Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh theo cấu trúc mới mã 19 | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.57 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 5 trang)</i>


<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – SINH HỌC</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<b>Câu 1:</b> Phương pháp nào dưới đây sử dụng chủ yếu để tạo giống cây trồng mới?


<b>A.</b> Phương pháp lai hữu kết hợp đột biến thực nghiệm


<b>B.</b> lai giữa các loài cây trồng và loài hoang dại


<b>C.</b> Tạo ưu thế lai


<b>D.</b> Nuôi cấy mô thực vật, nuôi cấy bao phấn, hạt phấn.


<b>Câu 2:</b> Khi nói về các nhân tố tiến hóa phát biểu nào sau đây không đúng


<b>A.</b> CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể
với các kiểu gen khác nhau trong quần thể


<b>B.</b> Các yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền) làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu
gen không theo một hướng xác định và có ảnh hưởng lớn đến những quần thể có kích thước
nhỏ


<b>C.</b> Cứ khoảng 1 triệu giao tử sẽ có một giao tử mang một alen bị đột biến. Với tốc độ như
vậy đột biến gen không làm thay đổi tần số alen của quần thể.


<b>D.</b> Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mới làm phong phú vốn gen của quần


thể mang đến các loại alen đã có sẵn trong quần thể và do vậy có thể làm thay đổi thành phần
kiểu gen và tần số alen trong quần thể.


<b>Câu 3:</b> Mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hồn tồn. Xét phép lai P:AabbDdEE x
AaBbDdEE. Tỉ lệ kiểu gen mang 3 alen trội ở đời con chiếm tỉ lệ là:


<b>A.</b> 5


32 <b>B.</b>


15


32 <b>C.</b>


15


64 <b>D.</b>


35
64


<b>Câu 4:</b> Phân tử mARN sơ khai và mARN trưởng thành được phiên mã từ một gen cấu trúc ở
sinh vật nhân thực thì loại mARN nào ngắn hơn? Tại sao?


<b>A.</b> Khơng có loại ARN nào ngắn hơn vì mARN là bản sao của trưởng AND, trên đó làm
khn mẫu sinh tổng hợp prơtêin.


<b>B.</b> mARN trưởng thành ngắn hơn vì sau khi được tổng hợp, mARN sơ khai đã loại bỏ
vùng khởi đầu và vùng kết thúc của một gen.



<b>C.</b> mARN trưởng thành ngắn hơn vì sau khi tổng hợp được mARN đã loại bỏ các nitrôn,
các đoạn êxôn liên kết lại với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D.</b> mARN trưởng thành dài hơn vì có cấu trúc bậc cao hơn nhiều lần so với cái mARN sơ
khai.


<b>Câu 5:</b> Trong một gia đình, bố mẹ đều bình thường, con đầu lịng mắc hội chứng Đao, con
thứ 2 của họ:


<b>A.</b> Chắc chắn bị hội chứng Đao vì đây là bệnh di truyền


<b>B.</b> Khơng bao giờ bị hội chứng Đao thì rất khó xảy ra


<b>C.</b> Có thể bị hội chứng Đao nhưng với tần số rất thấp


<b>D.</b> Khơng bao giờ xuất hiện vì chỉ có 1 giao tử rất mang đột biến


<b>Câu 6:</b> Xét 2 alen của ruồi giấm: gen A(mắt đỏ), a(mắt trắng), nằm trên NST X khơng có
đoạn tương ứng trên Y, trên NST số 2 tồn tại gen B (cánh dài), b(cánh cụt). Số kiểu giao phối
tối đa xuất hiện trong quần thể và 2 gen trên là:


<b>A.</b> 54 <b>B.</b> 27 <b>C.</b> 9 <b>D.</b> 18


<b>Câu 7:</b> Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:


(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống


(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của mơi
trường.



(3) Song song với q trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều
kiện tự nhiên của môi trường.


(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thối


Số các thơng tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 3


<b>Câu 8:</b> Vì sao trong lịch sử những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn
những sinh vật xuất hiện trước.


<b>A.</b> Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh xác định


<b>B.</b> Khi hoàn cảnh thay đổi, những đặc điểm thích nghi đã đạt được có thể mất giá trị thích
nghi


<b>C.</b> Chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém thích nghi; bảo tồn các dạng thích nghi
với mơi trường


<b>D.</b> Đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh trong quần thể, chọn lọc tự nhiên
không ngừng tác động.


<b>Câu 9:</b> Ở ngơ, tính trạng về màu sắc do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao
phấn với ngơ hạt trắng thu được F1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng cà 80 hạt đỏ. Tính theo lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 10: Điều nào sau đây đúng về tác nhân gây đột biến?</b>


1. Tia UV làm cho hai bazơ nitơ Timin trên cùng một mạch liên kết với nhau



2. Nếu sử dụng 5BU, thì sau ba thế hệ một codon XXX sẽ bị đột biến codon GXX <b>C.</b>


3. Guanin dạng hiếm tạo nên đột biến thay thế G-X bằng A-T
4. Virut cũng là tác nhân gây nên đột biến gen


5. Để tạo đột biến tam bội người ta xử lý hợp tử 2n bằng cơxixin.
Có bao nhiêu ý đúng?


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các lồi trong quần</b>
xã sinh vật?


<b>A.</b> Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực
của q trình tiến hóa


<b>B.</b> Những lồi cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh
cảnh


<b>C.</b> Mối quan hệ vật chủ - kí sinh là sự biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt


<b>D.</b> Trong tiến hóa, các lồi gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái
của mình


<b>Câu 12:</b> Cho 2 cây hoa thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản giao phấn
nhau được F1, cho F1 lai phân tích thu được tỷ lệ hoa kép trắng nhiều hơn tỷ lệ hoa đơn trắng


10%. Biết hoa kéo màu đỏ trội hoàn toàn so với hoa đơn trắng. Kiểu gen của F1 là


<b>A.</b> AaBb <b>B.</b> AB/ab với f=20% <b>C.</b> AB/ab <b>D.</b> Ad/aB với f=40%



<b>Câu 13:</b> Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số
nucleotit tự do mà mơi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với gen S là 28 nicleotit.
Dạng đột biến này xảy ra với gen S là


<b>A.</b> Thay thế một cặp nucleotit <b>B.</b> Mất 2 cặp nucleotit


<b>C.</b> Mất một cặp nucleotit <b>D.</b> Đảo vị trí 2 cặp nucleotit


<b>Câu 14:</b> Một lồi cơn trùng sống ở thành phố Ninh Bình, nơi có nhiệt độ trung bình năm là
260<sub>C. Biết lồi có chu kì sống 45 ngày đêm ở nhiệt độ trung bình 14</sub>0<sub>C và ngưỡng nhiệt phát</sub>


triển của loài là 60<sub>C. Hỏi số thế hệ của loài trong một năm ở thành phố Ninh Bình là:</sub>


<b>A.</b> 8 <b>B.</b> 16 <b>C.</b> 20 <b>D.</b> 18


<b>Câu 15:</b> Khi nói về số lần nhân đơi và số lần phiên mã, hãy chọn kết luận đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B.</b> Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau, số lần phiên mã khác nhau


<b>C.</b> Các gen nằm trên một NST có số lần nhân đôi khác nhau, số lần phiên mã khác nhau


<b>D.</b> Các gen trên NST khác nhau của cùng một tế bào có số lần nhân đơi bằng nhau, số lần
phiên mã khác nhau.


<b>Câu 16:</b> Nói về nhân tố sinh thái, phát biểu nào là đầy đủ nhất: Nhân tố sinh thái là


<b>A.</b> Nhân tố môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ánh
để thích nghi



<b>B.</b> Nhân tố mơi trường tác động gián tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích nghi


<b>C.</b> Nhân tố mơi trường tác động trực tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để tự vệ


<b>D.</b> Nhân tố môi trường tác động trực tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích nghi


<b>Câu 17:</b> Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh:


<b>A.</b> Trong điều kiện khí quyển nguyên thủy, chất hóa học đã được tạo thành từ các chất vơ
cơ theo con đường hóa học


<b>B.</b> Trong điều kiện khí quyển nguyên thủy đã có sự trùng phân các hữu cơ đơn giản thành
các đại phân hữu cơ phức tạp


<b>C.</b> Có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ


<b>D.</b> Sinh vật đầu tiên đã được hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thủy


<b>Câu 18:</b> Một cặp vợ chồng mới cưới, ở người chồng, quá trình hình thành tinh trùng bị rối
loạn sự phân ly của cặp NST giới tính ở giảm phân I. Tỷ lệ sinh con mắc hội chứng
Claiphento của họ là:


<b>A.</b> Không thể sinh con <b>B.</b> 50% <b>C.</b> 25% <b>D.</b> 100%


<b>Câu 19:</b> Một NST ở sinh vật nhân thực được cấu trúc bởi 400 nucleoxom. Đoạn nối giữa các
nucleoxom có 50 cặp nu. Số protein histon và chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST
này là


<b>A.</b> 3200 H và 266390A0 <b><sub>B.</sub></b><sub> 3599H và 198560 A</sub>0



<b>C.</b> 3599H 266390A0 <b><sub>D.</sub></b><sub> 3200 H và 198560A</sub>0


<b>Câu 20:</b> Ở người máu khó đơng do gen đột biến lặn trên vùng khơng tương đồng của NST
giới tính X quy định. Một người phụ nữ bình thường, có em trai bình thường nhưng bố đẻ bị
bệnh lấy một người chồng bình thường. Xác suất sinh đứa con đầu lịng là con trai, mắc bệnh
máu khó đơng là:


<b>A.</b> 0 <b>B.</b> 1


4 <b>C.</b>


1


2 <b>D.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 21:</b> Tính trạng nhóm máu của người do 3 alen quy định. Ở một quần thể đang cân bằng
về mặt di truyền, trong đó IA<sub> chiếm 0,4; I</sub>B<sub> chiếm 0,3; I</sub>0<sub> chiếm 0,3. Trong số các kết luận sau</sub>


<b>đây có bao nhiêu kết luận khơng chính xác?</b>
1. Có 4 loại kiểu gen về tính trạng nhóm máu
2. Người nhóm máu O chiếm tỉ lệ 9%


3. Người nhóm máu A chiếm tỉ lệ 40%
4. Người nhóm máu B chiếm tỉ lệ 25%


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 4


<b>Câu 22:</b> Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nito trong thiên nhiên. Trong các
phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?



(1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa
thực hiện


(2) Giai đoạn (b) (c) đều do vi khuẩn nitrat hóa
thực hiện


(3) Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nito cung
cấp cho cây sẽ giảm.


(4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định nito trong
đất thực hiện


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 23:</b> Trong quần thể cá hồi, những con cá đực có kích thước lớn, hung dữ thường được
ưu tiên tiếp cận con cá cái và thụ tinh. Tuy nhiên, những con cá đực trưởng thành có kích
thước nhỏ thường ẩn náu giữa các tảng đá dưới sông đợi dịp gần gũi con cái và thụ tinh.
Những con có kích thước trung gian đều khơng cạnh tranh được với hai dạng quá to hoặc quá
nhỏ trong việc thụ tinh


Ví dụ trên minh họa hình thức chọn lọc


<b>A.</b> Ổn định <b>B.</b> Định hướng <b>C.</b> Vận động <b>D.</b> Gián đoạn


<b>Câu 24:</b> Ở một loài thực vật, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa
trắng. Gen trội át chế sự biểu hiện của B và b (kiểu gen có chứa A sẽ cho kiểu hình hoa
trắng), alen lặn a khơng át chế. Gen D quy định hạt vàng, trội hoàn toàn so với d quy định hạt
xanh. Gen A nằm trên NST số 1, gen B và D cùng nằm trên NST số 3. Cho cây dị hợp về tất
cả các cặp gen (P) tự thụ phấn, đời con (F1) thu được 4000 cây loại kiểu hình, trong đó, kiểu



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A.</b> P : AaBDxAaBD,f 20%


bc bd  <b>B.</b>


BD BD


P : Aa xAa ,f 10%


bd bd 


<b>C.</b> P : AaBdxAaBd,f 40%


bD bD  <b>D.</b>


Bd Bd


P : Aa xAa ,f 20%


bD bD 


<b>Câu 25:</b> Đối với quá trình dịch mã di truyền, trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định
đúng với riboxom:


1.Riboxom trượt từ đầu 3’ đến 5’ trên mARN
2. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã AUG
3. Cấu trúc của riboxom gồm tARN và protein histon
4. Tách thành 2 tiểu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 3



<b>Câu 26:</b> Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:


(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đơng giá rét,
nhiệt độ xuống dưới 80<sub>C</sub>


(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều


(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm
2002


(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngơ


Có bao nhiêu trường hợp là dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì:


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 4


<b>Câu 27:</b> Cho các kiểu gen tạo nên các kiểu hình sau:


A-B-:màu đỏ. A-bb: màu mận, aaB-màu đỏ tía, aabb: màu trắng. Một gen lặn thứ 3 cc gây
chết ở tất cả các cá thể đồng hợp có màu mận, các kiểu gen khác khơng ảnh hưởng gì. Alen
trội C khơng biểu hiện kiểu hình. Nếu hai cả thể di hợp tử về ba cặp gen nói trên đem lai với
nhau. Hỏi tỉ lệ kiểu hình màu đỏ nhận được ở đời con là


<b>A.</b> 54.68% <b>B.</b> 56.25% <b>C.</b> 57.1% <b>D.</b> 42.9%


<b>Câu 28:</b> Lồi cơn trùng A là lồi duy nhất có khả năng thụ phấn cho lồi thực vật B. Cơn
trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa.
Nhưng trong q trình này, cơn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầy nhụy của một số loài hoa
B. Ở những hoa này, khi cơn trùng nở gây chết nỗn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng,
quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấn trùng của côn trùng A cũng bị chết. Đây là ví dụ về mối quan


hệ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 29:</b> Cho hai cá thể thuần chủng giao phấn với nhau được F1 đồng loạt giống nhau. F1 tự


thụ phấn thu được tỷ lệ kiểu hình ở F1 là: 56,25% cây hoa đỏ, thân cao; 18,75% cây hoa đỏ,


thân thấp; 18,75% cây hoa vàng, thân thấp; 6,25% cây hoa trắng, thân thấp.


Cho biết gen quy định tính trạng nằm trên NST thường và thành phần gen của mỗi NST
không thay đổi trong giảm phân. Kiểu gen và hiện tượng xảy ra ở F1 là:


<b>A.</b> F1 dị hợp 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST, liên kết hoàn toàn hai bên
<b>B.</b> F1 dị hợp 4 cặp gen nằm trên 3 cặp NST, liên kết hoàn toàn hai bên
<b>C.</b> F1 dị hợp 4 cặp gen nằm trên 1 cặp NST, liên kết hoàn toàn hai bên
<b>D.</b> F1 dị hợp 4 cặp gen nằm trên 2 cặp NST, liên kết hoàn toàn hai bên


<b>Câu 30:</b> Một loài hoa: gen A: Thân cao, a: Thân thấp, B: hoa kép, b: hoa đơn, D: hoa đỏ, d:
hoa trắng. Trong di truyền không xảy ra hoán vị gen. Xét phép lai P(Aa, Bb, Dd) x (aa,bb,dd)
Nếu Fd xuất hiện tỉ lệ 1 thân cao, hoa kép, trắng: 1 thân cao, hoa đơn, đỏ: 1 thân thấp, hoa kép


,trắng: 1 thân thấp, hoa đơn, đỏ, kiểu gen của bố mẹ là


<b>A.</b> BbADxbbad


ad ad <b>B.</b>


Ad ad


Bb xbb



aD ad <b>C.</b>


Bd bd


Aa x aa


bD bd <b>D.</b>


BD bd


Aa x aa


bd bd


<b>Câu 31: Đặc điểm nào không phải là của người Nêanđectan:</b>


<b>A.</b> Biết dùng lửa thông thạo, săn bắn được cả những động vật lớn


<b>B.</b> Công cụ khá phong phú, chủ yếu được chế tạo từ mảnh đá silic được đẽo ra


<b>C.</b> Trao đổi ý kiến chủ yếu bằng điệu bộ, chứng tỏ chưa có lồi cằm


<b>D.</b> Đàn ơng đi săn tập thể. Đàn bà, trẻ em hái quả, đào củ, Người già chế tạo công cụ.


<b>Câu 32:</b> Ở một lồi thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng quả do
một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân
thấp, quả tròn thuần chủng (P) thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1


tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả trịn chiếm tỉ lệ



50,64%. Biết rằng trong q trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen
với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng với phép lai trên?


(1) F2 có 10 loại kiểu gen


(2) F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng


lặn.


(3) Ở F2, số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 64,72%.


(4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%


(5) Ở F2, số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả trịn chiếm tỉ lệ 24,48%


<b>A.</b> (1), (2) và (3) <b>B.</b> (1), (2), và (4) <b>C.</b> (1), (2) và (5) <b>D.</b> (2), (3) và (5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Vùng đầu mút của NST là những điểm mà tại đó phân tử AND bắt đầu được nhân đơi
2. Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST khơng thể
dính vào nhau


3. Vùng đầu mút của NST là nơi liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực
của tế bào trong quá trình phân bào có tơ


4. Vùng đầu mút của NST là vị trí duy nhất có khả năng xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân
I


Số nhận định đúng là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 2



<b>Câu 34:</b> Cho sơ đồ phả hệ về một bệnh ở người như sau:


Có bao nhiêu kết luận đúng?


(1) Bệnh này không thể do gen trên NST giới tính quy định
(2) Bệnh này có thể do gen trội hoặc lặn trên NST thường gây ra.


(3) Nếu đây là bệnh do gen lặn trên NST thường quy định, có thể xacs định được kiểu gen
của tất cả các thành viên có trong phả hệ


(4) Xác suất đứa con do cặp vợ chồng thế hệ III sinh ra là con gái và bị bệnh có thể là 1
12
(5) Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III sinh con bị bệnh có thể là 0%.


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 4


<b>Câu 35: Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận đúng về quần thể thực vật tự thụ</b>
phấn?


(1) Quá trình tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ làm cho quần thể dần dần phân thành các
dịng thuần có kiểu gen khác nhau.


(2) Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần
tỉ lệ dị hợp tử và tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(4) Trong trường hợp khơng có đột biến xảy ra, khi các cá thể đồng hợp tử tự thụ phấn liên
tiếp qua nhiều thế hệ thì ln tạo ra các thế hệ con cháu có kiểu gen giống thế hệ ban đầu
(5) Trong quần thể thực vật tự thụ phấn, số gen trong kiểu gen của cá thể rất lớn, mỗi gen có
nhiều alen nên quần thể rất kém đa dạng về kiểu hình



<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 4


<b>Câu 36:</b> Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106<sub> kcal/m</sub>2<sub>/ngày</sub>


+ Chỉ có 2,5% năng lượng đó được dùng trong quang hợp
+ Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%.


+ Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal;
+ Sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng đượ 2,5 kcal
+ Sinh vật tiêu thụ cấp m sử dụng được 0,5 kcal
<b>Kết luận nào sau đây khơng chính xác?</b>


<b>A.</b> Sản lượng sinh vật thực tế ở thực vật là 2,5.103<sub> kcal</sub>
<b>B.</b> Hiệu suất sinh thái ở bậc dinh dưỡng cấp 3 là 20%


<b>C.</b> Sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật là 2,5.104<sub> kcal</sub>
<b>D.</b> Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ cấp 1 là 1%


<b>Câu 37:</b> Cho lai hai dòng ruồi thân xám với nhau thu được F1 có 602 con thân xám và 303


con thân đen. Biết rằng tính trạng do 1 gen quy định và gen nằm trên NST thường. Có bao
nhiêu giải thích đúng về kết quả của phép lai trên trong các giải thích sau:


(1) Thân xám là trội cịn thân đen là lặn


(2) Gen đã có tác động đa hiệu đối với sự hình thành tính trạng trong đó trội về tính trạng này
đồng thời lặn về tính trạng khác


(3) Gen đồng hợp lặn gây chết



(4) Quy luật di truyền của tính trạng này là quy luật bổ sung cho các quy luật di truyền của
Menđen.


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 1


<b>Câu 38:</b> Mạch 1 của gen có: A1=100; T1=200. Mạch 2 có: G2=300; X2=400. Biết mạch 2 của


gen là mạch khuôn. Gen phiên mã, dịch mã tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit. Biết mã kết thúc trên
mARN là UAG, số nucleotit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của ARN vận chuyển là:


<b>A.</b> A=200; U=100; G=300; X=400 <b>B.</b> A=100; U=200; G=400; X=300


<b>C.</b> A=199; U=99; G=300; X=399 <b>D.</b> A=99; U=199; G=399; X=300


<b>Câu 39:</b> “Sông kia giờ đã nên đồng, chỗ làm nhà cửa chỗ trồng ngô khoai” Được hiểu là
dạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C.</b> diễn thế nguyên sinh <b>D.</b> diễn thế dị dưỡng


<b>Câu 40:</b> Ý nào là đặc trưng của quần xã?


<b>A.</b> Sự phân bố của các cá thể trong không gian<b>B.</b> Tháp tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đáp án</b>


1-A 2-C 3-A 4-C 5-C 6-A 7-B 8-D 9-C 10-C


11-B 12-D 13-B 14-C 15-D 16-A 17-B 18-B 19-D 20-B



21-A 22-C 23-D 24-C 25-C 26-C 27-C 28-B 29-D 30-C


31-C 32-A 33-C 34-D 35-A 36-B 37-A 38-C 39-B 40-A


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:Đáp án A</b>


Lai hữu tính tạo ra biến dị tổ hợp, đột biến thực nghiệm tạo ra biến dị đột biến. Do đó 2
phương pháp đều được sử dụng để tạo ra giống cây trồng mới.


B,D không được dùng phổ biến


C sai vì tạo ưu thế lai chỉ sử dụng vào mục tiêu kinh tế


<b>Câu 2:Đáp án C</b>


Đột biến gen là nhân tố tiến hóa cơ bản làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của
quần thể, Tuy đột biến gen xảy ra với tần số rất nhỏ, nhưng do số lượng gen trong quần thể là
rất lớn, và đột biến gen ít nguy hiểm hơn so với đột biến NST nên đột biến gen cũng cung cấp
nguyên liệu đáng kể cho quá trình chọn lọc.


<b>Câu 3:Đáp án A</b>


P : AabbDdEExAaBbDdEE


 

 



1


F : 1AA : 2Aa :1aa . 1Bb :1bb . 1DD : 2Dd :1dd .1 EE



Các kiểu gen mang 3 alen trội do EE đã có 2 alen trội nên chỉ cần thêm 1 alen trội trong kiểu
dị hợp, các cặp khác đều phải là đồng hợp lặn:


2 1 1 1


AabbddEE . . .1


4 2 4 16


1 1 1 1


aaBbddEE . . .1


4 2 4 32


1 1 2 1


aabbDdEE . . .1


4 2 4 16


 


 


 


Vậy tỉ lệ kiểu gen mang 3 alen trội ở đời con chiếm tỉ lệ: 1 1 1 5
16 32 16  32



<b>Câu 4:Đáp án C</b>


mARN trưởng thành ngắn hơn vì với mARN ở sinh vật nhân thực, sau khi được tạo ra sẽ
được cắt bỏ các đoạn intron khơng mã hóa axitamin, sau đó nối các đoạn exon lại với nhau.
Còn ở sinh vật nhân sơ, mARN được tạo ra đúng bằng chiều dài của gen tổng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bố mẹ bình thường sinh con đầu lòng mắc hội chứng Đao chứng tỏ bố hoặc mẹ khi giảm
phân xảy ra đột biến. Tuy nhiên, do mỗi lần sinh là một sự kiện độc lập nên đứa con thứ 2
của họ có thể mắc hội chứng Đao hoặc không.


Đao là hội chứng phổ biến nhất trong các hội chứng do đột biến NST gặp ở người. Đây là hội
chứng do thừa một NST số 21 trong tế bào, tuổi người mẹ càng cao, khả năng sinh con mắc
hội chứng Đao càng lớn.


<b>Câu 6:Đáp án A</b>


Ở giới cái:


- gen trên NST giới tính có: <sub>X X ,X X ,X X</sub>A A A a a a<sub> gồm 3 kiểu gen</sub>


- gen trên NST thường có 3 kiểu gen
Vậy ở giới cái có: 3.3=9 (kiểu gen)
Ở giới đực:


- gen trên NST giới tính có 2 kiểu gen: XA<sub>Y, X</sub>a<sub>Y</sub>


- gen trên NST thường có 3 kiểu gen
Vậy ở giới đực có 2.3=6 (kiểu gen)



Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là: 9.6=54


<b>Câu 7:Đáp án B</b>


Có 2 ý phản ánh sự giống nhau là các ý 2 và 3


Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh:


Diễn thế thứ sinh xuất hiện ở mơi trường đã có quần xã sinh vật sinh sống, diễn thế
nguyên sinh bắt nguồn từ môi trường trống trơn hoặc có ít sinh vật sinh sống.


Diễn thế thứ sinh thường dẫn tới quần xã bị suy thoái, diễn thế nguyên sinh giai đoạn cuối
hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực)


<b>Câu 8:Đáp án D</b>


Vì đột biến và sinh sản là ln diễn ra, chọn lọc tự nhiên khơng ngừng tác động, do đó
đặc điểm thích nghi cũ ln được thay bằng các đặc điểm thích nghi mới. Vì vậy thích nghi
chỉ mang tính tương đối.


A,B,C sai vì nó nằm trong ý D


<b>Câu 9:Đáp án C</b>


- Tỉ lệ phân li KH là 12:3:1 nên tương tác át chế
- Ta quy ước KG như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- KG đồng hợp trắng F1=1/16Aabb +1/16 AABB


- Tỉ lệ KH hạt trắng là 12/16



Vậy nên tỉ lệ hạt trắng đồng hợp trên hạt trắng là: 1 1
126


<b>Câu 10:Đáp án C</b>


- 5BU qua 3 thế hệ làm thay thế 1 cặp AT thành GX
Các ý đúng là 1,3,4


<b>Câu 11:Đáp án B</b>


Những loài sử dụng chung một nguồn thức ăn vẫn có thể chung sống trong cùng một sinh
cảnh nếu chúng có sự phân ly ổ sinh thái.


Ví dụ cùng nguồn thức ăn là hạt cây nhưng có lồi chim ăn hạt có kích thước lớn, có lồi
chim ăn hạt có kích thước nhỏ…


<b>Câu 12:Đáp án D</b>


Quy ước: A-kép B-đỏ


a- đơn b- trắng


Trong phép lai phân tích, do cơ thể lặn chỉ cho duy nhất một loại giao tử nên tỉ lệ kiểu hình ở
thế hệ lai chính bằng tỉ lệ giao tử của cơ thể cịn lại


Vì tỉ lệ kép trắng nhiều hơn đơn trắng là 10%
 Tỉ lệ giao tử Ab nhiều hơn tỉ lệ giao từ ab là 10%


Ta có Ab ab 10% Ab ab 30% 25%



Ab ab 50% AB ab 20% 25%


    


 




 


    


 


AB=ab=30%>25% (giao tử liên kết)
AB=ab=20% (giao tử hoán vị)


Vậy f=40% và kiểu gen F1 là Ab


aB


<b>Câu 13:Đáp án B</b>


Sau 3 lần nhân đơi, sẽ có 8 gen S, 8 gen được hình thành
Vì NTTD=Ncon – Nmẹ=7.N


Do số nu mơi trường cung cấp cho gen S nhiều hơn gen s là 2 nu nên ta có:
7.(NS-Ns)=28 NS=Ns+4



Vậy đột biến xảy ra là mất 2 cặp nu


<b>Câu 14:Đáp án C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chu kì phát triển của lồi ở 260<sub>C là 360:</sub>


(24-6) = 18 ngày đêm


Số thế hệ trung bình của lồi trong một năm ở thành phố Ninh Bình: 365 :18 20 thế hệ
<b>Câu 15:Đáp án D</b>


Các NST trong tế bào nhân đôi cùng nhau nên các AND cấu tạo nên chúng nhân đơi cùng
nhau, do đó gen trên các NST khác nhau nhưng trong cùng 1 tế bào sẽ có số lần nhân đơi
bằng nhau. Tuy nhiên, mức độ hoạt động của các gen là khác nhau nên số lần phiên mã của
chúng khác nhau tạo ra lượng sản phẩm khác nhau


<b>Câu 16: Đáp án A</b>
<b>Câu 17:Đáp án B</b>


Đẻ chứng minh các đơn phân như axit amin có thể kết hợp với nhau tạo nên các chuỗi
polipeptit đơn giản trong điều kiện trái đất nguyên thủy, vào những năm 1950, Fox và cộng
sự đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp các axit amin khơ ở nhiệt độ 150-1800<sub>C và đã</sub>


tạo được các chuỗi peptit ngắn được gọi là protein nhiệt.


<b>Câu 18:Đáp án B</b>


Ở người chồng bị rối loạn phân ly của cặp NST giới tính trong giảm phân I cho giao tử XY
và O.



Người vợ giảm phân bình thường cho giao tử X


Tỷ lệ sinh con mắc hội chứng Claiphento XXY là: 1
2


<b>Câu 19:Đáp án D</b>


- 1 nucleoxom bao gồm 8 phần tử protein histon quấn quanh 146 cặp (nu) tương ứng 13
4
vòng xoắn và giữa các nucleoxom được liên kết với nhau bằng 1 protein liston


Suy ra chiều dài 1 nucleoxom là: 146 x 3,4 = 496,4 A0<sub> (do chiều dài 1 cặp là 3,4 A</sub>0<sub>)</sub>


Chiều dài của 400 nucleoxom là: 400 x 496,4 = 198560 A0
<b>Câu 20:Đáp án B</b>


Người phụ nữ bình thường có kiểu gen XA<sub>X</sub>-<sub>, có em trai bình thường có kiểu gen X</sub>A<sub>Y nhưng</sub>


bố đẻ bị bệnh có kiểu gen Xa<sub>Y</sub>


 Người phụ nữ này có kiểu gen là XA<sub>X</sub>a


Ta có P: XA<sub>X</sub>a<sub> x X</sub>A<sub>Y  F</sub>


1: 1XAXA :1 XAY : 1XAXa :1 XaY


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Từ 3 loại alen IA<sub>, I</sub>B<sub>, I</sub>O<sub> cho </sub>3,4 <sub>6</sub>


2  kiểu gen
Thành phần kiểu gen của quần thể là:



0,16IA<sub>I</sub>A<sub>:0,24I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>:0,24I</sub>A<sub>I</sub>B<sub>:0,09I</sub>B<sub>I</sub>B<sub>:0,18I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>:0,09I</sub>O<sub>I</sub>O


Người nhóm máu A chiếm tỉ lệ: 0,16+0,24=0,4=40%
Người nhóm máu B chiếm tỉ lệ: 0,09+0,18=0,27=27%
Vậy các ý 1 và 4 là các ý sai.


<b>Câu 22:Đáp án C</b>


Xét chu trình Nito ta có:


(1) sai: giai đoạn (a) từ NO3-  hợp chất hữu cơ chứa nito do thực vật thực hiện.


(2) đúng: giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrat hóa thực hiện


(3) đúng: giai đoạn (d) từ NO3  N2 do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện, q trình làm


giảm lượng NO3- thì lượng nito cung cấp cho cây giảm


(4) đúng: giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định nito trong đất thực hiện


<b>Câu 23:Đáp án D</b>


Các kiểu gen quy định kiểu hình to hoặc nhỏ được tích lũy cịn kiểu hình trung bình sẽ dần bị
loại bỏ ra khỏi quần thể. Ví dụ trên minh hoạt hình thức chọn lọc gián đoạn


Các hình thức chọn lọc khác:


A. Ổn định là hình thức chọn lọc chỉ tích lũy các kiểu hình trung bình, loại bỏ các kiểu hình
chệch xa mức trung bình



B. Chọn lọc định hướng


C. Chọn lọc vận động là hình thức chọn lọc trong đó các alen biến đổi theo một hướng xác
định.


<b>Câu 24:Đáp án C</b>


Theo bài ta có quy ước:
D:vàng, d: xanh


A B
A bb
aabb


  




 <sub></sub>





trắng


aaB-: đỏ


P: AaBb, Dd x AaBb, Dd



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bd 210 1 Bd Bd


aa 0,0525 . 0,21


d 4000 4 d  d 


   mà


Bd bd


0,25 bd 0,02


d bd   




Vậy f = 40%


<b>Câu 25:Đáp án C</b>


Ý 1 sai do riboxom trượt từ 5’-3’


Ý 2 sai do riboxom bắt đầu tiếp xúc với mARN tại trình tự nu đặc biệt, trình tự này nằm gần
bộ ba mở đầu AUG.


Ý 3 sai do cấu trúc của riboxom tạo thành từ rARN và protein
Ý 4 dĩ nhiên đúng


<b>Câu 26:Đáp án C</b>



- Biến động số lượng cá thể theo chu kì là hình thức biến động mà sự thay đổi số lượng cá thể
do tác động của các nhân tố có tính chất chu kì


- Các ý đúng là 2 và 4


<b>Câu 27:Đáp án C</b>


Theo bài ra ta có quy ước:


A-B - : đỏ A-bb :mận


aaB- : đỏ tía aabb : trắng
P : AaBbCc x AaBbCc


1 2 1


AaxAa AA : Aa : aa


4 4 4


1 2 1


BbxBb BB : Bb : bb


4 4 4


1 2 1


CcxCc CC : Cc : cc



4 4 4


 


 


 


Tỉ lệ kiểu hình bị chết Aabbcc là: 1 1 1. . 1


4 4 4 64


 


 Số kiểu tổ hợp còn lại là 63


Tỉ lệ kiểu hình màu đỏ A – B – theo lí thuyết là 3 3. 9 36
4 4 16 64


Tỉ lệ kiểu hình màu đỏ thu được ở đời con là: 36.100% 57,1%


63 


<b>Câu 28:Đáp án B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. Hội sinh là quan hệ giữa hai loài trong đó các lồi hỗ trợ nhau trong q trình sống và cần
thiết cho sự tồn tại của hai loài


C. Ký sinh là mối quan trong đó lồi này lấy dinh dưỡng của loài khác làm loài khác suy yếu
dần.



D. Cạnh tranh là quan hệ giữa các loài khi các lồi có ổ sinh thái trùng nhau: cùng nguồn
sống hoặc nơi ở.


<b>Câu 29:Đáp án D </b>


F1 tự thụ thu được F2 có tỉ lệ:


9 đỏ cao: 3 đỏ thấp: 3 vàng thấp : 1 trắng thấp
Tổng số kiểu tổ hợp giao tử là:


9+3+3+1=16 = 4x4 (do F1 tự thụ)


Suy ra mỗi bên F1 cho 4 loại giao tử.


Mà F1 dị hợp tử 4 cặp gen và liên kết hoàn toàn 2 bên (theo đáp án)


Suy ra 4 cặp gen dị hợp tử nằm trên 2 cặp NST


<b>Câu 30:Đáp án C</b>


Vì tỉ lệ kiểu hình ở bằng tỉ lệ giao tử của cơ thể đem lại
Suy ra cây P(Aa, Bb, Dd) cho các loại giao tử là


Abd, AbD, aB, abD


Nhận thấy cặp B và D chỉ cho 2 loại giao tử là Bd và bD. Do đó, B, b và Bd liên kết hồn
tồn với nhau


Suy ra chỉ có đáp án C là phù hợp



<b>Câu 31:Đáp án C</b>


Các đặc điểm chính của người Nêanđectan là:
- Cao: 1,55 – 1,66m, hộp sọ 1400 cm3


- Xương hàm gần giống người, có lồi cằm. Chứng tỏ có dấu hiệu của tiếng nói


- Biết chế tạo và sử dụng lửa thành thạo, sống săn bắt và hái lượm, bước đầu có đời sống văn
hóa


- Công cụ lao động bằng đá tinh xảo hơn như: dao, búa, rìu


<b>Câu 32:Đáp án A</b>


- P thuần chủng tương phản cho F1 có kiểu hình 100% thân cao, quả trịn nên thân cao và quả


trịn là 2 kiểu hình trội so với thân thấp, quả dài.
- Quy ước gen:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1 2


Ab Ab


F : x F


aB aB


  => 1 đúng



Ta loiaj đáp án D


- Gọi x là tỉ lệ kiểu hình thân thấp, quả dài


=> Tỉ lệ kiểu hình thân thấp, quả trịn = tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả dài = 25% - x
Ta có: x+2(25-x)=100-50,64=> x=0.64


Thân thấp, quả dài: ab 0,64% ab 8%


ab   


 Tần số hoán vị gen là 16%


 B sai


- Tỉ lệ thân thấp quả tròn = 25 – 0.64 = 24.36%
=> C sai


Vậy A là đáp án đúng


<b>Câu 33:Đáp án C</b>


- Chỉ có ý 2 đúng vì vùng đầu mút của NST là vùng chứa nhiều trình tự lặp lại, nó có tác
dụng bảo vệ các NST và giúp các NST khơng dính vào nhau. Đồng thời nó cịn giúp các cấu
trúc phía trong NST khơng bị ngắn lại, bảo vệ các gen trên đó.


- Ý 1 sai vì điểm mà tại đó phân tử AND bắt đầu nhân đơi là trình tự tái bản (Ori)
- Ý 3 sai vì vị trí liên kết của NST với thoi vơ sắc là tâm động


- Ý 4 sai vì vị trí xảy ra trao đổi chéo có thể là bất kì vị trí nào trên NST.



<b>Câu 34:Đáp án D</b>


Các ý đúng là 2,3,4,5


- Xét cặp vợ chồng ở thế hệ thứ 2 có bố bị bệnh


Nếu là gen gây bệnh nằm trên vùng khơng tương đồng của X thì cặp vợ chồng thế hệ thứ 1
không thể sinh ra con gái bị bệnh


Nếu là gen gây bệnh nằm trên vùng tương đồng của X thì bố ở thế hệ thứ 2 phải có kiểu gen
là Xa<sub>Y</sub>a


<b>Câu 35:Đáp án A</b>


Các nhận định đúng là 1,2,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3 sai vì tự thụ phấn liên tiếp (giao phối không ngẫu nhiên) sẽ làm thay đổi tần số tương đối
của các kiểu gen của quần thể từ đó làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể nhưng
không làm thay đổi tần số alen.


5 sai vì quần thể thực vật tự thụ phấn kém đa dạng về kiểu gen cịn kiểu hình thì chưa chắc đã
kém đa dạng vì quần thể phân hóa thành rất nhiều dịng thuần có kiểu gen khác nhau, kiểu
hình do vậy cũng khác nhau


<b>Câu 36:Đáp án B</b>


Sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật là (2,5x106<sub>):100=2,5x10</sub>4<sub>.</sub>


Thực tế 90% năng lượng mất đi do hô hấp nên sản lượng thực tế là 0.1 x 2,5 x 104<sub> = 2,5 x 10</sub>3



Hiệu suất sinh thai ở bậc dinh dưỡng cấp 3 (tức là sinh vật tiêu thụ bậc 2; bậc dinh dưỡng cấp
1 là sinh vật sản xuất) là: (2,5:25)x 100=10%


<b>Câu 37:Đáp án A</b>


- Xét tỉ lệ: thân xám
thân đ


302 2


3


en  031=> có gen gây chết
- Bố mẹ thân xám nên thân đen là lặn thân xám là trội
Suy ra gen gây chết ở trạng thái đồng hợp trội => ý 3 sai


=> Gen đã có tác động đa hiệu đối với sự hình thành tính trạng trong đó trơi về tính trạng này
đồng thời lặn về tính trạng khác.


Quy ước:


A: thân xám (trội) + chết (lặn)


a: thân đen (lặn) + sống bình thường (trội)
=> AA gây chết


Sơ đồ lai:


P: thân đen x thân xám



Aa x Aa


G:1A,1a 1A,1a


F1:1AA:2Aa:1aa


Kiểu hình: 1 chết:2 xám: 1 đen


<b>Câu 38:Đáp án C</b>


Ta có:


A1=T2=100; T1=A2=200


G2=300,X2=400


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2 2 2


2


A U 200,G X 400,T A 100,


X G 400


     


 


Vì bộ ba kết thúc là UAG nên tỷ lệ các nu tham gia đối mã là


A 100 1 99,G 400 1 399.


A 200 1 199,X 300.


     


   


Suy ra tỷ lệ các loại nu trong các tARN là: U 99,X 399,A 199,G 300.   


<b>Câu 39: Đáp án B</b>
<b>Câu 40:Đáp án A</b>


- Các đặc trưng của quần thể gồm : sự phân bố của các cá thể trong không gian, cấu trúc tuổi
và giới tính, kích thước quần thể.


- Các đặc trưng của quần xã gồm đặc trưng về thành phần loài, số lượng của các nhóm lồi,
hoạt động chức năng của các nhóm lồi, sự phân bố của các cá thể trong không gian


- Cần lưu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý ĐỀ 22</b>
<b>1. Lý thuyết </b>


 Lai hữu tính tạo ra biến dị tổ hợp, đột biến thực nghiệm tạo ra biến dị đột biến. Do đó 2


phương pháp đều được sử dụng để tạo giống cây trồng mới
- Tạo ưu thế lai chỉ sử dụng vào mục tiêu kinh tế.


 Các NST trong tế bào nhân đôi cùng nhau nên các AND cấu tạo nên chúng nhân đơi cùng



nhau, do đó gen trên các NST khác nhau nhưng trong cùng 1 tế bào sẽ có số lần nhân đôi
bằng nhau. Tuy nhiên, mức độ hoạt động của các gen là khác nhau nên số lần phiên mã của
chúng khác nhau tạo ra lượng sản phẩm khác nhau.


 mARN trưởng thành ngắn hơn vì với mARN ở sinh vật nhân thực, sau khi được tạo ra sẽ


được cắt bỏ các đoạn intron khơng mã hóa axitamin, sau đó nối các đoạn exon lại với nhau.
Cịn ở sinh vật nhân sơ, mARN được tạo ra đúng bằng chiều dài của gen tổng hợp


 Cấu trúc của riboxom tạo thành từ rARN và protein


 Vùng đầu mút của NST là vùng chứa nhiều trình tự lặp lại, nó có tác dụng bảo vệ các


NST và giúp các NST khơng dính vào nhau. Đồng thời nó cịn giúp các cấu trúc phía trong
NST khơng bị ngắn lại, bảo về các gen trên đó


 Đột biến gen là nhân tố tiến hóa cơ bản làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen


của quần thể. Tuy đột biến gen xảy ra với tần số rất nhỏ, nhưng do số lượng gen trong quần
thể là rất lớn, và đột biến gen ít nguy hiểm hơn so với đột biến NST nên đột biến gen cũng
cung cấp nguyên liệu đáng kể cho q trình chọn lọc.


 Các đặc điểm chính của người Nêanđectan là:


- <sub>Cao: 1,55 – 1,66m, hộp sọ 1400 cm</sub>3


- <sub>Xương hàm gần giống người, có lồi cằm, Chứng tỏ có dấu hiệu của tiếng nói</sub>


- <sub>Biết chế tạo và sử dụng lửa thành thạo, sống săn bắt và hái lượm, bước đầu có đời</sub>



sống văn hóa.


- <sub>Cơng cụ lao động bằng đá tinh xảo hơn như: dao, búa, rìu</sub>


 Vì đột biến và sinh sản là ln diễn ra, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động, do đó


đặc điểm thích nghi cũ ln được thay thế bằng các đặc điểm thích nghi mới. Vì vậy thích
nghi chỉ mang tính tương đối


 Để chứng minh các đơn phân như axit amin có thể kết hợp với nhau tạo nên các chuỗi


polipeptit đơn giản trong điều kiện trái đất nguyên thủy, vào những năm 1950, Fox và cộng
sự đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp các axit amin khô ở nhiệt độ 150 – 180o<sub>C và đã</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 Quá trình tự thụ phấn làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần tần số kiểu


gen đồng hợp và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp, không làm thay đổi tần số alen của quần
thể


- <sub>Tự thụ phấn liên tiếp (giao phối không ngẫu nhiên) sẽ làm thay đổi tần số tương đối</sub>


của các kiểu gen của quần thể đó, từ đó làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể
nhưng không làm thay đổi tần số alen.


- <sub>Quần thể thực vật tự thụ phấn kém đa dạng về kiểu gen cịn kiểu hình thì chưa chắc đã</sub>


kém đa dạng vì quần thể phân hóa thành rất nhiều dịng thuần có kiểu gen khác nhau,
kiểu hình do vậy cũng khác nhau



 Những loài sử dụng chung một nguồn thức ăn vẫn có thể chung sống trong cùng một sinh


cảnh nếu chúng có sự phân ly ổ sinh thái.


 Các đặc trưng của quần thể gồm: sự phân bố của các cá thể trong khơng gian, cấu trúc


tuổi và giới tính, kích thước quần thể


- Các đặc trưng của quần xã gồm đặc trưng về thành phần loài, số lượng của các nhóm lồi,
hoạt động chức năng của các nhóm lồi, sự phân bố của các cá thể trong không gian.


- Cần lưu ý:


+ Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể gồm hỗ trợ và cạnh tranh
+ Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã gồm hỗ trợ và đối kháng.


<b>2. Bài tập</b>


 Nucleoxom bao gồm 8 phần tử protein histon quấn quanh 146 cặp (nu) tương ứng vòng


</div>

<!--links-->

×