Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh theo cấu trúc mới mã 23 | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.44 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 5 trang)</i>


<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – SINH HỌC</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<b>Câu 1: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:</b>


1. Bệnh Pheninketo nệu 2.Bệnh ung thư máu 3.Bệnh bạch tạng
4.Bệnh mù màu 5.Hội chứng tơcnơ 6.Hội chứng đao
7. Hội chứng claipento 8.Hội chứng siêu nữ 9.Bệnh máu khó đơng
Bệnh tật và hội chứng di truyền do đột biến gen lặn trên NST thường quy định là:


<b>A.</b> 1, 4, 6 <b>B.</b> 2, 4 <b>C.</b> 1, 3, 4, 9 <b>D.</b> 1, 3


<b>Câu 2: Cho quần thể có cấu trúc di truyền như sau: P: 0,4 AABb: 0,4AaBb: 0,2 aabb. Người</b>
ta tiến hành cho quần thể trên tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ. Tỉ lệ cơ thể mang hai cặp
gen đồng hợp lặn ở F3 là:


<b>A.</b> 49


640 <b>B.</b>


177


640 <b>C.</b>


324



640 <b>D.</b>


161
640


<b>Câu 3: Hình ảnh sau đây thể hiện phương pháp nào trong những phương pháp tạo giống thực</b>
vật:


<b>A.</b> Nuôi cấy hạt phấn


<b>B.</b> Nuôi cấy mô


<b>C.</b> Cấy truyền phôi


<b>D.</b> Lai tế bào trền


<b>Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


<b>A.</b> Cánh của bồ câu và cánh cảu châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống
nhau là giúp cơ thể bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B.</b> Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện
chức năng khác nhau.


<b>C.</b> Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bọ cap vừa được xem là cơ quan
tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự.


<b>D.</b> Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của
thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên khơng được xem là cơ quan tương đồng.



<b>Câu 5: Ví dụ nào sau đây nói về kiểu phân bố đồng đều:</b>


<b>A.</b> Đàn trâu rừng <b>B.</b> Các loài sâu sống trên tán lá cây


<b>C.</b> Cây thơng trong rừng <b>D.</b> Nhóm các cây bụi


<b>Câu 6: Yếu tố nào sau đây được di truyền nguyên vẹn từ thế hệ này sang thế hệ khác?</b>


<b>A.</b> Vốn gen của quần thể <b>B.</b> Kiểu gen của quần thể


<b>C.</b> Alen <b>D.</b> Kiểu hình của quần thể


<b>Câu 7: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về điều hòa hoạt động gen:</b>


<b>A.</b> Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở quá trình phiên mã.


<b>B.</b> Protein ức chế được tổng hợp bởi gen điều hịa R


<b>C.</b> Cùng vận hành là trình tự nucleotit đặc biệt, tại đó protein ức chế có thể liên kết nhằm
ngăn cản sự phiên mã


<b>D.</b> Khi môi trường lactozo, protein ức chế bị làm cho biến đổi cấu hình và do đó nó khơng
liên kết được với vùng vận hành, vì thế AND polimeraza có thể liên kết được với vùng khởi
động để tiến hành phiên mã.


<b>Câu 8: Tính đa dạng về mặt di truyền của quần thể được tăng lên nhờ các nhân tố:</b>
1.Đột biến 2.Giao phối ngẫu nhiên 3.Chọn lọc tự nhiên
4. Nhập gen 5.Các yếu tố ngẫu nhiên


Phương án đúng là:



<b>A.</b> 1,2,3 <b>B.</b> 1,2,4 <b>C.</b> 2,3,4,5 <b>D.</b> 1,2,3,4,5
<b>Câu 9: Trong quá trình diễn thế sinh thái, điều nào sau đây không đúng?</b>


<b>A.</b> Trong quá trình diễn thế, ln kéo theo sự biến đổi của ngoại cảnh


<b>B.</b> Diễn thế là quá trình phát triển thay thế quần xã này bằng quần xã khác


<b>C.</b> Con người có thể dự đốn được chiều hướng của q trình diễn thế


<b>D.</b> Diễn thế nguyên sinh được bắt đầu từ quần xã ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

P: ABX XD d
ab x


D
AB


X Y


ab thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1 ruồi thân đen, cánh cụt,
mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi xám,
cánh cụt, mắt đỏ là:


<b>A.</b> 3,75% <b>B.</b> 7,5% <b>C.</b> 1,25% <b>D.</b> 2,5%


<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây khi nói về gen và mã di truyền là đúng nhất?</b>


<b>A.</b> Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch bổ sung, có trình tự nucleotit đặc biệt giúp ARN
polimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã



<b>B.</b> Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một axitamin được mã hóa bởi chỉ một loại bộ ba


<b>C.</b> Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa khơng liên tục (gen khơng phân mảnh)


<b>D.</b> Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã
<b>Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với một hệ sinh thái?</b>


<b>A.</b> Trong hệ sinh thái sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn


<b>B.</b> Trong hệ sinh thái sự biến đỏi năng lượng có tính tuần hồn


<b>C.</b> Trong hệ sinh thái càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần


<b>D.</b> Trong hệ sinh thái sự biến đổi vật chất diễn ra theo chu trình


<b>Câu 13: Quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen </b>AB


ab người
ta thấy ở 100 tế bào có sự tiến hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn dẫn tới hoán
vị gen. Tỉ lệ % giao tử AB khi tế bào này giảm phân tạo giao tử là:


<b>A.</b> 42,5% <b>B.</b> 47,5% <b>C.</b> 45% <b>D.</b> 40%


<b>Câu 14: Cho các phát biểu về nhiễm sắc thể (NST) giới tính, phát biểu nào sau đây đúng:</b>


<b>A.</b> Các đoạn mang gen trong cặp NST giới tính X và Y đều khơng tương đồng với nhau


<b>B.</b> Ở các lồi thực vật đơn tính, giới cái mang cặp NST XY còn giới đực mang cặp NST XX



<b>C.</b>Ở động vật đơn tính, giới cái mang cặp NST XX, cịn giới đực mang cặp XY


<b>D.</b> Trên NST giới tính, ngồi các gen quy định tính đực, cái cịn có các gen quy định các tính
trạng bình thường khác.


<b>Câu 15: Lá cây ưa sáng thường có đặc điểm:</b>


<b>A.</b> Phiến lá mỏng, mơ giậu kém phát triển <b>B.</b> Phiến lá dày, mô giậu phát triển


<b>C.</b> Phiến lá mỏng, mô giậu phát triển <b>D.</b> Phiến lá dày, mô giậu kém phát triển
<b>Câu 16: Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực có số liên kế hóa trị giữa các nucleotit là</b>
2998, hiệu số giữa A với một nucleotit loại khác là 10%. Trong các đoạn intron số nucleotit
loại A=300; G=200. Trong đoạn mã hóa axitamin của gen có số lượng từng loại nucleotit là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C.</b> A T 600;G X 400    <b>D.</b> A T 150;G X 100   


<b>Câu 17: Ở người bệnh Q do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội</b>
tương ứng quy định không bị bệnh. Một người phụ nữ có em trai bị bệnh Q lấy một người
chồng có ông nội và bà ngoại đều bị bệnh Q. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và trong
cả hai gia đình trên khơng cịn ai khác bị bệnh này. Xác suất sinh con trai đầu lịng khơng bị
bệnh Q của cặp vợ chồng này là


<b>A.</b> 3


8 <b>B.</b>


4


9 <b>C.</b>



1


6 <b>D.</b>


1
18


<b>Câu 18: Trong một quần thể người, gen quy định nhóm máu A,B,AB,O có 3 alen: </b>I , I , IA B O


trong đó I , IA B là đồng trội so với <sub>I</sub>O<sub>. Tại một nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn giữa hai đứa</sub>


trẻ với nhau. Trường hợp nào sau đây khơng cần biết nhóm máu của người cha mà vẫn có thể
xác định đứa trẻ là con của người mẹ nào?


<b>A.</b> Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu B, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu
A


<b>B.</b> Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu
A


<b>C.</b> Hai người mẹ có nhóm máu AB và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máuO và nhóm máu
AB


<b>D.</b> Hai người mẹ có nhóm máu B và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu
O


<b>Câu 19: Theo Darwin thì điều nào quan trọng nhất làm cho vật nuôi, cây trồng phân li tính</b>
trạng?


<b>A.</b> Trên mỗi giống, con người đi sâu khai thác một đặc điểm có lợi nào đó, làm cho nó khác


xa với tổ tiên


<b>B.</b> Việc loại bỏ những dạng trung gian không đáng chú ý đã làm phân hóa nhanh chóng dạng
gốc


<b>C.</b> Trong mỗi lồi vật ni hay cây trồng, sự chọn lọc nhân tạo có thể được tiến hành theo
những hướng khác nhau


<b>D.</b> Trong mỗi loài, sự chọn lọc nhân tạo có thể được tiến hành theo một hướng xác định để
khai thác một đặc điểm


<b>Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sinh quyển:</b>


<b>A.</b> Sinh quyển gồm tồn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước, khơng khí của trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C.</b> Các khu sinh học (biôm) được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ đa dạng sinh học là: rừng lá


rụng ôn đới (rừng lá rụng theo mùa) →đồng rêu hàn đới →rừng mưa nhiệt đới


<b>D.</b> Các khí sinh học nước ngọt trên đất liền bao gồm những khu nước đứng (đầm, ao, hồ,…)
và các khu nước chảy (sơng, suối).


<b>Câu 21: Ở một lồi thực vật giao phấn tự do có gen D quy định hạt trịn là trội hồn tồn so</b>
với d quy định hạt dài, gen R quy định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với r quy định hạt trắng.
Hai cặp gen Dd, Rr phân ly độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người
ta thu được 14,25% hạt tròn đỏ; 4,75% hạt tròn trắng; 60,75% hạt dài; 20,25% hạt dài trắng.
Cho các phát biểu sau:


(1). Tần số của D, d trong quần thể trên lần lượt là 0,9 và 0,1



(2). Cho kiểu hình hạt dài, hạt đỏ ra trồng thì vụ sau thu được tỉ lệ kiểu hình hạt dài, hạt đỏ là


8
9


(3). Trong số hạt đỏ ở quần thể cân bằng di truyền, hạt đỏ dị hợp chiếm 2
3


(4). Kiểu gen rr chiếm tỉ lệ 1


4 trong quần thể cân bằng di truyền
Số phát biểu đúng là:


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 2


<b>Câu 22: Cho các phát biểu sau về đột biến:</b>


(1). Đột biến là nhân tố làm thay đổi tần số alen một cách nhanh chóng
(2). Đột biến là nguyên liệu tiến hóa sơ cấp


(3). Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại


(4). Nếu đột biến là alen lặn thì nó có thể biểu hiện kiểu hình ngay cả ở thể dị hợp
Số phát biểu đúng là:


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 23: Đặc điểm nổi bật ở đại Cổ Sinh là:</b>


<b>A.</b> Sự phát triển của cây hạt trần và bò sát



<b>B.</b> Sự chuyển đời sống từ nước lên cạn của nhiều loài thực vật và động vật


<b>C.</b> Sự phát triển của cây hạt kín, chim và thú


<b>D.</b> Sự phát triển của cây hạt kín và sâu bọ


<b>Câu 24: Quá trình hình thành một quần xã ổn định từ một hịn đảo mới được hình thành giữa</b>
biển, được gọi là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C.</b> Diễn thế nguyên sinh <b>D.</b> Diễn thế trên cạn


<b>Câu 25: Lai giữa cây hoa đỏ đồng hợp với cây hoa vàng thu được </b>F1 toàn cây hoa đỏ. Cho


cây hoa đỏ F1 lai phân tích, đời con Fb có 25% cây hoa đỏ; 50% cây hoa trắng; 25% cây hoa


vàng. Nếu tiếp tục cho tất cả các cây hoa trắng ở đời con Fb tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa trắng


ở đời tiếp theo là bao nhiêu?


<b>A.</b> 5


8 <b>B.</b>


3


8 <b>C.</b>


1



2 <b>D.</b>


3
4
<b>Câu 26: Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể (NST), cho các phát biểu sau:</b>
(1). Thể lưỡng bội bình thường có bộ NST 2n 24 thì thể bốn bộ có NST là 48


(2). Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST
tương đồng


(3). Cơ thể có bộ NST 3n, 5n, 7,…được gọi là thể đa bội lẻ, thể này thường bất thụ
(4). Hiện tượng đa bội phổ biến ở thực vật hơn động vật


Số phát biểu đúng là


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 3


<b>Câu 27: Để góp phần hạn chế ơ nhiễm mơi trường, chúng ta không nên:</b>


<b>A.</b> Bảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên


<b>B.</b> Khi thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên tái sinnh và không tái sinh


<b>C.</b> Tăng cường đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt


<b>D.</b> Sử dụng thường xuyên các hóa chất có hoạt tính cự mạnh để nhanh chóng tạo mơi trường
sạch


<b>Câu 28: Biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hồn tồn và khơng xảy ra</b>
đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây đều cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ


lệ 3:3:1:1?


<b>A.</b> AaBbDdx aaBbDD và AB abx


ab ab ', tần số hoán vị gen bằng 25%


<b>B.</b> aaBbDd x AaBbDd và AB abx


ab ab ', tần số hoán vị gen bằng 25%


<b>C.</b> AabbDd x AABbDd và AB abx


ab ab ', tần số hoán vị gen bằng 12,5%


<b>D.</b> aaBbdd x AaBbdd và AB Abx


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 29: Ở ruồi giấm, cho </b>F1 giao phối thu được F2 có 25% ruồi đực mắt đỏ, cánh bình


thường; 50% ruồi cái mắt đỏ cánh bình thường; 25% ruồi đực mắt trắng cánh xẻ. Biết mỗi
gen quy định một tính trạng. Nếu quy ước bằng 2 cặp alen (A, a: quy định màu mắt; B, b: quy


định hình dạng cánh) thì kiểu gen của ruồi giấm đời F1và quy luật di truyền chi phối cả 2 cặp


tinh trạng lần lượt là:


<b>A.</b> <sub>AaX X</sub>B b<sub> x </sub><sub>AaX Y</sub>B <sub> , quy luật liên kết với giới tính</sub>


<b>B.</b> <sub>X X</sub>Ab aB<sub> x </sub><sub>X Y</sub>ab <sub> , quy luật liên kết với giới và có hốn vị gen</sub>


<b>C.</b> <sub>X X</sub>AB ab<sub> x </sub><sub>X</sub>AB<sub>Y</sub><sub> , quy luật liên kết với giới tính và liên kết gen hoàn toàn</sub>



<b>D.</b> AaBb x AaBb, quy luât phân ly độc lập


<b>Câu 30: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định</b>
quả vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua; alen D
quy định hạt nhỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hạt lớn. Biết rằng không phát sinh đột
biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh.
Cho cây tứ bội có kiểu gen AaaaBbbbDDdd tự thụ phấn. Theo lý thuyết, tỉ lệ % kiểu hình quả
đỏ, quả chua, hạt lớn gần với giá trị nào nhất?


<b>A.</b> 5% <b>B.</b> 6% <b>C.</b> 7% <b>D.</b> 8%


<b>Câu 31: Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền độc lập với nhau, mỗi bệnh do một gen</b>
quy định:


Xác suất để cặp vợ chồng III14,15 sinh ra một người con đều bình tường về cả hai bệnh trên


là:


<b>A.</b> 25


36 <b>B.</b>


4


9 <b>C.</b>


1


4 <b>D.</b>



9
16


<b>Câu 32: Cho biết tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi cặp gen là Aa và Bb nằm trên 2</b>
NST tương tác theo kiểu bổ sung. Khi trong kiểu gen có cả A và B thì quy định hoa đỏ. Khi
chỉ có một gen trội A hoặc B thì quy định hoa vàng. Kiểu gen đồng hợp lặn quy định hoa


trắng. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A 0,5 và tỉ lệ cây hoa trắng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A.</b> 38,25% <b>B.</b> 50% <b>C.</b> 36,75% <b>D.</b> 49,5%
<b>Câu 33: Xu hướng cơ bản của sự phát triển tiến bộ sinh học là:</b>


<b>A.</b> Giảm dần số lượng cá thể, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp


<b>B.</b> Nội bộ ngày càng ít phân hóa, khu phân bố ngày càng trở nên gián đoạn


<b>C.</b> Giảm bớt sự lệ thuộc vào các điều kiện môi trường bằng những đặc điểm thích nghi mới
ngày càng hồn thiện


<b>D.</b> Duy trì sự thích nghi ở mức độ nhất định, số lượng cá thể không tăng mà cũng không giảm
<b>Câu 34: Trước đây đàn voi ở rừng Tánh Linh ban đêm hay xuống bản làng phá hoại hoa</b>
màu, có khi quật chết cả người. Nguyên nhân nào sau đây là đúng nhất về hiện tượng trên:


<b>A.</b> Voi ưa hoạt động, thích lang thang đây đó


<b>B.</b> Tính khí voi dữ dằn, hay tìm đến bản làng quậy phá


<b>C.</b> Tìm thức ăn là ngơ bắp và nước uống trên nương rẫy, bản làng



<b>D.</b> Rưng, nơi sinh sống của voi bị thu hẹp quá mức


<b>Câu 35: Ở ngơ, có 3 gen khơng alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc</b>
hạt, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen
trội A, B, R cho hạt có màu; các kiểu gen cịn lại đều cho hạt khơng màu. Lấy phấn của cây
mọc từ hạt có màu (P) thụ phấn cho 2 cây:


-Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRRthu được các cây lai có 50% số cây hạt có màu;


-Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu. Kiểu ge
của cây (P) là:


<b>A.</b> AABbRr <b>B.</b> AaBBRr <b>C.</b> AaBbRr <b>D.</b> AaBbRR


<b>Câu 36: Cho các phát biểu sau về điều hòa hoạt động gen:</b>


(1). Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn dịch mã


(2). Gen điều hòa quy định tổng hợp protein ức chế. Protein này liên kế với vùng vận hành
ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động


(3). Trật tự nucleotit đặc thù mà tại đó enzim AND polimeraza có thể nhận biết và khởi đầu
phiên mã là vùng khởi động (promoter)


(4). Mơ hình của operon khơng có chứa gen điều hịa
Số phát biểu đúng là


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 4


<b>Câu 37: Xét 3 quần thể của cùng một loài có số lượng cá thể các nhóm tuổi như sau:</b>


Quần thể Tuổi trước sinh sản Tuổi sinh sản Tuổi sau sinh sản


1 150 150 120


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3 60 120 155
Cho các kết luận sau:


(1). Quần thể 1 có số lượng cá thể đang suy giảm
(2). Quần thể 2 có số lượng cá thể đang tăng lên
(3). Quần thể 3 đang có cấu trúc ổn định


(4) Quần thể 3 có kích thước bé nhất
Số kết luận đúng là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 4


<b>Câu 38: Ở người, alen H quy định máu đơng bình thường, alen h quy định máu khó đơng</b>
nằm trên NST giới tính X khơng có alen tương ứng trên Y. Một gia đình bố mẹ đều bình
thường, sinh con trai bị bệnh máu khó đơng và bị hội chứng Claifento. Nhận định nào sau đây
là đúng?


<b>A.</b> Mẹ <sub>X X</sub>H h<sub> , bố </sub><sub>X Y</sub>H <sub>, đột biến lệch bội xẩy ra trong quá trình phát sinh giao tử của mẹ</sub>


<b>B.</b> Mẹ <sub>X X</sub>H H<sub> , bố </sub><sub>X Y</sub>h <sub>, đột biến lệch bội xẩy ra trong quá trình phát sinh giao tử của mẹ</sub>


<b>C.</b> Mẹ <sub>X X</sub>H h<sub>, bố </sub><sub>X Y</sub>H <sub>, đột biến lệch bội xẩy ra trong quá trình phát sinh giao tử của bố</sub>


<b>D.</b> Mẹ <sub>X X</sub>H H<sub> , bố </sub><sub>X Y</sub>H <sub>, đột biến lệch bội xẩy ra trong quá trình phát sinh giao tử của bố</sub>


<b>Câu 39: Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một</b>


gen có hai alen. Do đột biến, trong lồi đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với các cặp
nhiễm sắc thể. Theo lý thuyết, các thể ba này có thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các
gen đang xét?


<b>A.</b> 108 <b>B.</b> 36 <b>C.</b> 64 <b>D.</b> 144


<b>Câu 40: Cho chuỗi thức ăn như sau: Cây ngô →sâu ăn lá →nhái → rắn hổ mang →diều hâu.</b>
Cho các phát biểu sau:


(1). Chuỗi thức ăn trên có 5 mắt xích


(2). Cây ngơ là sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn
(3). Bậc dinh dưỡng cấp ba ở chuỗi trên là nhái
(4). Diều hâu là sinnh vật tiêu thụ bậc 4


Số phát biểu đúng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đáp án</b>


1-D 2-B 3-B 4-B 5-C 6-C 7-D 8-B 9-D 10-A


11-D 12-B 13-B 14-D 15-B 16-C 17-B 18-C 19-C 20-C
21-C 22-B 23-B 24-C 25-A 26-D 27-D 28-A 29-C 30-C
31-A 32-D 33-C 34-D 35-B 36-C 37-C 38-A 39-A 40-D


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN</b>
<b>Câu 1: Đáp án D</b>


Bệnh, tật và hội chứng di truyền do đột biến gen lặn trên NST thường quy định là bênh
pheninketo niệu và bạch tạng. Ngoài ra, ung thu máu, siêu nữ, đao, claipento là do đột biến số


lượng NST. Máu khó đơng và mù màu là do đột biến gen lặn trên NST giới tính quy định.
<b>Câu 2: Đáp án B</b>


Đề bài yêu cầu tính tỉ lệ cơ thể mang hai cặp gen đồng hợp lặn aabb qua 3 thế hệ tự thụ phấn:
Ta có 0,4AaBb tự thụ phấn qua 3 thế hệ tạo:


1 1 49


0, 4.(1 ) : 2x(1 ) : 2 aabb


8 8 640


  


0,2aabb tự thụ phấn qua 3 thế hệ tạo 0,2aabb


0,4AABB tự thụ phấn qua 3 thế hệ không tạo ra aabb


 <sub> Quần thể tự thụ phấn qua 3 thế hệ tạo </sub> 49 1 177


640 5 640
<b>Câu 3: Đáp án B</b>


Nhìn qua hình ảnh ta thấy, đây là phương pháp nuôi cấy mô. Ta cắt ngang một lát cà rốt rồi
sau đó lấy mơ đi ni cấy tạo thành cây cà rốt trưởng thành.


<b>Câu 4: Đáp án B</b>


-Cơ quan tương đồng là cơ quan có nguồn gốc giống nhau nhưng hiện tại thực hiện các chức
năng khác nhau.



Cơ quan tương tự là các cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng hiện tại thực hiện các chức
năng giống nhau.


-Cơ quan tương địng thể hiện sự tến hóa phân ly, cơ quan tương tự thể hiện sự tiến hóa đồng
quy.


A. Sai, cánh của bồ câu và cánh của châu chấu cùng thực hiện chức năng giúp cơ thể bay, do
đó đây là cơ quan tương tự chức không phải tương đồng. Lưu ý rằng nguồn gốc của cánh bồ
câu và cánh của châu chấu là khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. Sai, chỉ được xem là cơ quan tương tự vì chúng thực hiện các chức năng giống nhau. Mặt
khác, nguồn gốc của 2 tuyến tiết nọc độc này là khác nhau.


D. Sai, ý này để nhận biết được chỗ nào chưa đúng là hơi “xoắn”. Gai xương rồng là biến
dạng của lá chứ không phải thân, gai hoa hồng là do sự phát triển biểu bì của thân chứ khơng
phải là biến dạng của lá. Hai cơ quan này đúng là cơ quan tương tự, và do có nguồn gốc khác
nhau nên không thể xem là cơ quan tương đồng.


<b>Câu 5: Đáp án C</b>


Kiểu phân bố đồng đều: Cây thông trong rừng


Kiểu phân bố theo nhóm: đàn trâu rừng, nhóm các cây bụi.
Kiểu phân bố ngẫu nhiên: các loài sâu sống trên các tán lá cây.


Ngoài đặc điểm của các kiểu phân bố, các em cần nhớ rõ các ví dụ thực tễn của các kiểu này.
Các kiến thức và ví dụ sách giáo khoa đều đã đề cập.


<b>Câu 6: Đáp án C</b>



Alen là yếu tố được di truyền nguyên vẹn từ thế hệ này sang thế hệ khác.


Nhiều bạn sẽ nhầm đáp án B. Kiểu gen của quần thể. Các em lưu ý rằng, nếu có đột biến thì
kiểu gen sẽ bị thay đổi nên do đó khơng được di truyền nguyên vẹn. Và với vốn gen và kiểu
hình, ta có điều hồn tồn tương tự.


<b>Câu 7: Đáp án D</b>


Khi nói đến phiên mã thì sẽ có sự liên quan của ARN polimeraza chứ không phải là AND
polimeraza (enzim này ở trong q trình nhân đơi). Do đó phát biểu D chưa chính xác.


<b>Câu 8: Đáp án B</b>


-Đột biến và nhập gen làm tăng thêm các gen mới trong quần thể. Mặt khác, nhờ có giao phối
ngẫu nhiên mà đột biến và nhập gen được phát tán trong quần thể. Do đó tính đa dạng về mặt
di truyền của quần thể được tăng lên bởi các yếu tố này.


-Chọn lọc tự nhiên sẽ làm giảm tính đa dạng của quần thể, nguyên nhân là do CLTN sẽ loại
bỏ các alen qua các thế hệ dựa vào sự tác động vào kiểu hình.


-Các yếu tố ngẫu nhiên cũng vậy, nó có thể loại bỏ hồn tồn một alen dù là có lợi ra khỏi
quần thể


<b>Câu 9: Đáp án D</b>


-Diễn thế nguyên sinh được bắt đầu từ một môi trường chưa có một quần xã nào chứ khơng
phải là từ một quần xã ổn định


-Bổ sung một vài kiến thức như sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

của quá trình diễn thế. Diễn thế thứ sinh xẩy ra ở môi trường mà trước đây có một quần xã ổn
định.


<b>Câu 10: Đáp án A</b>


D d
AB
P : X X


ab x


D
AB


X Y
ab


Xét phép lai: <sub>X X</sub>D d<sub> x </sub><sub>X Y X X ;X X ;X Y; X Y</sub>D <sub></sub> D D D d D d


 mắt đỏ (D-) = 0,75


Ta xét phép lai: AB ABx


ab ab ' , giả sử phép lai này thu được


aabb x  A B  0,5 x;A bb aaB    0, 25 x


Ở F1 ruồi thân đen, cánh cụt, mắt đỏ aabbD-=0,15



aabb 0, 2 A bb 0,05


    


 <sub> ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ</sub>


A bbD  0, 05x0, 75 3,75%


Với bài toán này, ta dựa vào giả thiết 15% và phép lai ở NST giới tính để qua đó tính được
kiểu aabb từ đó sẽ tính được kiểu hình A-B; aaB-;A-bb. Giả thiết đã cho gián tiếp tỉ lệ kiểu
hình aabb. Hoán vị gen của bài này là 20%. Đây là ruồi giấm nên hoán vị gen chỉ xẩy ra ở
giới cái


<b>Câu 11: Đáp án D</b>


A.Sai, đầu 3’ của mạch mã gốc chứ không phải mạch bổ sung.


B. Sai, một bộ ba chỉ mã hóa cho một aa chứ khơng phải là một aa chỉ được mã hóa bởi một
bộ ba. Một aa được mã hóa bởi nhiều bộ ba (tính thối hóa).


C.Sai, vùng mã hóa liên tục nên mới gọi là fen khơng phân mảnh. Cịn phần lớn ở sinh vật
nhân thực thì có vùng mã hóa khơng liên tục.


D.Đúng


<b>Câu 12: Đáp án B</b>


Năng lượng chỉ được truyền từ bậc dinh dưỡng cấp 1 qua các bậc dinh dưỡng rồi sau đó ra
mơi trường (truyền 1 chiều), cịn vật chất mới có tính tuần hồn.



Các câu cịn lại đều chính xác, các em nhớ xem đó như là lý thuyết
<b>Câu 13: Đáp án B</b>


1000 tế bào thì tạo ra tối đa 4000 tinh trùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 <sub> Tần số hoán vị gen là </sub>f 200 5%


4000


 


AB
ab


 sẽ tạo ra AB ab 47,5%;Ab aB 2,5%   


Lưu ý: 1 tế bào bình thường khi giảm phân sẽ tạo ra tối đa 4 tinh trùng. 1 tế bào có hốn vị
gen khi giảm phân sẽ tạo ra tối đa 2 tinh trùng. Và tần số hoán vị gen bằng


f = tinh trùng hoán vị
tinh trùng bình thường


Các em làm bài tốn ngược sau: Khi giảm phân tạo giao tử của tế bào có kiểu gen Ab
aB ; thì
giao tử Ab chiếm 40%. Biết rằng có 1000 tế bào của kiểu gen đang xét, hỏi có bao nhiêu tế
bào có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai cromatit khác nguồn dẫn đến hoán vị gen ? (400)
<b>Câu 14: Đáp án D</b>


-Các đoạn gen trong NST giới tính sẽ có những đoạn khơng tương đồng (chỉ có ở một NST X
hoặc Y) hoặc tương đồng (có ở cả NST X và Y).



-Ở một số loài đồng thực vật, cơ chế xác định giới tính của các lồi là khác nhau, do đó
khơng có quy luật nào cho việc xác định này hết. Ví dụ ở gà, ở con đực mang cặp NST XX,
con cái là XY, còn ở ruồi giấm, con đực là XY, con cái là XX.


-Mặt khác, trên NST giới tính, ngồi các gen quy định đực cái, cịn có các gen quy định tính
trạng thường. Ví dụ như bệnh mù màu đỏ lục ở người là do gen lặn nằm trên NST giới tính X
khơng có trên Y quy định.


<b>Câu 15: Đáp án B</b>


Một số đặc điểm của cây ưa sáng: phiến lá dày, mô dậu phát triển, lá xếp nghiêng so với mặt
đất, thường mọc ở nơi trống trải.


<b>Câu 16: Đáp án C</b>


Đây là gen ở sinh vật nhân thực, mà theo đề nên ta suy ra gen này có đoạn mã hóa (exon) và
đoạn khơng mã hóa (intron).


Ta có : A T;G X  và A G 50%;A G 10%   


A T 30%;G X 20%


    


Mặt khác 2A 2G N 2998 2 3000    
A T 900;G X 600


    



Trong đoạn mã hóa: A T 900 A   (ở intron)900 300 600;G X 600 G     (ở intron)


600 200 400


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Người vợ có em trai bị bệnh Q (aa) nên suy ra kieuer gen của bố mẹ người vợ này là AaxAa.


Do đó kiểu gen của người vợ là 1AA; 2Aa hay 2A
3 ;


1
a


3 (phép lai AaxAa=1AA;2Aa;1aa)
Người chồng có bà ngoại và ơng nội đều bị bênh Q nên kiểu gen của bố mẹ người chồng này


lần lượt là Aa và Aa. Aa x Aa =1AA; 2Aa; 1aa Giao tử của người chồng là 2A; a1
3 3 . Ta
suy ra điều này dựa vào dữ kiện nữa là các thành viên khác trong gia đình trên đều khơng bị


bệnh. 2A; a x1 2A; a1 aa= .1 1 1 A 8


3 3 3 3 3 3 9 9


   


    


   



   


Xác suất để sinh con trai không bị bệnh (A-) là =4
9 .
<b>Câu 18: Đáp án C</b>


Để ý rằng A, B là đồng trội so với O, do đó người mẹ nhóm máu O thì chỉ sinh ra con có
nhóm máu O (OoxOO) hoặc nhóm máu A (AOxOO=AO;OO) hoặc nhóm máu B
(BOxOO=BO;OO) mà không thể sinh ra con nhóm máu AB được. Mặt khác mẹ nhóm máu
AB thì sẽ sinh ra con nhóm máu AB(ABxAO=AB; AO hoặc ABxBO=AB;BO) hoặc nhóm
máu A hoặc nhóm máu B (ABxOO=AO;BO) mà khơng thể sinh ra con nhóm máu O được, vì
thế nếu mẹ mà có nhóm máu AB và O thì con sẽ có thể xác định được.


Do đó C là đáp án đúng


Bài này thực ra chỉ cần ta nhớ được cơng thức xác định các nhóm máu thơi, sau này dựa vào
nhóm máu của mình và vợ thì ta có thể dự đốn được nhóm máu của con.


<b>Câu 19: Đáp án C</b>


-Khi nhắc đến vật nuôi, cây trồng trong thuyết của Đacuyn ta sẽ nhắc ngay đến chọn lọc nhân
tạo.


-Mặt khác, ở đây là sự phân ly tính trạng, do đó mà chọn lọc nhân tạo phải tiến hành theo các
bước khác nhau.


Với câu này nó hơi nâng cao một chút về kiến thức khi nói về chọn lọc nhân tạo, kiến thức
này SGK nâng cao có đề cập, chính vì thế các em nhớ lưu ý nhé.



<b>Câu 20: Đáp án C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Về sự sắp xếp theo độ đa dạng của các khu sinnh học, đề thi năm 2013 đã đề cập hẳn đến một
câu. Lý thuyết về phần sinh quyển, câu này đã tóm tắt hầu như các kiến thức mà chúng ta cần
nắm vững.


<b>Câu 21: Đáp án C</b>


Ta tách riêng từng tính trạng:


Trịn: 0, 0475 0,1425 0,19   D 0,19


Dài: 0,6075 0, 2025 0,81   dd 0.81


Vì thế D 0,1;d 0,9 


Đỏ: 0,1425 0, 7075 0, 75   R 0, 75


Trắng: 0,0475 0, 2025 0, 25   rr 0, 25


Vì thế R 0,5;r 0,5   RR 0, 25; Rr 0,5; rr 0, 25  


Cho kiểu hình dài, đỏ (dd) (0,25RR; 0,5Rr) ra trồng ta được phép lai như sau:
ddxdd 100%dd


2 1 2 1 1 8


(0,25RR;0,5Rr)x(0, 25RR;0,5Rr) ( R; r)x( R; r) rr; R


3 3 3 3 9 9





  


⟹Dài, trắng 1
9


 ; dài, đỏ 8
9
 .


Do đó:


1. Đúng, D 0,9;d 0,1 


2. Đúng, dài, đỏ 8
9


3. Đúng, Aa
AA Aa


4. Đúng, rr 0, 25 1
4


 


Đây là một bài toán về quần thể có liên quan đến hai tính trạng, như cách làm ở trên, ta chia
riêng rẽ ra từng tính trạng và dựa vào giả thiết của bài tốn để tìm ra đáp án.



<b>Câu 22: Đáp án B</b>


1.Sai, đột biến làm thay đổi tần số alen một cách rất nhỏ.


2.Đúng, đột biến là nguyên liệu tiến hóa sơ cấp, còn giao phối ngẫu nhiên là nguyên liệu thứ
cấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4.Sai, đó là đột biến alen trội, cịn đột biến alen lặn chỉ biểu hiện kiểu hình khi ở thể đồng hợp
lặn (aa), cịn thể dị hợp (Aa) thì không biểu hiện.


<b>Câu 23: Đáp án B</b>


Ở đại cổ sinh, vào kỷ silua có sự lên cạn của cây có mạch và động vật. Đây được coi như một
đặc điểm nổi bật nhất ở đại cổ sinh.


Sự phát triển của cây hạt trần và bò sát là đặc điểm nổi bật của đại trung sinh.


Sự phát triển của cây hạt kín, chim thú và sâu bọ là đặc điểm nổi bật của đại tân sinh.
<b>Câu 24: Đáp án C</b>


Do hòn đảo mới được hình thành giữa biển nên trước đó khơng hề có sinh vật sống →diễn thế
ngun sinh.


<b>Câu 25: Đáp án A</b>


Dựa vào kết quả lai phân tích F1 và F2 ta suy ra kiểu gen của các loại hoa như sau:


Hoa đỏ (A-B-): hoa trắng (A-bb; aaB-); hoa vàng aabb. Kiểu tương tác à 9:6:1, tương tác bổ
trợ.



Phép lai đã cho:


P:AABB (hoa đỏ đồng hợp) x aabb (hoa vàng).
F1: AaBB (hoa đỏ).


F1 lai phân tích: AaBb x aabb =1AaBb (hoa đỏ); 2(1Aabb, 1aaBb) (hoa trắng); 1aabb (hoa
vàng)


Cho tất cả các cây hoa trứng đời Fb tự thụ phấn (Aabb, aaBb) x (Aabb, aaBb) ta có như sau:


1 1 1


1Aabb Ab; ab


2 2 2


1 1


1aaBb aB; ab


2 2


1 1 1 1 1 1


(1Aabb;1aaBb)x(1Aabb;1aaBb) ( Ab; aB; b)x( Ab; aB; ab)


4 4 2 4 4 2







 


⟹Kiểu hình hoa trắng (A-bb; aaB-) ở đời con là:
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 5


. . . .


4 4 4 2 4 4 4 2 2 4 2 4     8


Phương pháp sử dụng ở bài này là phương pháp lấy giao tử, qua đó ta sẽ tính được kiểu hình
cần tìm.


Nếu khơng dùng phương pháp này, bài tốn sẽ được giải dài hơn rất nhiều.
<b>Câu 26: Đáp án D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2.Đúng, đây là định nghĩa về thể lệch bội


3.Đúng, thể đa bội lẻ thường khơng có khả năng sinh giao tử bình thường nên bất thụ. Những
giống cây ăn quả khơng có hạt như nho, dưa hấu… thường là đa bội lẻ và khơng có hạt.
4.Đúng, hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật, trong khi động vật là tương đối hiếm.
<b>Câu 27: Đáp án D</b>


<b>Câu 28: Đáp án A</b>


A.Phép lai 1: AaBbDd x aaBbDD=(Aa; aa)(3B-; 1bb)(1D-)=3AaB-D-; 3aaB-D-; 1AabbD-;
1aabbD-.



⟹Đời con tỉ lệ 3:3:1:1


Phép lai 2: AB abx


ab ab ' , tần số hoán vị gen bằng


25% (AB ab 0,375;Ab aB 0,125)xab 1Aabb;1aaBB;3AaBb;3aabb     


⟹Đời con tỉ lệ 3:3:1:1


B.Phép lai 1: aaBbDd x AaBbDd = (Aa, aa)(3B-;1bb)(3D-;1dd).


⟹Đời con tỉ lệ

3 :1 3 :1 1:1

 

 

9 : 9 : 3 : 3: 3 : 3:1:1


Phép lai 2: AB abx


ab ab ', tần số hóa vị gen bằng


25% (AB aB 0,375; AB ab 0,125)xab 3Aabb;3aaBB;1AaBb;aabb     


⟹Đời con tỉ lệ: 3:3:1:1


C.Phép lai 1: AabbDd x AABbDd=(A-)(Bb;bb)(3D-;1dd)


⟹Đời con tỉ lệ (3;1)(1:1)1 3: 3 :1:1


Phép lai 2: AB abx


ab ab ', tần số hoán vị gen bằng



⟹Đời con tỉ lệ 7:7:1:1


D.Phép lai 1: aaBbdd x AaBbdd =(Aa, aa)(3B-;1bb)(dd)
⟹Đời con có tỉ lệ: (1:1)(3:1)(1)=3:3:1:1


Phép lai 2: AB Abx


ab ab ', tần số hoán vị gen bằng


12,5% (AB ab 0, 4375;Ab aB 0,0625)x(Ab, ab)    


⟹Đời con có tỉ lệ

7 : 7 :1:1 1:1

 

7 : 7 : 7 : 7 :1:1:1:1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 29: Đáp án C</b>


Cách làm đơn giản nhất là ta thử từng đáp án.


A. <sub>AaX X</sub>B b<sub> x </sub><sub>AaX Y (3A ;1aa)(X X ; X X ;X Y; X Y)</sub>B <sub></sub> <sub></sub> B B B b B b


Không thỏa mãn với điều kiện.


B. Nếu có hốn vị gen, sẽ tạo ra 8 lớp kiểu hình, do đó trường hợp này khơng thỏa mãn


C. <sub>X</sub>AB ab<sub>X</sub> <sub> x </sub><sub>X Y X</sub>ab AB ab<sub>X</sub>


 (cái mắt đỏ, cánh bình thường); XABY (đực mắt đỏ, cánh


bình thường); <sub>X Y</sub>ab <sub> (đực mắt trắng, cánh chẻ). Do đó đây là trường hợp thỏa mãn (để ý rằng</sub>


mắt đỏ, cánh bình thường là tính trạng trội so với mắt trắng, cánh chẻ.



D. AaBb x AaBb 9A B;3A bb 3aaB ;1aabb     . Trường hợp này khơng thỏa mãn (ta có


thể loại nó ngay từ khi cho biết F2 có liên quan đến giới tính, mà ở phép lai này khơng có


yếu tố giới tính.
<b>Câu 30: Đáp án C</b>


Phép lai: AAaaBbbbDDdd x AaaaBbbbDDdd
Ta xét riêng rẽ từng phép lai nhỏ:


Aaaa x AAaa ( AA; Aa; aa)x( AA; Aa; aa)1 4 1 1 4 1


6 6 6 6 6 6




1 1 1 35


. A


6 6 36 3


a


6


a aa    


 



Bbbb x Bbbb ( Bb; bb)x( Bb; bb)1 1 1 1


2 2 2 2




1 1 1 3


bbbb B


2 2 4 4


     


DDdd x DDdd (1DD; DD; dd4 1 1 4 1
6 6 6 )x( DD; DD; dd)6 6 6


1 1 1 35


dddd . D


6 6 36 36


     


Tỉ lệ kiểu hình quả ngọt, quả chua, hạt lớn A bbbbdddd 35 1 1. . 6,7515%
36 4 6



  


Giá trị này gần 7% nhất


Nhìn phép lai có vẻ hơi chống vì nó có q nhiều kiểu gen, nhưng thực ra là rất đơn giản khi
ta chia ra từng phép lai nhỏ. Các em nhớ phương pháp lấy giao tử của các thể tứ bội nhé.
<b>Câu 31: Đáp án A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giả sử alen a quy định bệnh 1, A bình thường với bệnh 1; alen b quy định bệnh 2, alen B quy
định bình thường với bệnh 2


Kiểu gen của các cá thể trong phả hệ trên là:


1 2 5 6 7


8 7 13,14


3 4 10,11,12


10 9 16 15


I (AaBb)xI (AaBb) II (A B ); II (aabb);II (aaBB)
II (AAbb)xII (aaBB) III AaBb


II (aaBb)xII (AABb) III AaBb


1 1 1 1


II (AaBb)xII (AaBb) III (aabb);III ( AA; Aa; AA; Aa)



4 2 4 2


  


 


 




Hay III<sub>15</sub> ( A; a)( B; b)2 1 2 1


3 3 3 3




14 15 2 1 2 1


III (AaBb)xIII ( A; a)( B; b)


3 3 3 3




hay III ( A; a)( B; b)xIII14 1 1 1 1 15 ( A; a)( B; b)2 1 2 1


2 2 2 2  3 3 3 3


Do đó, cặp vợ chồng này sinh con bị bệnh 1: 1 1. 1



2 36 ; sinh con không bị bệnh 1:
5
6


Cặp vợ chồng này sinh con bị bệnh 1: 1 1. 1


2 36, sinh con không bị bệnh 1:
5
6


⟹Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con bình thường cả hai bệnh là 5 5. 25
6 6 36


Đây là một bài toán phả hệ khá tiêu biểu, các em dựa vào điều kiện từng cá thể qua đó xác
định được kiểu gen từng cá thể, từ đó dựa vào phương pháp lấy giao tử để làm một cách
nhanh nhất.


<b>Câu 32: Đáp án D</b>


Theo giả thiết: A-B- = hoa đỏ; A-bb, aaB- = hoa vàng; aabb = hoa trắng.


Quần thể đã cho là cân bằng di truyền và A = 0,5 nên a = 0,5 và do đó aa 0,5 2 và A- = 0,5


Lại có hoa trắng aabb 0,1225  bb 0, 49  b 0,7; B 0,3   B 0,51


Hoa vàng aaB 0, 25x0,51 0,1275; A bb 0,75x0, 49 0,3675     <sub> tỉ lệ hoa vàng trong</sub>


quần thể là : aaB A b 0,1275 0,3675 0, 495    <sub> b</sub>


Ta có thể tính hoa vàng bằng cách tính hoa đỏ và dựa vào dữ kiện hoa trắng để suy kiểu còn



lại là hoa vàng. Hoa đỏ A B 0, 75 0,51 0,3825    <sub> . Hoa trắng </sub>aabb 0,1225


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nhắc đến tiến bộ sinh học ta sẽ liên tưởng đến sự phát triển, sự hồn thiện các đặc điểm sinh
học. Do đó xu hướng của tiến bộ sinh học là giảm bớt sự lệ thuộc vào các điều kiện môi
trường bằng những đặc điểm thích nghi mới ngày càng hồn thiện.


Các đáp án cịn lại có vẻ chẳng hợp lý tý nào khi nói đến sự tiến bộ phải khơng các em
<b>Câu 34: Đáp án D</b>


Nguyên nhân của hiện tượng voi xuống phá hoại bản làng là do nơi sống của voi bị thu hẹp
quá mức, dẫn đến việc voi phải tìm nơi ở mới để thỏa mãn nhu cầu về nguồn sống cũng như
thức ăn


<b>Câu 35: Đáp án B</b>


Theo giả thiết: Hạt có màu = A-B-R-; các kiểu gen cịn lại = khơng có màu
Với bài này, ta sẽ thử từng đáp án là cách nhanh nhất để làm:


A. Phép lai với cây 1: AABbRr x aabbRR (Aa)(Bb;bb)(RR;Rr) (A )(B ;bb)(R )    


A B R 50%


     (thỏa mãn)


Phép lai với cây 2: AABbRr x aaBBrr (Aa)(Bb; BB)(Rr; rr)  A B R   50%<sub> (loại)</sub>


B. Phép lai 1: AaBBRr x aabbRR (Aa;aa)(Bb)(Rr;RR)  A B R   50%


Phép lai 2: AaBBRr x aaBBrr (Aa;aa)(BB)(Rr;rr)



A B R 25%


     (thỏa mãn)


C.Phép lai 1: AaBbRr x aabbRR (Aa;aa)(Bb; bb)(Rr; RR)


A B R 25%


     (loại)


Phép lai 2: AaBbRr x aaBBrr (Aa;aa)(BB; Bb)(Rr;rr)


A B R 25%


     (thỏa mãn)


D.Phép lai 1: AaBbRR x aabbRR=(Aa;aa)(Bb;bb)(RR)


A B R 25%


     (loại)


Phép lai 2: AaBbRR x aaBBrr (Aa;aa)(Bb; BB)(Rr)


A B R 50%


     (loại)


Vậy phép lai ở B là chính xác với những yêu cầu đã cho


<b>Câu 36: Đáp án C</b>


Phát biểu 2 và 4 là đúng


1.Sai, giai đoạn phiên mã chứ không phải dịch mã.
3. ARN polimeraza chứ không phải AND polimeraza
Tham khảo thêm SGK trang 15, 16, 17 cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Quần thể 1 150 150 120 420   ; Quần thể 2 200 120 70 390   ; Quần thể 3
60 120 155 335


     Quần thể 3 có kích thước nhỏ nhất. Ở quần thể 1, số cá thể nhóm


tuổi trước sinh sản bằng số cá thể nhóm tuổi sinh sản và lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản ⇒


đây là quần thể ổn định ⟹ số lượng cá thể quần thể 1 là ổn định chứ không phải đang suy
giảm.


Ở quần thể 2, số lượng cá thể nhóm tuổi trước sinnh sản > nhóm tuổi sinh sản > nhóm tuổi


sau sinh sản ⟹ đây là quần thể trẻ ⟹quần thể 2 có số lượng cá thể đang tăng lên.


Ở quần thể 3, số lượng cá thể nhóm tuổi trước sinh sản < nhóm tuổi sinh sản < nhóm tuổi sau


sinh sản ⟹ đây là quần thể già ⟹ quần thể 3 có số lượng cá thể đang giảm xuống.
Do đó, phát biểu 2 và 4 là các phát biểu đúng


Với bài này, ta chỉ cần vận dụng kiến thức địa lý là có thể làm được, kiến thức cần nhớ ở đây
chính là tháp tuổi, các loại tháp tuổi và một chút kiến thức liên quan đến kích thước quần thể.
<b>Câu 38: Đáp án A</b>



Ta dùng phương pháp loại trừ


Bố mẹ bình thường suy ra B khơng thỏa mãn, câu B, bố có kiểu gen <sub>X Y</sub>h <sub> mang kiểu hình bị</sub>


bệnh,


Con trai bị hội chứng claipento (XXY) và máu khó đơng (hh) nên người con này có kiểu gen


h h


X X Y .


Đề xuất hiện được hai giao tử <sub>X</sub>h<sub> nên không thể xảy ra ở bố được. Do đó loại C và D. Như</sub>


vậy A là đáp án đúng.
Ta có như sau:


h h H h H H h h


X X  X ;X ;O; X X ;X X (đột biến lệch bội xẩy ra ở mẹ, cặp NST giới tính khơng


phân ly ở giảm phân II)


H H H h H


X Y X ;Y X X xX Y sẽ tạo ra <sub>X X Y</sub>h h .


<b>Câu 39: Đáp án A</b>



Số trường hợp chọn cặp dị bội: Chọn một cặp trong 3 vị trí ta có C<sub>3</sub>13


Với một cặp gen dị bội thể ba sẽ có 4 kiểu gen. Ví dụ (AAA, Aaa, Aaa, aaa).
Các cặp gen kia sẽ có 3 kiểu gen. Ví dụ: (BB, Bb, bb) và (DD, Dd, dd)
Cuối cùng ta có: Số kiểu gen tối đa về các gen đang xét 3x4x3x3 108


<b>Câu 40: Đáp án D</b>


Chuỗi thức ăn như sau: A B C D E


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A thường là sinh vật sản xuất: B, C, D, E lần lượt là sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3, 4
Do đó, ở chuỗi Cây ngơ ⟶ sâu ăn lá ngơ ⟶nhái ⟶rắn hổ mang ⟶diều hâu
Thì (1). Chuỗi thức ăn trên có 5 mắt xích


(2). Cây ngơ là sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn
(3). Bậc dinh dưỡng cấp ba ở chuỗi trên là nhái
(4). Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4


⟹Cả 4 phát biểu trên đều đúng.


<b>MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý ĐỀ 26</b>


<b>1.Lý thuyết</b>


* - Cơ quan tương đồng là các cơ quan có nguồn gốc giống nhau nhưng hiện tại thực hiện các
chức năng khác nhau. Cơ quan tương tự là các cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng hiện
tại thực hiện các chức năng giống nhau.


-Cơ quan tương đồng thể hiện sự tiến hóa phân ly, cơ quan tương tự thể hiện sự tiến hóa đồng
quy.



* Đột biến là ngun liệu tiến hóa sơ cấp, cịn giao phối ngẫu nhiên là nguyên liệu thứ cấp.
* - Ở đại cổ sinh, vào kỷ silua có sự lên cạn của cây cỏ có mạch và động vật. Đây được coi
như một đặc điểm nổi bật nhất ở đại cổ sinh.


- Sự phát triển của cây hạt trần và bò sát là đặc điểm nổi bật của đại trung sinh


- Sự phát triển của cây hạt kín, chim thú và sâu bộ là đặc điểm nổi bật của đại tân sinh.


* Nhắc đến tiến bộ sinh học ta sẽ liên tưởng đến sự phát triển, sự hoàn thiện các đặc điểm
sinh học. Do đó xu hướng của tiến bộ sinh học là giảm bớt sự lệ thuộc vào các điều kiện mơi
trường bằng những đặc điểm thích nghi mới ngày càng hồn thiện.


* Khi nói đến phiên mã thì sẽ có sự liên quan cảu AARRN polimeraza chứ không phải AND
polimeraza (enzim này ở trong q trình nhân đơi).


* - Các đoạn gen trong NST giới tính sẽ có những đoạn khơng tương đồng (chỉ có ở một NST
hoặc Y) hoặc tương đồng (có cả NST X và Y).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Mặt khác, trên NST giới tính, ngồi các gen quy định đực cái, cịn có các gen quy định tính
trạng thường


* Trong q trình diễn thế, ln kéo theo sự biến đổi của ngoại cảnh. Diễn thế là quá trình
phát triển thay thế quần xã này bằng quần xã khác.


* Năng lượng chỉ được truyền từ bậc dinh dưỡng cấp 1 qua các bậc dinh dưỡng rồi sau đó ra
mơi trường (truyền 1 chiều), cịn vật chất mới có tính tuần hồn.


* Sắp xếp theo độ đa dạng tăng dần là: đồng rêu hàn đới ⟶ rừng lá rụng ôn đới (rừng lá rụng



theo mùa) ⟶ rừng mưa nhiệt đới.


<b>2.Bài tập</b>


* 1 tế bào bình thường khi giảm phân sẽ tạo ra tối đa 4 tinh trùng. 1 tế bào có hốn vị gen khi
giảm phân sẽ tạo ra tối đa 2 tinh trùng. Và tần số hoán vị gen bằng


f = <sub>tinh trùng bình thường </sub>tinh trùng hoán vị


</div>

<!--links-->

×