 là cách li sau hợp tử


Vậy có 3 trường hợp cách li sau hợp tử
<b>Câu 27:</b> Đáp án A


P: đức không sừng (hh) * 1 cái không sừng  <i>F</i>1 có tỉ lệ: 1 đực có sừng: 1 cái khơng sừng


1. 1 2:1 : 2 :1


<i>F F</i> <i>F</i> <i>HH</i> <i>Hh hh</i>


  <sub> (1 có sừng: 1 khơng sừng)</sub>


<b>Câu 28:</b> Đáp án C


C sai vì nhập cư làm tăng số lượng cá thể trong quần thể chứ khơng có tác dụng điều chỉnh số


lượng cá thể của quần thể ở trạng thái cân bằng.


<b>Câu 29:</b> Đáp án A


Quy ước gen: A_B_: hoa đỏ


_bb
_
<i>A</i>
<i>aaB</i>


<i>aabb</i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1


: * :100%


<i>P AABB aaBB</i> <i>F</i> <i>AaBb</i>  <i>F</i>2: 9<i>A</i>_B_:3A_bb:3aaB_:1aabb (9 đỏ: 7 trắng)


Để thế hệ sau khơng có sự phân li kiểu hình thì cây hoa đỏ lấy được phải thuần chủng. Xác suất


lấy được cây hoa đỏ thuần chủng trong số cây hoa đỏ là:
1


1


16


9 <sub>9</sub>
16




<b>Câu 30:</b> Đáp án A


Xét phép lai 3 thấy <i>F</i>1 có sự phân tính, con lơng vàng chỉ có ở giới cái cịn lơng xanh chỉ có ở


giới đực suy ra gen quy định màu lơng trên NST giới tính.
<b>Câu 31:</b> Đáp án B


Trong lần nguyên phân I của 1 tế bảo sinh tinh, cặp NST 18 không phân li sẽ tạo ra 2 loại giao
tử, 1 loại thiếu 1 NST 18, 1 loại thừa 1 NST 18.


Tế bào sinh tinh sẽ cho ra 4 giao tử.
<b>Câu 32:</b> Đáp án A


Theo bài ra ta có: <i>q a</i>

 

0, 4;<i>p A</i>

 

0, 6


Thành phần kiểu gen của quần thể người đã cân bằng di truyền là: 0,36<i>AA</i>: 0, 48<i>Aa</i>: 0,16<i>aa </i>1


Xác suất để 1 người phân biệt được mùi vị mang gen không phân biệt được mùi vị là:


0, 48 4
0, 48 0,36 7


Xác suất để vợ chồng bình thường sinh 2 con trai bình thường và 1 con gái khơng phân biệt



được mùi vị là:


2
2


3


4 4 3 1 1 1


. . . 0,0172 1,72%
7 7 4 2 4 2


<i>C</i> <sub></sub>  <sub> </sub> <sub></sub> 


   


<b>Câu 33:</b> Đáp án A
Từ sơ đồ phả hệ ta thấy:


- Bố mẹ (11 và 12) đều bị bệnh sinh ra con (18) bình thường nên bình thường do alen lặn
quy định còn bệnh do alen trội quy định.


- Bố bị bệnh nhưng sinh con gái bình thường nên gen quy định tính trạng phải thuộc NST
thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(1) Tất cả những người bình thường đều chắc chắn có kiểu gen đồng hợp lặn (aa). Trong phả
hệ có 16 người bình thường do đó có 16 người có kiểu gen aa.


Những người bị bệnh: 1,3,11,12 và 22 sinh con bình thường nên chắc chắn có kiểu gen


Aa. 7 và 8 bị bệnh nhưng chắc chắn nhận a từ bố nên cũng chắc chắn có kiểu gen Aa. Chỉ
còn 19, 20 và 21 là chưa thể xác định chính xác kiểu gen là AA hay Aa


Như vậy có 23 người xác định được chính xác kiểu gen  ĐÚNG


(2) 16 người bình thường chắc chắn có kiểu gen đồng hợp tử lặn, cịn 3 người bình thường
có thể có kiểu gen đồng hợp tử trội. Như vậy, ít nhất 16 người có kiểu gen đồng hợp tử


 ĐÚNG


(3) Bệnh do alen trội quy định nên người bị bệnh trong phả hệ có thể có kiểu gen AA hoặc
Aa. Chắc chắn có ít nhất 7 người có kiểu gen Aa <sub>SAI</sub>


(4) Bệnh do alen trội quy định nên người bình thường chắc chắn có kiểu gen đồng hợp lặn,
tức là không chứa alen trội  <sub>ĐÚNG</sub>


Vậy có 3 ý đúng.
<b>Câu 34:</b> Đáp án D


Cấu trúc di truyền quần thể ban đầu có dạng <i>x AA</i>

: 0,8

<i>Aa y aa</i>

;



- Tỉ lệ cây hoa trắng ở F5 tăng lên so với P là: 5
1
1


2


0,8 38,75%


2



 




 




 


 


 


- Tự thụ phấn chỉ làm giảm kiểu gen đồng hợp (Aa) và tăng KG đồng hợp (AA và aa) chứ
không làm thay đổi tần số alen.


- Vì thế hệ F5 kiểu hình hoa trắng (aa) tăng  <sub>hoa đỏ phải giảm </sub> <sub>Hoa đỏ F5 luôn nhỏ </sub>
hơn hoa đỏ ở P.


- Kiểu gen AA và aa qua các thế hệ tăng như nhau  <sub>hiệu giữa chúng luôn bằng 0 và bằng</sub>
hiệu của thế hệ P


<b>Câu 35:</b> Đáp án D
Xét từng đáp án ta có:


Câu A: Kích thước mỏ thay đổi giúp cho mỗi lồi có thể sử dụng các loại hạt khác nhau mà ít
phải cạnh tranh với loài khác khi chúng sống chung  ĐÚNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Câu C: Trên các hịn đảo khác nhau thì điều kiện sống (nguồn sống, sự cạnh tranh,...) là khác
nhau do đó CLTN đã tác động theo các hướng khác nhau từ đó dẫn tới dự khác biệt về kiểu hình
giữa các cá thể ở các hịn đảo này  ĐÚNG


Câu D: Kích thước mỏ khác nhau của 3 loài sẻ là do CLTN tác động dựa trên những biến dị xuất
hiện trong quần thể của các loài sẻ từ đó củng cố những con sẻ mang kích thước mỏ phù hợp với
điều kiện sống. Kích thước hạt ở đây chỉ như là một tác nhân chọn lọc gián tiếp giúp tạo nên sự
khác biệt về kích thước mỏ chứ không phải nguyên nhân trực tiếp  SAI


<b>Câu 36:</b> Đáp án B


Xem các con đường hình thành lồi mới và các nhân tố tiến hóa
<b>Câu 37:</b> Đáp án C


Do đột biến chỉ xảy ra trong lần nguyên phân thứ 4 nên 3 lần nguyên phân đầu tiên diễn ra bình
thường


5 tế bào sau 3 lần nguyên phân sẽ tạo ra <sub>5 2</sub>3 <sub>40</sub>


  tế bào bình thường.


- Ở lần ngun phân thứ 4 có 2 tế bào khơng hình thành thoi vơ sắc nên kết thúc lần
nguyên phân này hình thành nên 2 tế bào bị đột biến (4n). Vì thoi vơ sắc giúp các NST
kép phân ly về hai cực trong q trình phân bào.


- 38 tế bào cịn lại ngun phân bình thường nên kết thúc lần nguyên phân thứ 4 tạo ra
38 2 76  tế bào bình thường.


Hai lần nguyên phân cuối cùng diễn ra bình thường nên ta có:



- 2 tế bào bị đột biến sau 2 lần nguyên phân tạo ra <sub>2 2</sub>2 <sub>8</sub>


  tế bào bị đột biến.


- 76 tế bào bình thường sau 2 lần nguyên phân tạo ra <sub>76 2</sub>2 <sub>304</sub>


  tế bào bình thường.


Như vậy kết thúc 6 lần nguyên phân tại ra 8 304 312  tế bào trong đó tế bào bị đột biến


chiếm tỉ lệ là 8 1
31239
<b>Câu 38:</b> Đáp án A


Ý (1) sai vì có thể do 2 gen cùng quy định cũng hợp lí
<b>Câu 39:</b> Đáp án D


Quan hệ cạnh tranh ln ảnh hưởng đến kích thước của quần thể
<b>Câu 40:</b> Đáp án D


A sai, tùy loài mà số lượng cá thể vật ăn thịt có thể nhiều hơn hoặc ít hơn con mồi.


B sai, vì khi số lượng con mồi biến động thì vật ăn thịt cũng sẽ biến động để phù hợp với nguồn
thức ăn, sinh trưởng phát triển của vật ăn thịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

D đúng, vì quần thể con mồi có số lượng ln lớn hơn quần thể vật ăn thịt. Hai quần thể này
biến động theo chu kì và quần thể con mồi luôn là quần thể biến động trước.


<b>MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý ĐỀ 12</b>
<b>1. LÝ THUYẾT</b>



 - Ung thư máu do đột biến mất vai ngắn NST 21.


- Hồng cầu hình liềm do đột biến gen thay thế: T-A = A-T
- Bạch tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường.
- Hội chứng Claiphento (XXY) do đột biến số lượng NST.
- Tật dính ngón tay số 2, 3 do đột biến gen trên NST Y.


- Máu khó đông do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X, Y khơng alen.
- Hội chứng Tơc nơ (XO) do đột biến số lượng NST.


- Hội chứng Đao (3NST 21) do đột biến số lượng NST.
- Mù màu do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định.


 - Ở ngồi đại dương, tầng nước sâu, sóng mạng, khơng có chỗ bám cho các thực vật sống


nên chỉ có các thực vật phù du, sinh khối ít.


- Các lồi động vật phù du đơng hơn, có sinh khối lớn hơn => Tháp sinh khối có dạng
ngược.


 Kỉ Krêta xuất hiện thực vật có hoa, tiến hóa động vật có vú, cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh


vật kể cả bị sát cổ.


 Do trình độ khoa học đương thời chưa có các máy móc hiện đại và sinh học phân tử chưa


phát triển, nên Đác uyn chưa rõ được cơ chế phát sinh và di truyền các biến dị di truyền
và khơng di truyền. Đây chính là điểm hạn chế chính trong học thuyết tiến hóa của Đác
uyn.



 - Ở trên cạn, năng lượng thất thốt ra mơi trường ngoài rất lớn (90%), năng lượng truyền


lên bậc dinh dưỡng cao hơn cịn rất ít. Cho đến 1 lúc nào đó, năng lượng truyền lên bậc
dinh dưỡng cao hơn khơng đủ duy trì mắt xích đứng trước thì sẽ kết thúc chuỗi thức ăn.
Cho nên chuỗi thức ăn thường không dài.


- Mơi trường nước có nhiệt độ ổn định, thuận lợi cho nhiều sinh vật sinh sống. Năng
lượng bị mất do tỏa nhiệt, di chuyển hay duy trì thân nhiệt => chuỗi thức ăn dài hơn.


 Trong điều kiện khô, nóng, các động vật hằng nhiệt thích nghi bằng cách giảm tuyến mồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Ký sinh hoàn toàn là trường hợp lồi kí sinh vật ký sinh khơng có khả năng tự dưỡng,


sống nhờ hồn tồn vào vật chủ.


 Quan hệ cạnh tranh ln ảnh hưởng đến kích thước quần thể.


 Để nâng cao sản lượng của các giống cây trồng lấy cơ quan sinh dưỡng (thân, củ, quả),


người ta sử dụng phương pháp gây đột biến đa bội làm cơ thể có hàm lượng AND tăng
lên gấp n lần <sub> các cơ quan sinh dưỡng cũng to hơn mức bình thường </sub><sub> nâng cao sản</sub>
lượng của cây trồng lấy cơ quan sinh dưỡng.


<b>2. BÀI TẬP</b>


</div>

<!--links-->

×