Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh theo cấu trúc mới mã 18 | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.2 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 5 trang)</i>


<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – SINH HỌC</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<b>Câu 1:</b> Nghiên cứu 1 quần thể chim cánh cụt gồm 2000 cá thể người ta nhận thấy tỉ lệ sinh
sản, tử vong hàng năm khoảng 4,5% và 1,25% với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước
của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm


<b>A.</b> 2130 <b>B.</b> 2067 <b>C.</b> 2097 <b>D.</b> 2132


<b>Câu 2:</b> Tính xác suất để bố có nhóm máu A và mẹ có nhóm máu B sinh con gái có nhóm
máu AB?


<b>A.</b> 24% <b>B.</b> 12,5% <b>C.</b> 50% <b>D.</b> 28,125%


<b>Câu 3:</b> Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không tiến hành:


<b>A.</b> Gây đột biến nhân tạo <b>B.</b> tạo các giống thuần chủng


<b>C.</b> lai kinh tế <b>D.</b> lai khác giống
<b>Câu 4:</b> Trong q trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trị:


<b>A.</b> Làm thay đổi tần số alen từ đó hình thành lồi mới


<b>B.</b> Góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc


<b>C.</b> Xóa nhịa những khác biệt về vốn gen giữa 2 quần thể đã phân li



<b>D.</b> Tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài, các họ


<b>Câu 5:</b> Một quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng có số cá thể dị hợp gấp 8 lần số cá thể
có kiểu gen đồng hợp tử lặn. Vậy, tần số alen a bằng bao nhiêu?


<b>A.</b> 0,20 <b>B.</b> 0,80 <b>C.</b> 0,40 <b>D.</b> 0,02


<b>Câu 6:</b> Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt
trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêơtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen
mắt trắng 32 nuclêơtit tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết hidro. Kiểu biến đổi có thể
xảy ra trong gen đột biến là:


<b>A.</b> Thay thế 1 gặp G-X bằng 1 cặp A-T <b>B.</b> Thêm 1 cặp G-X


<b>C.</b> Thay thế 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X <b>D.</b> Mất 1 cặp G-X


<b>Câu 7:</b> Ở ruồi giấm, khi lai 2 cơ thể dị hợp về thân xám, cánh dài, thu được kiểu hình lặn
thân đen, cánh cụt ở đời lai chiếm tỉ lệ 9%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng). Tần
số hoán vị gen là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8:</b> Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta đã trồng xen
các loài cây theo trình tự


<b>A.</b> Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau


<b>B.</b> Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau


<b>C.</b> Cây ưa ẩm trồng trước, cây chịu hạn trồng sau



<b>D.</b> Cây ưa lạnh trồng trước, cây ưa nhiệt trồng sau.


<b>Câu 9:</b> Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định là:


<b>A.</b> Di nhập gen, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên


<b>B.</b> Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên


<b>C.</b> Chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên


<b>D.</b> Đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen.


<b>Câu 10:</b> Trong bảng mã di truyền của mARN có: mã kết thúc: UAA, UAG, UGA; mã mở
đầu: AUG, U được chèn vào giữa vị trí 9 và 10 (tính theo hướng từ đầu 5’-3’) của mARN
dưới đây: 5’-GXU AUG XGX UAX GAU AGX UAG GAA GX-3’. Khi nó dịch mã thành
chuỗi polipeptit thì chiều dài của chuỗi là (tính bằng axit amin):


<b>A.</b> 8 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 9


<b>Câu 11:</b> Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ
phấn các cây F1 với nhau, thu được F2 có 125 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết. số cây
mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là:


<b>A.</b> 8000 <b>B.</b> 250 <b>C.</b> 1000 <b>D.</b> 125


<b>Câu 12:</b> Nhiệt độ môi trường tăng, ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tuổi phát
dục của động vật biến nhiệt?


<b>A.</b> Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn



<b>B.</b> Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài


<b>C.</b> Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài


<b>D.</b> Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục giảm


<b>Câu 13:</b> Một đoạn phân tử AND có số lượng nucleotit loại A = 20%, và có X=621 nucleotit.
Đoạn AND này có chiều dài tính ra đơn vị m<sub> là:</sub>


<b>A.</b> 3519 <b>B.</b> 0,7038 <b>C.</b> 0,0017595 <b>D.</b> 0,3519


<b>Câu 14:</b> Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hồn tồn; tần


số hốn vị gen giữa A và B là 20%. Xét phép lai D d d


E E E


Ad Ab


X X x X Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b> 45% <b>B.</b> 35% <b>C.</b> 22,5% <b>D.</b> 40%
<b>Câu 15:</b> Cho các thông tin về diễn thể sinh thái như sau:


(1) Xuất hiện ở mơi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống


(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của mơi
trường.


(3) Song song với q trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều


kiện tự nhiên của môi trường


(4) Ln dẫn tới quần xã bị suy thối


Các thơng tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là:


<b>A.</b> (3) và (4) <b>B.</b> (1) và (2) <b>C.</b> (2) và (3) <b>D.</b> (1) và (4)


<b>Câu 16:</b> Một lồi có n=14, tại những tế bào ở dạng thể một kép có số lượng nhiễm sắc thể là:


<b>A.</b> 12 <b>B.</b> 13 <b>C.</b> 16 <b>D.</b> 26


<b>Câu 17:</b> Quá trình hình thành một quần xã ổn định từ một hịn đảo mới được hình thành giữa
biển, được gọi là


<b>A.</b> Diễn thế dưới nước <b>B.</b> Diễn thế thứ sinh <b>C.</b> Diễn thế nguyên sinh<b>D.</b> Diễn thế trên
cạn


<b>Câu 18:</b> Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau:


Xác suất để người III2 mang gen bệnh là:


<b>A.</b> 0,750 <b>B.</b> 0,667 <b>C.</b> 0,335 <b>D.</b> 0,500


<b>Câu 19:</b> Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó
bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi này được
hình thành do:


<b>A.</b> Chọc lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần
thể sâu



<b>B.</b> khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với mơi trường


<b>C.</b> chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 20:</b> Ở một quần thể ngẫu phối, xét ba gen, gen 1 và 2 đều có 3 alen nằm trên một cặp
NST thường, gen 3 có 4 alen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
Trong trường hợp khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Trong trường hợp không
xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả ba gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này
là:


<b>A.</b> 450 <b>B.</b> 504 <b>C.</b> 630 <b>D.</b> 36


<b>Câu 21:</b> Cho một số phát biểu sau về các gen trong operom Lac ở E.coli:
(1) Mỗi gen mã hóa cho một chuỗi pơlipeptit khác nhau.


(2) Mỗi gen đều có một vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc.
(3) Các gen đều có số lần nhân đơi và phiên mã bằng nhau


(4) Sự nhân đôi, phiên mã và dịch mã của các gen đều diễn ra trong tế bào chất
(5) Mỗi gen đều tạo ra 1 phân tử mARN riêng biệt.


Số phát biểu đúng là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 5


<b>Câu 22:</b> F1 có kiểu gen


AB DE



ab de , các gen tác động riêng rẽ, trội hoàn toàn, xảy ra trao đổi
chéo ở hai giới. Cho F1xF1. Số kiểu gen dị hợp ở F2 là :


<b>A.</b> 84 <b>B.</b> 100 <b>C.</b> 256 <b>D.</b> 16


<b>Câu 23:</b> Các cá thể trong quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây?
1. Quan hệ hỗ trợ


2. Quan hệ cạnh tranh khác loài
3. Quan hệ hỗ trợ hợp tác
4. Quan hệ cạnh tranh cùng loài
5. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi
Phương án đúng :


<b>A.</b> 1,3,4 <b>B.</b> 1,4,5 <b>C.</b> 1,4 <b>D.</b> 1,2,3,4


<b>Câu 24:</b> Điểm khác nhau giữa chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên nào đúng ?
1. Đều là nhân tố tiến hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4. Theo quan niệm hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có
các cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với mơi trường cịn kết quả
của giao phối không ngẫu nhiên dẫn đến nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền.


5. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần tần số
kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử còn chọc lọc tự nhiên làm thay
đổi tần số alen và thành phần kiểu gen phụ thuộc vào hướng thay đổi của môi trường.


<b>A.</b> 1,2,4 <b>B.</b> 2,4,5 <b>C.</b> 2,3,4 <b>D.</b> 1,3,4,5
<b>Câu 25:</b> Trong quần thể người có một số thể đột biến sau :



1- Ung thư máu
2- Hồng cầu hình liềm
3- Bạch tạng


4- Hội chứng Claiphentơ
5- Dính ngón tay số 2 và 3
6- Máu khó đơng


7- Hội chứng Tơcnơ
8- Hội chứng Đao
9- Mù màu


Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể ?


<b>A.</b> 1,4,7 và 8 <b>B.</b> 1,3,7,9 <b>C.</b> 1,2,4,5 <b>D.</b> 4,5,6,8


<b>Câu 26:</b> Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 5 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự
có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 210cm với
cây thấp nhất được F1 có chiefu cao trung bình, sau đó cho F1 giao phấn. Chiều cao trung
bình và tỉ lệ nhóm cây có chiều cao trung bình ở F2


<b>A.</b> 180 cm và 126/256 <b>B.</b> 185c, và 108/256 <b>C.</b> 185 cm và 63/256 <b>D.</b> 185cm và
121/256


<b>Câu 27:</b> Tại thành phố A, nhiệt độ trung bình 300<sub>C, một lồi bọ cánh cứng có chu kì sống là</sub>
10 ngày đêm. Còn ở thành phố B, nhiệt độ trung bình 180<sub>C thì chu kì sống của lồi này là 30</sub>
ngày đêm. Số thế hệ trung bình trong năm 2010 của loài trên tại thành phố A và thành phố B
lần lượt là :


<b>A.</b> 18 và 36 <b>B.</b> 12 và 18 <b>C.</b> 36 và 13 <b>D.</b> 37 và 12



<b>Câu 28:</b> Ở một loài thực vật, B quy định quả đỏ ; b quy định quả vàng. Phép lai ♀Bbx♂Bbb,
nếu hạt phấn (n+1) khơng có khả năng thụ tinh thì tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F1 là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 29:</b> Một loài hoa :gen A : thân cao, a : thân thấp, B :hoa kép, b :hoa đơn, D :hoa đỏ,
d :hoa trắng. Trong di truyền khơng xảy ra hốn vị gen. Xét phép lai P(Aa,Bb,Dd)x(aa,bb,dd)
nếu Fa xuất hiện tỉ lệ 1 thân cao, hoa kép, trắng : 1 thân cao, hoa đơn, đỏ : 1 thân thấp, hoa
kép, trắng : 1 thân thấp, hoa đơn, đỏ kiểu gen của bố mẹ là


<b>A.</b> ADBbxadbb


ad ad <b>B.</b>


Bd bd
Aa x aa


bD bd <b>C.</b>


BD bd
Aa x aa


bd bd <b>D.</b>


Ad ad
Bd x bb
aD ad
<b>Câu 30:</b> Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau
đây có khả năng thích nghi cao nhất?


<b>A.</b> Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối



<b>B.</b> Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối


<b>C.</b> Quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối


<b>D.</b> Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vơ tính


<b>Câu 31:</b> Mơi trường sống khơng đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau
đây có khả năng thích nghi cao nhất


<b>A.</b> Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối


<b>B.</b> Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối


<b>C.</b> Quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối


<b>D.</b> Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vơ tính.


<b>Câu 32:</b> Trong một gia đình, bố và mẹ biểu hiện kiểu hình bình thường về cả hai tính trạng,
đã sinh 1 con trai bị mù màu và teo cơ. Các con gái biểu hiện bình thường cả hai tính trạng.
Biết rằng gen m gây mù màu, gen d gây teo cơ. Các gen trội tương phản quy định kiểu hình
bình thường. Các gen này trên NST giới tính X. Kiểu gen của bố mẹ là :


<b>A.</b> X YxX XDm Dm dm <b>B.</b>


D D d
M M m


X YxX X <b>C.</b> X YxX XdM Dm dm <b>D.</b>



D D D
M M m
X YxX X


<b>Câu 33:</b> Cho các sự kiện sau về quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất.
(1) Sinh vật nhân thực cổ nhất đã xuất hiện ở đại Nguyên sinh


(2) Loài thực vật đầu tiên đã xuất hiện tại kỉ Silua
(3) Cây hạt trần, thú và chim đã phát sinh tại kỉ Triat


(4) Côn trùng và lưỡng cư đã xuất hiện tại cùng một kỉ đại Cổ sinh
Các sự kiến đúng là:


<b>A.</b> 1,2,3,4 <b>B.</b> 1,2,4 <b>C.</b> 2,3 <b>D.</b> 1,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hai cặp NST thường phân ly độc lập với nhau. Ở một thế hệ (quần thể F1), người ta nhận thấy
có 4% số cây bị chết từ giai đoạn hai lá mầm, 48,96% số cây giống và cho hoa màu đỏ,
khơng có đột biến mới phát sinh. Theo lý thuyết, tỷ lệ cây thuần chủng về cả hai cặp gen trên
ở quần thể trước đó (quần thể P)là


<b>A.</b> 37,12% <b>B.</b> 5,76% <b>C.</b> 5,4% <b>D.</b> 34,8%
<b>Câu 35:</b> Cho hình ảnh sau:


Một vài nhận định về hình ảnh trên được đưa ra, các em hãy cho biết có bao nhiêu nhận định
đúng?


1. Hình ảnh trên diễn tả quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ
2. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực diễn ra


trong nhân



3. Trong quá trình phiên mã, enzim ARN
polymeraza bám vào vùng vận hành làm gen tháo
xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều 3’5’.


4. Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã được
cắt bỏ nitron và nối các exon lại với nhau tạo


thành mARN trưởng thành. Quá trình này diễn ra trong tế bào chất.
5. Vùng nào trên gen được phiên mã xong đóng xoắn lại ngay


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 36:</b> Ở một lồi, tính trạng màu lơng tn theo quy ước sau: A-B-:màu đỏ; A-bb:màu tím,
aaB-: màu vàng; aabb: màu trắng. Một gen lặn thứ ba khi tồn tại ở trạng thái đồng hợp (dd)
gây chết tất cả các cá thể đồng hợp tử về màu tím, nhưng khơng ảnh hưởng đến các kiểu gen
khác, gen trội hồn tồn D khơng biểu hiện kiểu hình và khơng ảnh hưởng đến sức sống cá
thể. Cho hai cá thể đều dị hợp tử về mỗi gen đem lai với nhau thu được F1. Kết luận nào sau
đây đúng về khi nói về các cá thể có kiểu hình màu tím ở đời F1?


<b>A.</b> Có 3 kiểu gen chiếm tỉ lên 4/11 <b>B.</b> Có 6 kiểu gen quy định màu tím


<b>C.</b> Có 3 kiểu gen dị hợp một cặp gen <b>D.</b> Có 2 kiểu gen đồng hợp
<b>Câu 37:</b> Cho các mối quan hệ sinh thái sau: (Trích Chinh phục lý thuyết sinh)
1. Hải quỳ và cua 2. Cây nắp ấm bắt mồi 3. Kiến và cây kiến
4. Virut và tế bào vật chủ 5. Cây tầm gửi và cây chủ 6. Cá mẹ ăn cá con
7. Địa y 8. Tự tỉa cành ở thực vật 9. Sáo đậu trên lưng trâu
10. Cây mọc theo nhóm 11. Tảo hiển vi làm chết cá nhỏ xung quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a) Các mối quan hệ trên vừa có những mối quan hệ xảy ra trong quần xã, vừa có các mối


quan hệ xảy ra trong quần thể.


b) Có 6 mối quan hệ gây hại cho ít nhất một lồi sinh vật


c) Số mối quan hệ cộng sinh nhiều hơn số mối quan hệ hỗ trợ cùng lồi.
d) Khơng có mối quan hệ nào ở trên là quan hệ hội sinh


e) Có 2 mối quan hệ là quan hệ kí sinh


f) Các quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác đều chỉ có một minh họa ở trên


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 38:</b> Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:


1. Đột biến đồng nghĩa là đột biến thay thế cặp bazo làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi
polipeptit.


2. Đột biến sai nghĩa là đột biến thay thế cặp Nu biến một bộ ba mã hóa thành bộ ba kết thúc.
3. Đột biến vô nghĩa là đột biến mà sự thay thế cặp Nu này bằng cặp Nu khác không dẫn đến
thay đổi axit amin trong chuỗi polipeptit.


4. Đột biến dịch khung là đột biến thêm hoặc mất một cặp Nu làm cho khung đọc mã di
truyền bị dịch đi khiến cho trình tự các axit amin thay đổi từ điểm xảy ra đột biến


5. Đột biến giao tử là đột biến NST phát sinh trong quá trình hình thành giao tử
6. Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra trong nguyên nhân tế bào sinh dưỡng
7. Đột biến gen trội là đột biến từ alen trội thành alen lặn


8. Đột biến gen là nhữn biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen



9. Đột biến NST là những biến đổi liên quan đến số lượng hoặc cấu trúc NST
10. Đột biến số lượng NST là đột biến làm thay đổi số lượng ở toàn bộ NST


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 3


<b>Câu 39:</b> Ở một lồi thú khi lai con cái lơng trắng với con đực lơng nâu thu được F1 tồn con
lơng nâu. Cho F1 giao phối với nhau F2 thu được 72 con cái lông nâu; 74 con cái lông trắng;
150 con đực lơng nâu. Có bao nhiêu kết luận sau đây khơng phù hợp với nhữn giả thiết trên:
(1) Con đực có cặp NST giới tính là XY


(2) Kiểu hình lơng nâu được hình thành do sự tương tác giữa 2 gen alen


(3) Gen quy định tính trạng màu lơng nằm trên vùng không tương đồng của NST X


(4) Cho F2 giao phối với nhau thì F3 thu được tỉ lệ kiểu hình là 5 cái nâu: 3 cái trắng : 8 đực
nâu.


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nhận xét nào dưới đây là đúng?


(1) Chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng chim ăn quả và chuột sẽ đỡ hoa phí năng lượng hơn so với
các xích khác.


(2) Các loài sâu đục thân, bướm, sâu hại quả, cánh cứng, chuột đều có nguồn thức ăn thực vật
nên sẽ cạnh tranh với nhau


(3) Nếu nguồn thức ăn là rễ cây suy giảm mạnh thì số lượng chuột sẽ giảm đi, khi đó thú ăn
thịt và rắn cạnh tranh với nhau gay gắt nhất trong phạm vi lưới thức ăn.



(4) Chim ăn thịt cỡ lớn tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất


<b>A.</b> 1 – đúng, 2 – đúng; 3 sai; 4- đúng <b>B.</b> 1- đúng; 2- sai; 3- đúng; 4-đúng


<b>C.</b> 1- sai, 2- đúng, 3-sai, 4- sai <b>D.</b> 1 – sai; 2 –sai; 3-đúng; 4- sai
<b>Đáp án</b>


1-D 2-D 3-A 4-B 5-A 6-B 7-D 8-B 9-A 10-B


11-C 12-A 13-D 14-C 15-C 16-D 17-C 18-B 19-A 20-C
21-A 22-A 23-C 24-B 25-A 26-C 27-D 28-D 29-B 30-D
31-A 32-B 33-D 34-D 35-B 36-C 37-A 38-D 39-D 40-B


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:Đáp án D</b>


Sau 1 năm, kích thước của quần thể là: 2000 2000.4,5% 2000.1, 25% 2065   <sub>(cá thể)</sub>


Sau 2 năm, kích thước của quần thể là: 2065 2065.4,5% 2065.1, 25% 2132   (cá thể)


<b>Câu 2:Đáp án D</b>


A 0 B 0


3 1 3 1


P : I : I x I : I


4 4 4 4



   


   


   


Xác suất sinh con gái nhóm máu AB là: 1 3 3. . 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Với động vật, do có hệ gen phức tạp, chu kì sinh sản khác biệt, đẻ ít nên việc gây đột biến là
rất khó khăn. Trong chọn giống vật ni, người ta người sử dụng các phép lai tạo dòng thuần,
lai kinh tế, lai khác giống


<b>Câu 4:Đáp án B</b>


Sự cách li có vai trị ngăn cản dịng gen giữa lồi mới với quần thể gốc ban đầu


Trong tiến hóa nhỏ, sự cách li đóng vai trị quan trọng trong hình thành lồi mới, góp phần
làm thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc


<b>Câu 5:Đáp án A</b>


Quần thể có cấu trúc: <sub>p AA:2pqAa:q aa 1</sub>2 2


Ta có:


2 <sub>p 4q</sub> <sub>p 0,8</sub>


2pq 8q



p q 1 q 0,2
p q 1


 
   
 
  
  
  <sub></sub> <sub></sub>


Tần số alen a =0,2
<b>Câu 6:Đáp án B</b>


Theo bài ra ta có hệ phương trình


4

 

4



a A a A a A


a a A A a a A A


a a A A


N 2 1 2 1 N 32 16N 16N 32 N N 2


A G N G 3 N G N G 3


2A 3G 2A 3G 3



 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>

 
  
       
     


a A
G G 1


Vậy kiểu biến đổi xảy ra trong gen là: thêm 1 cặp G-X
<b>Câu 7:Đáp án D</b>


Ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ xảy ở con cái


P: đều thân xám, cánh dài F1: thân đen, cánh cụt chiếm tỉ lệ 9%
Quy ước gen: gen A – thân xám B- cánh dài


a – thân đen b – cánh cụt


Ta có: ab ab x ab 0,5.0,18 9%


ab   


 giao tử ab của mẹ sinh ra do hoán vị (<0,25)
Tần số hoán vị gen: f=0,18.2=0,36 hay 36%
<b>Câu 8:Đáp án B</b>



Sự thích nghi của cây trồng với nhân tố ánh sáng, người ta chia thành 2 loại cây: cây ưa sáng
và cây ưa bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Suy ra ứng dụng điều này, người ta trồng cây ưa sáng trước rồi trồng cây ưa bóng sau để tận
dụng tối đa năng lượng ánh sáng từ mặt trời


<b>Câu 9:Đáp án A</b>


- CLTN làm thay đổi tần số alen theo 1 hướng xác định  nhân tố tiến hóa có hướng  loại
B,C


- Giao phối khơng ngẫu nhiên làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử, làm giảm tần số các kiểu
gen dị hợp tử


Các nhân tố khác như dị nhập gen, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên đều phát sinh 1 cách ngẫu
nhiên, vô hướng  làm thay đổi tần số alen 1 cách vô hướng


<b>Câu 10:Đáp án B</b>


+ mARN ban đầu:


5’-GXU AUG XGX UAG GAU AGX UAG UAG GAA GX-3’
+ sau khi U chèn giữa vị trí số 9 và 10


5’-GXU/AUG XGX UUA XGA UAG/XUA GGA AGX-3’
Chiều dài của chuỗi: 4 axit amin


<b>Câu 11:Đáp án C</b>


- Cây mang kiểu gen aabbdd chiếm tỉ lệ 1 1 1. . 1


4 4 4 64


 Tổng số cây thu được ở F2 là: 125 8000
1 / 64  (cây)


- Cây mang kiểu gen AaBbDd chiếm tỉ lệ 1 1 1. . 1
2 2 2 8


=> Số cây kiểu gen AaBbDd là: 1.8000 1000


8  (cây)


<b>Câu 12:Đáp án A</b>


Động vật biến nhiệt là những động vật có nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ của môi
trường.


Nhiệt độ môi trường tăng làm tốc độ các phản ứng sinh hóa trong cơ thể nên tăng tốc độ sinh
trưởng và rút ngắn thời gian phát dục.


<b>Câu 13:Đáp án D</b>


%X = 50% - %A = 50% - 20% = 30%


=> Tổng số uu của gen là: N 621 2070 uu



30%


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chiều dài của gen là: 10 .2070.3,44 0,3519
2







<b>Câu 14:Đáp án C</b>


BE dE dE


Ab Ab


P : X X x X Y


aB ab


Tần số hoán vị gen là: 20% AB ab 10% 


Tỉ lệ kiểu gen ab
ab là:


1


.10% 5%


2 


Tỉ lệ kiểu hình D – E – là: 1
2


=> Tỉ lệ kiểu hình aabbD – E - ở đời con là: 1.5% 2,5%



2 


<b>Câu 15:Đáp án C</b>


Sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh chủ yếu ở giai đoạn giữa.
Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi
trường.


Song song với quá trình biến đổi của quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều
kiện tự nhiên của môi trường


<b>Câu 16:Đáp án D</b>


Tế bào ở dạng thể 1 kép có số lượng NST là: 2n – 2 – 2 x 14 – 2 = 26 (NST)
<b>Câu 17:Đáp án C</b>


Hịn đảo mới hình thành là mơi trường mới, chưa có sinh vật di cư đến. Đầu tiên là các nhóm
sinh vật tiên phong (như địa y) đến sống ở đây tạo nên nguồn chất hữu cơ đầu tiên cho mơi
trường, sau đó lần lượt các sinh vật khác di cư đến như thực vật, động vật. Cuối cùng hình
thành quần xã ổn định trên hịn đảo này  Đây là diễn thế nguyên sinh


<b>Câu 18:Đáp án B</b>


- Nếu gen quy định bệnh M nằm trên NST giới tính X,Y khơng alen thì theo lý thuyết III1
phải có kiểu hình bình thường do II2 bình thường trái với ban đầu


=> Gen quy định bệnh M do gen lặn nằm trên NST thường
Quy ước: gen A – bình thường



gen a – bệnh M


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Xác suất III2 mang gen gây bệnh là:
2


Aa <sub>2</sub>


4


1<sub>Aa</sub> 2<sub>Aa</sub> 3


4 4





hay 0,667


<b>Câu 19:Đáp án A</b>


Các đột biến màu xanh lục hiện ngẫu nhiên trong quần thể từ lâu. Lúc đầu chỉ có vài các thể
mang đột biến màu xanh lục này. Tuy nhiên, khi môi trường biến đổi, chim ăn sâu sẽ khó
phát hiện ra các con sâu màu xanh lục vì bị lẫn với màu của lá cây. Các đột biến này sẽ thích
nghi với mơi trường mới, và được phổ biến trong quần thể. CLTN đóng vai trị quan trọng,
sàng lọc kiểu hình sâu màu xanh lục, loại bỏ các kiểu hình khơng thích nghi khác.


<b>Câu 20:Đáp án C</b>


Xét gen 1 và 2 cùng nằm trên NST thường đều có 3 alen  Số kiểu gen tối đa tạo ra từ 2 gen



này là:3.3 3.3 1

45
2




 (KG)


Xét gen 3 có 4 alen nằm trên NST X, Y không alen:


+ Ở cá thể XX có: 4 4 1

10
2




 (KG)


+ Ở cá thể XY có: 4 (KG)


Vậy tổng số KG tối đa về cả 3 gen là: 45x 10 4

630 KG



<b>Câu 21:Đáp án A</b>


1 đúng vì 3 gen mã hóa cho 3 chuỗi polipeptit khác nhau


2 sai vì 3 gen đều có chung 1 vùng điều hịa gồm Promoter và Operator


3 đúng vì các gen này đều nằm trên cùng 1 phần từ ADN vùng nhân nên có số lần nhân đôi
như nhau, và cùng nằm trong một Operon (đơn vị phiên mã) nên luôn được phiên mã đồng
thời



4 đúng vì sinh vật nhân sơ khơng có màng nhân nên nhân đôi, phiên mã và dịch mã diễn ra ở
tế bào chất


5 sai vì 3 gen đều được phiên mã tạo ra 1 loại mARN chung.
Vậy có 3 phát biểu đúng


<b>Câu 22:Đáp án A</b>


F1 tạo ra: 4.4=16 (giao tử)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 23:Đáp án C</b>


1- quan hệ hỗ trợ: các cá thể trong quần thể có thể hỗ trợ lẫn nhau trong việc chống kẻ
thù, tìm kiếm thức ăn


2- quan hệ cạnh tranh giữa các loài khác nhau


3- Quan hệ hỗ trợ hợp tác: quan hệ giúp đỡ lẫn nhau giữa 2 cá thể khác lồi. Tuy nhiên
khơng cần thiết cho sự tồn tại của loài.


4- Quan hệ cạnh tranh cùng loài: các cá thể trong quần thể có thể cạnh tranh nhau về
thức ăn, nơi ở, đực cái.


5- Quan hệ vật ăn thịt – con mồi: Giữa 2 cá thể khác loài
<b>Câu 24:Đáp án B</b>


Ý 1 sai đây là điểm giống nhau
Ý 2 đúng


Ý 3 sai vì chọn lọc tự nhiên làm giảm sự đa dạng về vốn gen của quần thể và giao phối không


ngẫu nhiên cũng vậy


Ý 4,5 đúng


<b>Câu 25:Đáp án A</b>


1- Ung thư máu: do đột biến mất đoạn NST số 21


2- Hồng cầu hình liềm: do đột biến gen thay thế axit amin axit glutamic bằng valin
3- Bạch tạng: do đột biến gen lặn nằm trên NST thường


4- Hội chứng claiphento (XXY): Do đột biến số lượng NST
5- Dính ngón tay số 2,3: do đột biến gen


6- Máu khó đơng: do đột biến gen lặn trên NST giới tính
7- Hội chứng toc-no (X0): Do đột biến số lượng NST
8- Hội chứng Đao (3NST số 21): Do đột biến số lượng NST
9- Mù màu: Do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính.
<b>Câu 26:Đáp án C</b>


Cây thấp nhất có chiều cao là: 210 – 5.10-160 (cm)


Cây có chiều cao trung bình cao: 160 + 5.5=185 (cm) (tức là có 5 alen trội)


Tỷ lệ các cây có chiều cao trung bình ở F2: 105 5
1 63
C .


4 256
<b>Câu 27:Đáp án D</b>



1 năm có 365 ngày


Số thế hệ trung bình trong năm 2010 tại thành phố A là: 365 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Số thế hệ trung bình trong năm 2010 tại thành phố B là: 365 12
30 
<b>Câu 28:Đáp án D</b>


- ♂ Bbb tạo ra các giao tử là: 1B : b : Bb : bb2 2 1


6 6 6 6


- ♀ Bb tạo ra các gia tử là: B b 1
2
 


Mà hạt phấn (n+1) khơng có khả năng thụ tinh ♂:1B : b2
3 3


Cây quả vàng ở F1 chiếm tỉ lệ: 1 2. 1

bb


2 3 3
Suy ra tỷ lệ kiểu hình ở F1 là: 2 đỏ: 1 vàng.
<b>Câu 29:Đáp án B</b>


P(Aa,Bb,Dd)x(aa,bb,dd)


Fa: 1 cao, kép, trắng: 1 cao, đơn, đỏ: 1 thấp, kép, trắng: 1 thấp, đơn, đỏ
- Xét sự di truyền riêng rẽ từng tính trạng:



+ cao: thấp = 1:1
+ kép: đơn = 1:1
+ đỏ : trắng = 1:1


- Xét sự di truyền chung:


F1 có tỉ lệ 1:1:1:1 #(1:1)(1:1)(1:1)
 Có sự liên kết giữa 2 trong 3 gen


Ta thấy kiểu hình kép ln đi với trắng, cịn đơn ln đi với đỏ
 Gen B liên kết với d,b liên kết với D


Bd bd
P : Aa xaa


bD bd


<b>Câu 30:Đáp án D</b>


F1 thu được 4 kiểu hình với 2 phân lớp, 1 phân lớp có tỉ lệ lớn, 1 phân lớp có tỉ lệ bé


 Di truyền theo quy luật hoán vị gen


Xét cây thấp, trắng: ab abxab 0,125.1
ab  


=> Giao tử ab sinh ra do hoán vị (<0,25)
Ab ab



P : x
aB ab


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi nên áp lực CLTN lớn


Những quần thể càng phong phú thì càng dễ dàng thích nghi với điều kiện sống ln ln
thay đổi


Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối  tạo ra nguồn biến dị tổ hợp và cơ hội để
phát tán các đột biến thích nghi ra rộng trong quần thể.


Những quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vơ tính có vốn gen nghèo nàn, dễ bị CLTN
hay yếu tố ngẫu nhiên tác động.


<b>Câu 32:Đáp án B</b>


Bố mẹ bình thường sinh con trai bị mù màu và teo cơ

X Ymd



=> Mẹ có kiểu gen là:

X XMD md

, bố có kiểu gen là:


M
D
X Y


<b>Câu 33:Đáp án D </b>


Phần này là phần các em hay quên nhất nên hi vọng các em nên chịu khó xem đi xem lại để
tránh sai sót khi gặp nó nhé.


1 đúng vì ở đại ngun sinh có:



+ Động vật khơng xương sống thấp ở biển. Tảo
+ Hóa thạch động vật cổ nhất


+ Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ nhất
+ Tích lũy oxi trong khí quyển


2 sai vì loài thực vật đầu tiên xuất hiện ở kỉ Ocdovic. Kỉ Silua là lúc cây có mạch và động vật
lên cạn


3 sai vì cây hạt trần phát sinh ở kỉ Cácbon


4 đúng côn trùng và lưỡng cư phát sinh ở kỉ Đêvôn, đại cổ sinh
vậy 1,4 đúng


<b>Câu 34:Đáp án D </b>


Các cây ở thế hệ P chỉ gồm AA và Aa


1


F : aa 0,04  <sub>tần số alen a (ở P) = 0,2</sub>


P : Aa 0,2x2 0,4 P : 0,6AA : 0,4Aa


   


1


Ftỷ lệ bb=47,04 0,49



96  tần số b=0,7  B=0,3
P:BB=0,09


Tỷ lệ cây thuần chủng ở P: 0,6x 0,09 0,49

0,348 34,8%


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1 sai vì hình ảnh trên diễn tả quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực. Vì ở sinh vật nhân thực
mới diễn ra quá trình cắt bỏ các intron và nối các exon tại thành mARN trưởng thành.


2 đúng. mARN sau khi được cắt bỏ các intron và nối các exon với nhau tạo thành mARN
trưởng thành rồi đi qua màng nhân ra tế bào chất làm khuôn tổng hợp protein


3 sai vì trong quá trình phiên mã, enzim ARN polymeraza bám vào vùng điều hòa làm gen
tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều 3’ 5’


4 sai vì quá trình này diễn ra trong nhân


5 đúng, ta dễ thấy trên hình điều này. Vậy có 2 nhận định đúng
<b>Câu 36:Đáp án C</b>


Các kiểu gen của kiểu hình màu tím là: AAbbDD, AabbDd, Aabbdd, AabbDD, AabbDd,
Aabbdd.


Trong đó kiểu gen gây chết là Aabbdd  đáp án B và D sai


Có 3 kiểu gen dị hợp 1 cặp gen đó là AabbDd, AabbDD, Aabbdd.


Các em lưu ý là dd chỉ gây chết những cá thể mang kiểu gen đồng hợp tử về màu tím.
<b>Câu 37:Đáp án A</b>



Ta xét từng mối quan hệ:


- 1 là quan hệ cộng sinh : hải quỳ chứa chất độc giúp cua tự vệ, ngược lại cua mang hải quỳ
đến nơi ẩm ướt để kiếm thức ăn. Mỗi quan hệ này các tài liệu viết đôi chỗ khác nhau nhưng
các em cứ yên tâm đã bảo là nó là cộng sinh nhé.


- 2 là quan hệ động vật ăn thịt con mồi


- 3 là quan hệ cộng sinh : cây kiến là nơi ở của loài kiến, thức ăn thừa của kiến cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây. Sách giáo khoa cũng bảo nó là cộng sinh nhé, cịn nghi ngờ thì các em
cứ mở ra xem nhé.


- 4 là quan hệ kí sinh : virut làm hại vật chủ


- 5 là quan hệ kí sinh (chính xác hơn là bán kí sinh) : cây tầm gửi lấy một phần nước và
khoáng của cây chủ để tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục.


- 6 là quan hệ ăn thịt đồng loại.


- 7 là quan hệ cộng sinh giữa vi khuẩn và nấm
- 8 là quan hệ cạnh tranh cùng loài


- 9 là quan hệ hợp tác : sao ăn động vật kí sinh trên lưng trâu, đồng thời báo động cho trâu
biết khi gặp thú dữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- 11 là quan hệ ức chế cảm nhiễm, khi phát triển thành tảo hiển vi tiết chất độc làm chết cá
con xung quanh.


- 12 là quan hệ hỗ trợ cùng loài, đây là tác dụng của hiệu quả nhóm giúp cho lồi tự vệ
Sau đó ta xét đến từng ý :



- Ý a đúng rồi.


- Ý b sai, các mối quan hệ ăn thịt đồng lồi, cạnh tranh cùng lồi khơng làm hại cho loài mà
ngược lại giúp cho loài phát triển hưng thịnh hơn. Nên chỉ có 4 mối quan hệ gây hại cho ít
nhất một lồi sinh vật 2,4,5,12


- Ý c đúng, có 3 mối quan hệ là cộng sinh, 2 mối quan hệ là hỗ trợ cùng loài
- Ý d đúng, rõ ràng khơng có mối quan hệ nào là hội sinh


- Ý e đúng, 4,5 là mối quan hệ kí sinh
- Ý f rõ ràng là đúng


Vậy có tất cả 5 nhận định đúng. Rõ ràng nếu ta xét từng mối quan hệ bị nhầm thì khi đếm số
nhận định sẽ sai. Một câu đòi hỏi tổng hợp các kiến thức với nhau.


<b>Câu 38:Đáp án D</b>


Các định nghĩa đúng : 4,8,9


1. Sai ; Đột biến đồng nghĩa (đột biến câm, đột biến yên lặng) là đột biến mà sự thay thế cặp
Nu này bằng cặp Nu khác không dẫn đến sự thay đổi axit amin trong chuỗi polipeptit


2. Sai. Đột biến sai nghĩa (nhầm nghĩa) là đột biến thay thế cặp bazo nito làm thay đổi 1 axit
amin trong chuỗi polipeptit


3. Sai. Đột biến vô nghĩa là đột biến thay thế cặp Nu biến một bộ ba mã hóa thành bộ ba kết
thúc


5. Sai. Đột biến giao tử là đột biến gen phát sinh trong quá trình hình thành giao tử.



6. Sai. Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử,
trong giai đoạn từ 2-8 phôi bào


7. Sai. Đột biến gen trội là đột biến từ alen lặn thành alen trội.


10. Đột biến số lượng NST là đột biến làm thay đổi một, một số hoặc toàn bộ NST
<b>Câu 39:Đáp án D</b>


Ý đúng là 1 và 4


- Thú nên con cái XX và con đực là XY


- Từ dữ kiện đề ra  gen nằm trên vùng tương đồng của X và Y
- Lơng nâu trội hồn tồn so với lông trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A A A a a A
1


A a a a A A a A
2


P : X Y xXaXa F : X Y xX X
F :1X Y x1X X :1X X :1X Y


 




Khi cho F2 ngẫu phối thì ta có:



Cái: <sub>1X : 3X</sub>A a<sub> x đực : </sub><sub>1X : 2Y</sub>A A


A A A a a a A A a A
3


F :1X X x4X X : 3X X : 2X Y : 6X Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý ĐỀ 21</b>


<b>1. Lý thuyết:</b>


Với động vật, do có hệ gen phức tạp, chu kì sinh sản khác biệt, đẻ ít nên việc gây đột biến


rất là khó khăn. Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường sử dụng các phép lai tạo dịng
thuần, lai kinh tế, lai khác giống.


Sự cách li có vai trị ngăn cản dịng gen giữa lồi mới với quần thể gốc ban đầu


- Trong tiến hóa nhỏ, sự cách li đóng vai trị quan trọng trong hình thành lồi mới, góp phần
làm thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc


Động vật biến nhiệt là những động vật có nhiệt cơ thể thay đổi theo nhiệt độ của môi


trường.


- Nhiệt độ môi trường tăng làm tốc độ các phản ứng sinh hóa trong cơ thể nên tăng tốc độ
sinh trưởng và rút ngắn thời gian phát dục.



Quá trình phiên mã, enzim ARN polymeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để


lộ mạch mã gốc có chiều 3’5’.


Đột biến đồng nghĩa (đột biến câm, đột biến yên lặng) là đột biến mà sự thay thế cặp Nu


này bằng cặp Nu khác không dẫn đến sự thay đổi axit amin trong chuỗi polipeptit.


- Đột biến sai nghĩa (Nhầm nghĩa) là đột biến thay thế cặp bazo nito làm thay đổi 1 axit amin
trong chuỗi polipeptit


- Đột biến vô nghĩa là đột biến thay thế cặp Nu biến một bộ ba mã hóa thành bộ ba kết thúc
- Đột biến giao tử là đột biến là đột biến gen phát sinh trong quá trình hình thành giao tử
- Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, trong
giai đoạn từ 2-8 phôi bào


- Đột biến gen trội là đột biến từ alen lặn thành alen trội


- Đột biến số lượng NST là đột biến làm thay đổi một, một số hoặc toàn bộ NST.


Ngoài ra các em nên xem một vài ví dụ về các mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong


Quần xã nhé.


<b>2. Bài tập: </b>


</div>

<!--links-->

×